Bớc vào những năm 70 của thế kỷ XX, so sánh lực lợng trên thế giới thay đổi theo hớng có lợi cho các lực lợng hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Phong trào Không liên kết - một tổ chức tập hợp các nớc thuộc Thế giới thứ ba đã vợt qua thời kỳ khủng hoảng và đang tăng cờng vai trò của mình trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, những dấu hiệu của những khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội đã bắt đầu bộc lộ.
Chủ nghĩa đế quốc bớc vào giai đoạn này cũng gặp những khó khăn nhất định. Cuộc đấu tranh anh dũng, kiên cờng của nhân dân Việt Nam đã khiến cho Mỹ bị lúng túng bế tắc trong việc tìm một giải pháp hữu hiệu để thiết lập chủ nghĩa thực dân mới tại miền Nam Việt Nam.
Tình hình lịch sử mới buộc OPEC phải có chính sách phù hợp. Rút kinh nghiệm từ giai đoạn trớc, trong giai đoạn này, OPEC sử dụng một loạt các biện pháp tích cực, triệt để hơn nhằm thu hồi nguồn tài nguyên của mình, nâng cao
thu nhập. Những hình thức đấu tranh trong giai đoạn này là quốc hữu hoá, hình thức tham gia và nâng giá dầu lửa.
Hình thức quốc hữu hoá tiêu biểu là Angiêri, Libi, Irắc. Đây là những quốc gia sử dụng những biện pháp tơng đối cứng rắn trong việc đấu tranh chống lại các công ty độc quyền để thu hồi nguồn tài nguyên quý giá của mình.
ở Angiêri, năm 1970, Chính phủ nớc này đã quốc hữu hoá 100% quyền lợi dầu mỏ của Anh, Mỹ. Ngày 22/2/1971, Chính phủ đã quốc hữu hoá 50% cơ sở khai thác dầu, 100% hệ thống khai thác hơi đốt, 100% hệ thống ống dẫn dầu và hơi đốt của Pháp. Ngày 24/4/1971, Chính phủ ban bố bộ luật dầu mỏ, kiên quyết xoá bỏ chế độ nhợng địa và quy định tất cả các công ty nớc ngoài muốn thăm dò và khai thác ở Angiêri phải để cho công ty quốc gia SONATRACH tham gia ít nhất 51%. Nhờ những biện pháp đó, đến cuối giai đọan này Angiêri đã nắm 77% nguồn lợi dầu lửa của mình.
ở Libi, Chính phủ nớc này cũng quốc hữu hoá một loạt các công ty Anh, Mỹ: tháng 7/1970 quốc hữu hoá một bộ phận cơ sở của Shell - ESSO, tháng 8/1971 quốc hữu hóa ông ty dầu Anh (BP), tháng 6/1973 quốc hữu hoá Công ty Bơccơham của Mỹ, tháng 8/973chính phủ lại quốc hữu hoá 51% cơ sở của Công ty MôBin[32].
Tại Irắc ngay từ năm 1961, Irắc đã thu hồi 95% nhợng địa cha khai thác của công ty IPC. Trớc hành động này, Mỹ đã không để yên. Năm 1963, Cátxen bị ám sát đồng thời Mỹ ép tăng sản lợng dầu của các nớc "thân thiện" nh ảrập Xêút, Iran... làm chậm sự phát triển của ngành công nghiệp Irăc trong nhiều năm. Đến tháng 10/1973, Irắc quốc hữu hoá một loạt các cơ sở của công ty nớc ngoài, kiểm soát 75% nguồn lợi dầu mỏ của mình.
Nh vậy, khác với giai đoạn trớc, các nớc OPEC không chỉ dừng lại đấu tranh thay đổi những quy định của các Hiệp định nhợng địa mà còn tiến tới xoá bỏ nó. So với thời kì Mốttxađét thì đây là một bớc tiến vợt bậc chứng tỏ OPEC đã mạnh hơn rất nhiều. Sự thành công của OPEC trong giai đoạn này, một mặt là do sự nỗ lực chủ quan của họ, nhng mặt khác là do tơng quan lực lợng trên thế giới lúc này không có lợi cho các nớc đế quốc khiến cho các công ty độc
quyền không dám can thiệp vào các nớc sản xuất dầu nh ở thời điểm năm 1951 tại Iran.
Về hình thức tham gia, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của các nớc ảrập Xêút, Iran, Côoét. Vào thời điểm này, hình thức tham gia là hình thức các nớc sản xuất dầu tham gia cổ phần vào các công ty độc quyền dầu lửa nớc ngoài. Hình thức này đợc ảrập Xêút sử dụng lần đầu tiên. Từ năm 1968, các nớc OPEC chính thức đa ra đòi hỏi này. Nhng các công ty vẫn xem thờng sức mạnh của OPEC nên họ vẫn phớt lờ đòi hỏi chính đáng này của. Sau đó một thời gian, trớc xu thế quốc hữu hoá ngày càng mạnh mẽ của một số nớc của OPEC, các công ty độc quyền nhận thấy hình thức tham gia nh một biện pháp để ngăn chặn xu thế quốc hữu hoá. Về phía một số nớc OPEC, vì lợi ích của họ trong quan hệ với Mỹ nên họ cũng lựa chọn hình thức quốc hữu hóa để nh một hình thức thoả hiệp để tiến hành đấu tranh.
Kết quả của quá trình đấu tranh là việc một loạt các hiệp định đợc ký kết trên cơ sở thoả thuận giữa các nớc OPEC với các công ty độc quyền dầu lửa.
Tháng 10/1972, ảrập Xêút đã đại diện cho các nớc sản xuất dầu ở Vịnh Ba T, ký với các công ty, chủ yếu là các công ty Mỹ, một hiệp định về tham gia. Hiệp định này quy định các nớc sản xuất dầu đợc tham gia 25% cổ phần của các công ty nhợng địa và tỷ lệ này sẽ tăng lên 51% vào 1982. Tuy nhiên, cũng vào thời điểm này các nớc Angiêri, Libi, Irắc đã quốc hữu hoácác mỏ dầu và thu đợc nhiều kết quả to lớn cho nên các nớc sản xuất dầu ở Vịnh Ba T không muốn dừng lại ở đây. Họ cũng muốn có lợi nhuận cao hơn. Hành động này đợc Côóet biểu hiện rõ rệt khi nớc này từ chối phê chuẩn hiệp ớc Niu Oóc - Riát đợc ký kết vào tháng 10/1972, đòi tham gia ngay lập tức 60%. Thậm chí họ còn tính tới chuyện kiểm soát hoàn toàn nếu các công ty không thoã mãn các yêu cầu của họ
Xu thế đấu tranh thu hồi nguồn tài nguyên dầu mỏ trở thành một xu h- ớng không thể đảo ngợc, nếu không kiểm soát thì sẽ ảnh hởng rất mạnh mẽ đến số phận của các công ty độc quyền. Do đó, họ nhận thấy cần phải thay đổi chiến lợc bằng việc cho một số nớc OPEC tham gia 100% cổ phần. Nhng đây
cũng chỉ là một kịch bản mà các công ty đã rất khéo léo đạo diễn. Tham gia 100% chỉ là về mặt hình thức còn về thực chất các công ty độc quyền vẫn nắm quy trình khai thác, kỹ thuật, vận chuyển, phân phối. Đến thời điểm năm 1983 Côoét đã nắm 100% nguồn lợi dầu lửa, ảrập Xêút nâng tỷ lệ tham gia 100%... Nh vậy, do xu thế chung của cuộc đấu tranh Mỹ thất bại trong âm mu dùng thủ đoạn "tham gia" để ngăn chặn xu thế thu hồi nguồn tài nguyên của các nớc OPEC.
Trên vấn đề đấu tranh đòi nâng giá dầu các nớc OPEC triển khai mạnh mẽ hơn giai đoạn trớc. Ngời ta còn nhớ, trong giai đoạn trớc các nớc OPEC đã đấu tranh làm cho giá dầu trở lại năm 1960 nhng thực tế không đợc nh mong muốn vì đồng đôla không ổn định luôn xuống giá. Việc đồng đôla liên tục bị mất giá khiến cho thu nhập của OPEC giảm sút. Điều đó khiến cho việc đấu tranh đòi nâng giá, gắn giá dầu với sự phát triển của nạn lạm phát không thể chỉ nằm trên giấy tờ của các nghị quyết mà phải triển khai bằng hành động thực tiễn.
Đối với Mỹ, vào thời gian này tình trạng phụ thuộc năng lợng ngày càng lớn. Để kích thích sự phát triển của các mỏ dầu, việc tìm các nguồn năng lợng mới để Mỹ có thể chủ động hơn trong vấn đề an ninh năng lợng, Mỹ đã “bật đèn xanh” cho vấn đề nâng giá. Tuy nhiên, giá dầu cũng chỉ tăng ở một mức độ nhất định để không ảnh hởng đến nền kinh tế Mỹ.
Dựa vào mục đích đó, hàng loạt các cuộc tiếp xúc đàm phán đã diễn ra giữa các công ty độc quyền và OPEC. Kết quả, của các cuộc đàm phán đó là việc ra đời của các hiệp định liên quan đến vấn đề giá cả.
Hiệp định Têhêran đợc kí kết vào ngày 14/2/1971 quy định tăng giá dầu thêm 35 xu một thùng và mỗi năm tăng thêm một khoản cố định khoảng 5 xu một thùng để bù vào tỷ lệ lạm phát của đồng đôla. Trong Hiệp định này tỷ lệ chia lãi cũng đợc nâng lên 55%. Về phía mình các nớc sản xuất dầu cam kết sẽ đảm bảo nguồn cung trong 5 năm.
Hiệp định Tripoli đợc kí kết vào ngày 23/1/1971, theo Hiệp định này giá dầu tăng lên từ 2,55 đôla lên 3,07 đôla. Hiệp định này đợc ký kết vì các công ty
độc quyền đang ở thế bất lợi do kênh Xuyê bị đóng cửa. Ngoài ra, các công ty còn công nhận tăng thêm một số khoản thu nhập cho dầu của Libi do có u thế ít lu huỳnh và đờng vận chuyển ngắn.
Hiệp định Giơnevơ I đợc kí kết vào ngày 20/1/1972, trong hoàn cảnh các công ty độc quyền và chính phủ các nớc phơng Tây thả nổi đồng đôla khiến cho thu nhập thực tế của các nớc OPEC bị giảm sút nặng nề, ảnh hởng đến chiến lợc phát triển kinh tế của họ. Và việc đó đồng nghĩa Hiệp định Têhêran và Hiệp định Tripoli không có giá trị thực tế. Hiệp định Giơnevơ I quy định tăng giá niêm yết lên 8,49%.
Tháng 2/1973 đồng đôla bị sụt giá các nớc OPEC và các công ty độc quyền đã gặp nhau tại Giơnevơ. Tháng 6/1973 Hiệp định Giơnevơ II đợc ký kết. Theo Hiệp định giá niêm yết đợc tăng lên đáng kể. Ngoài ra, để hạn chế việc thu nhập của OPEC bị giảm sút khi đồng đôla bị sụt giá, hiệp định còn quy định khi đồng đôla sụt giá 1% so với các đồng tiền khác ở Tây Âu thì lập tức giá dầu cũng biến đổi phù hợp với tình hình thị trờng.
Nh vậy, với Hiệp định Giơnevơ I và Hiệp định Giơnevơ II, các nớc OPEC đã giữ đợc thành quả đạt đợc trong Hiệp định Têhêran và Tripoli. Đồng thời đã gắn giá dầu với sự sụt giá của đồng đôla và tỷ lệ lạm phát.
Chung quy lại, trong giai đoạn này thành công đáng kể của OPEC là việc chủ động hơn trong quá trình đấu tranh, tiến hành quốc hữu hoá, tham gia cổ phần vào các công ty độc quyền và các hiệp định về vấn đề giá cả. Tuy nhiên, các thành quả này chủ yếu vẫn trên cơ sở thơng lợng, trừ việc quốc hữu hoá của Angiêri, Libi, Irắc. Đó là hạn chế của OPEC, chứng tỏ tổ chức này vẫn cha nắm trọn vấn đề. Hạn chế này một phần thuộc về nhân tố chủ quan nhng mặt khác phải công nhận rằng các ông chủ của các công ty độc quyền vẫn tỏ ra là những ngời khôn ngoan và mu mẹo, luôn đi trớc một bớc đối với các nớc OPEC.