Trong hơn bốn thập kỷ qua, hệ thống cung cấp năng lợng của thế giới đã trở nên năng động hơn nhiều, cả những nớc sản xuất lẫn nớc tiêu dùng đều học đợc những kinh nghiệm quan trọng về nhu cầu tăng cờng những lợi ích chung qua sự tơng thuộc. Nhận thức này là một nhân tố giúp đảm bảo an ninh trong lĩnh vực năng lợng. Trong thị trờng dầu lửa, quan hệ giữa các nớc sản xuất và tiêu dùng ngày càng trở nên khăng khít nhng vẫn tồn tại thách thức từ trong mỗi nớc và từ môi trờng quốc tế. Các nớc xuất khẩu dầu hiểu rằng họ sản xuất ra còn những nớc nhập khẩu cung cấp thị trờng cho họ. Nh vậy, cả hai đều ở thế thơng lợng.
Chiến tranh lạnh kết thúc làm tăng tính nhất thể hóa của nền kinh tế thế giới. Sự phân tách giữa hai khối Đông - Tây mất đi nhng sự phân tách về trình độ phát triển giữa hai thế giới Bắc - Nam ngày càng rõ nét. Tuy nhiên, có những lợi ích chung giữa hai thế giới này là nhu cầu phát triển, khai thác tiến bộ khoa học - công nghệ để đảm bảo cho nguồn dầu lửa vừa phát triển bền vững về mặt môi trờng vừa có tính cạnh tranh về mặt kinh tế. Ngày nay, công nghiệp thế giới đòi hỏi một lợng dầu tơng đối lớn cho nền kinh tế nhng đồng thời cũng phải đảm bảo cho sự phát triển bền vững về môi trờng.
Trong sự phát triển nội tại của chính bản thân OPEC và những tác động từ môi trờng quốc tế hiện nay, OPEC đang đứng trớc những thuận lợi và thách thức mới, đòi hỏi trong tơng lai trong việc phát huy sức mạnh và nâng cao uy tín của tổ chức OPEC phải phát huy những thuận lợi và khắc phục các khó khăn.
3.3.1. Thuận lợi
Thứ nhất bớc vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vẫn tiếp tục phát triển và tạo ra những bớc đột phá trong sản xuất. Đây là một thời cơ thuận lợi cho các nớc OPEC tiếp thu khoa học công nghệ của thời đại để hiện đại hóa nền công nghiệp dầu của mình.
Thứ hai, mặc dầu những năm gần đây trong cán cân năng lợng của thế giới có sự đóng góp của nhiều nguồn năng lợng mới nhng dầu vẫn chiếm một vị trí chủ yếu. Trong lĩnh vực khai thác, chế biến, xuất khẩu dầu lửa có sự vơn lên của các nớc ngoài OPEC nhng OPEC vẫn nắm giữ phần quan trọng về dầu trên thị trờng dầu lửa thế giới.
Thứ ba, sau Chiến tranh lạnh vai trò của OPEC ít nhiều bị giảm sút. Cho đến những năm cuối cùng của thế kỷ XX, OPEC đã dần lấy lại đợc hình ảnh của mình và ngày càng có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Sự kiện này đợc đánh dấu bằng Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ hai tại Caracát (Thủ đô Vênêzuêla) ngày 28/9/2000. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Caracát vạch ra chiến lợc phát triển của OPEC trong thế kỷ mới.
Thứ t, mặc dầu có mâu thuẫn nội bộ nhng đa số các thành viên của OPEC đều thống nhất trong một mục tiêu đấu tranh chung.