Giai đoạn từ 1960 đến 1970.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 29 - 33)

Có thể nói, đây là giai đoạn mà phong trào cách mạng thế giới gặt hái đ- ợc nhiều thắng lợi to lớn ở khắp các nớc ở châu á, châu Phi, Mỹ La tinh. ở

châu á là những bớc tiến vững chắc của cách mạng của ba nớc Đông Dơng (Việt Nam, Lào, Cămpuchia). ở Mỹ La tinh là những thắng lợi của cách mạng Cuba và Cuba nhanh chóng trở thành lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này. ở châu Phi, nổi bật nhất là sự kiện năm 1960, 17 nớc châu Phi giành đợc độc lập. Đặc biệt là những bớc tiến vợt bậc của cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri. Bên cạnh đó, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

Liên Xô và Đông Âu đang thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá.

Tất cả những điều kiện thuận lợi trên đã hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh của OPEC, làm cho OPEC vừa có niềm tin tởng vừa có chỗ dựa to lớn trong cuộc đấu tranh trong của OPEC.

Trên cơ sở những điều kiện thuận lợi đó và trên cở nhìn nhận một cách khách quan lực lợng của mình, OPEC đề ra mục tiêu đấu tranh là “đấu tranh thu hồi tòan bộ nguồn tài nguyên dầu lửa thông qua các công ty quốc gia, nắm toàn bộ khâu thăm dò, khai thác, vận chuyển, phân phối, giành quyền quyết định giá niêm yết, giá thị trờng, đòi gắn giá dầu với hàng công nghiệp nhập khẩu và tình trạng lạm phát, sụt giá của đồng đô la nhằm bảo đảm thu nhập của các nớc sản xuất dầu. Xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp dầu lấy đó làm đòn bẩy thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế”[42].

Do tơng quan lực lợng cha cho phép nên trong giai đoạn này cuộc đấu tranh của OPEC tập trung trên các mặt sâu đây: đấu tranh để ổn định giá, đấu tranh đòi sửa đổi các qui định bất bình đẳng của các Hiệp định nhợng địa trớc đó và tiếp tục quá trình tập hợp mở rộng lực lợng.

Cuộc đấu tranh để ổn định giá cũng đã là một trong những lý do để các nớc sản xuất dầu tập trung trong một tổ chức. Năm 1960, Mỹ và các nớc tiêu thụ lớn lợng dầu trên thế giới quyết định hạn chế nhập khẩu dầu đã làm cho thi trờng dầu lửa thế giới bị đảo lộn nghiêm trọng và tạo điều kiện cho các công ty hạ giá dầu. Trong hai năm 1959 - 1960 giá niêm yết đã hạ từ 2,08 đô la xuống còn 1,78 đôla/thùng. Đợc dịp “đục nớc béo cò” các công ty liên tiếp hạ giá dầu gây cho các nớc sản xuất dầu rất nhiều thiệt hại. Tuy nhiên trớc thái độ kiên quyết của các nớc sản xuất dầu nay đã cùng đứng trong một tổ chức thông nhất, các công ty không dám đơn phơng hạ giá dầu nh trớc nữa. Đó là thắng lợi đầu tiên của OPEC trên mặt này. Để phục vụ cho mục tiêu đấu tranh ổn định giá, một cuộc họp quan trọng của OPEC đợc triệu tập vào tháng 4/1962. Nhng vào thời điểm đó, có vẻ nh các công ty độc quyền vẫn xem thờng OPEC nên họ vẫn làm ngơ trớc đòi hỏi này của tổ chức này. Phải đợi đến khi cuộc Chiến tranh

Trung Đông lần thứ ba bùng nổ vào tháng 6/1967, kênh Xuyê bị đóng cửa, đồng tiền bị hạ giá làm cho thu nhập của OPEC bị giảm sút một cách nghiêm trọng thì việc đòi hỏi nâng giá dầu trở nên cấp thiết. Trong lúc đó, nhu cầu về nguồn vốn để phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t cho văn hóa giáo dục, y tế ngày càng tăng lên. Thu nhập của các nớc sản xuất dầu chủ yếu dựa vào dầu lửa, nên chỉ còn cách là nâng giá dầu mới giải quyết đợc vấn đề trên. Vào những năm 1969 - 1970 tình hình cũng tơng đối thuận lợi cho các n- ớc sản xuất dầu. Đó là việc cách mạng Libi bùng nổ vào ngày 1/9/1969 đã đem lại sự thay đổi quan trọng trong đời sống chính trị lẫn kinh tế của đất nớc này. Chính phủ mới lên cầm quyền sau cuộc cách mạng đã ngay lập tức chú ý đến chính sách dầu mỏ của Libi. Điều đó đợc cụ thể hoá bằng thực tiễn khi Chính phủ Libi tiến hành đàm phán với các công ty vào ngày 29/1/1970. Trong cuộc đàm phán Chính phủ buộc các công ty nhìn nhận u thế ít lu huỳnh và đờng vận chuyển dầu Libi (do kênh Xuyê bị đóng cửa) để từ đó đòi tăng giá, tăng thuế. Nhng các công ty đều từ chối yêu cầu đó của Chính phủ Libi. Đáp trả lại thái độ đó của các công ty độc quyền, Chính phủ Libi lập tức tiến hành cắt giảm sản lợng từ 3 triệu thùng/ngày xuống còn 1 triệu thùng/ngày. Riêng công ty dầu của Libi là Okdangtan cắt giảm sản lợng từ 800 thùng/ngày xuống còn 400 thùng/ngày. Libi còn tuyên bố nếu các công ty không đáp ứng yêu cầu của họ thì họ sẽ quốc hữu hoá. Cuộc đấu tranh của Libi không đơn độc, họ nhanh chóng nhận đợc sự ủng hộ của các nớc sản xuất dầu trong OPEC, thậm chí cả về mặt tài chính.

Trong lúc đó, tại Angiêri Chính phủ nớc này cũng tạo sức ép cho các công ty độc quyền tại Angiêri. Tháng 7/1970 Chính phủ Angiêri hủy bỏ đàm phán với Pháp, tăng giá dầu từ 2,8 đôla/thùng lên 2,85 đôla/thùng.

Tất cả những điều trên hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh của Libi, giúp họ có quyết tâm trong đấu tranh với các công ty độc quyền. Thái độ kiên quyết của Libi và sự ủng hộ mạnh mẽ của các nớc sản xuất dầu trong OPEC đã buộc các công ty độc quyền đã phải nhợng bộ bằng việc nâng giá dầu của Libi từ 2,23

đôla/thùng lên 2, 53 đôla/ thùng và mỗi năm sẽ tăng lên 2 xu/thùng để đến 1975 đạt mức 2,63 đôla/thùng.

Đợc thắng lợi của Angiêri và Libi cổ vũ, các nớc sản xuất dầu trong OPEC cũng tiến hành đấu tranh nâng giá. Kết quả là các công ty cũng đã nh- ợng bộ làm cho thu nhập của OPEC đợc cải thiện. Mặt khác, việc đấu tranh đòi sửa đổi các qui định của các Hiệp định nhợng địa trớc đó cũng đợc các nớc OPEC triển khai.

Theo qui định của các Hiệp định nhợng địa các công ty đợc hởng một khoản trợ cấp thị trờng trong thuế thu nhập khoảng 2% giá niêm yết. Năm 1962, các nớc OPEC bắt đầu mở cuộc đàm phán với các công ty về vấn đề này. Sau hai năm đấu tranh kiên trì OPEC đã giành thắng lợi to lớn bằng việc khoản trợ cấp thị trờng bị xoá bỏ, thu nhập của OPEC tăng lên đáng kể.

Cũng theo qui định của các Hiệp định nhợng địa, các nớc sản xuất dầu đ- ợc nhận một khoản địa tô là 4 siling vàng và một khoản thuế thu nhập là 18% sau tăng lên 32%. Trong những năm 50 của thế kỷ XX, do đấu tranh của OPEC buộc các công ty phải chấp nhận tỷ lệ chia lãi 50/50 nhng lại nhập địa tô và tỉ lệ chia lãi làm một. Nghĩa là các nớc OPEC vẫn chịu thiệt thòi rất lớn. Năm 1962, trong hội nghị của OPEC, các nớc đã bàn đến vấn đề phơng thức tính toán địa tô và tỷ lệ chia lãi mới. Nhng các công ty vẫn tìm cách phớt lờ đề nghị chính đáng của OPEC. Phải đợi đến 1965, một Hiệp định địa tô đợc ký kết, năm 1968 tiếp tục có một hiệp định nữa đợc ký nhng mãi đến năm 1972, các hiệp định này mới có giá trị thực tế.

Đây cũng là giai đoạn mà OPEC, tiếp tục quá trình tập hợp, mở rộng lực lợng. Cho đến thời điểm năm 1970, số thành viên của OPEC tăng lên 10 thành viên. Bên cạnh đó, tổ chức các nớc ảrập xuất khẩu dầu lửa OAPEC đợc thành lập vào ngày 19/1/1968 bao gồm 11 thành viên (ảrập Xêút, Côóet, Libi, Agiêri, Irắc, Xiri, Aicập, Quata, Dubai, Abudabi) đã tạo điều kiện cho các nớc

ảrập phối hợp sức mạnh trong việc phát triển kinh tế của mình cũng nh trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung. Ngoài ra, các nớc sản xuất dầu trong OPEC cũng có những nỗ lực trong việc phát triển công nghiệp dầu lửa, điển hình là

việc ra đời của các công ty dầu lửa quốc gia nh SONATRACH của Angiêri, INOC của Irắc.

Nh vậy, thành công đáng kể nhất của OPEC trong giai đoạn này là việc trở lại giá dầu năm 1960 và việc thay đổi một số qui định của Hiệp định nhợng địa. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này còn rất nhiều hạn chế. Các nớc OPEC mới chỉ đa ra yêu sách đòi cải thiện tình hình chứ cha có biện pháp mạnh mẽ buộc các công ty độc quyền phải chấp nhận các yêu sách đó. Về cơ bản các công ty độc quyền vẫn cha nắm toàn bộ vấn đề. Các nghị quyết của OPEC đa ra đa số nằm trên giấy tờ. Tariki, lúc đó Bộ trởng dầu lửa của ảrập Xêút đã phát biểu "OPEC thông qua nghị quyết này đến nghị quyết khác, nhng đó chỉ là những văn kiện chết, các công ty phớt lờ những nghị quyết đó vì OPEC thiếu phơng tiện để làm cho những nghị quyết của mình đợc tôn trọng". Những hạn chế này, một phần thuộc về chủ quan của các nớc OPEC nhng một mặt khác các công ty độc quyền tung hoành trên thị trờng dầu lửa mấy chục năm không thiếu kinh nghiệm trong việc đối phó các chính sách, biện pháp của một tổ chức còn non trẻ của OPEC.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 29 - 33)