Vai trò của OPEC đối với Tây Âu, Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 59 - 61)

Trong lúc Mỹ có thể tự túc đợc một phần năng lợng thì Tây Âu và Nhật Bản mức độ phụ thuộc vào nguồn cung năng lợng chủ yếu là dầu mỏ vào bên ngoài là rất lớn (chủ yếu là OPEC).

Sự phụ thuộc của Tây Âu, Nhật Bản vào nguồn dầu bên ngoài là rất đáng lo ngại. Từ nhiều năm trớc vàng đen đã tạo ra quyền lực cho nó vì nó vừa không đắt, công dụng lại linh hoạt hơn các nguồn năng lợng khác. Địa vị của “vàng đen” vẫn đứng ở vị trí chủ yếu trong cán cân năng lợng của Tây Âu và Nhật Bản: nó chiếm tới 56% mức tiêu thụ của Tây âu và 76% mức tiêu thụ ở Nhật Bản [32].

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã "tích cực" ném đô la vào quá trình phục hng châu Âu và Nhật bản đã làm cho hai trung tâm kinh tế này hồi phục và phát triển rất mạnh mẽ. Bớc sang thập niên 50 của thế kỷ XX cùng với Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài chính tiền tệ của thế giới khiến cho nhu cầu về năng lợng cho guồng máy kinh tế lại nóng bỏng hơn trớc.

Sau hai lần khủng hoảng năng lợng, mặc dù Tây Âu và Nhật Bản đi sâu vào khoa học - công nghệ nhằm cải thiện tình hình khan hiếm năng lợng nhng dầu vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong các cân năng lợng của hai nền kinh tế lớn

này. ở Tây Âu, năm 1976 dầu chiếm 60% trong cơ cấu sử dụng năng lợng. Đến năm 1979, tuy có giảm xuống nhng vẫn ở mức cao với 54%. ở Nhật Bản năm 1973 chiếm 76% đến năm 1979 là 74% và cho đến nay trong cán cân năng lợng dầu vẫn chiếm một tỷ lệ rất lớn.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu của ngời dân không ngừng tăng cao. Số lợng dân c sử dụng các phơng tiện tiêu hao năng lợng lớn nh ô tô, máy bay, tàu thủy... ngày càng gia tăng do chất lợng cuộc sống đợc cải thiện khiến cho việc giải bài toán năng lợng ở Tây Âu và Nhật Bản lại càng khó khăn phức tạp hơn nhiều lần.

Trên thực tế Tây Âu và Nhật Bản cũng có những phơng tiện để giảm bớt sợ phụ thuộc vào nguồn cung từ bên ngoài. ở Tây Âu đó là những mỏ dầu ở biển Bắc nhng cũng chỉ thỏa mãn đợc 20% mức tiêu thụ về năng lợng của Tây Âu. Việc xây dựng các nhà máy điện nguyên tử cũng đợc tiến hành nhng so với nhu cầu của sự phát triển nền kinh tế thì nó vẫn còn quá ít. Hơn nữa, việc xây dựng các nhà máy nguyên tử vốn mất rất nhiều thời gian, đòi hỏi sự kỹ lỡng, yêu cầu cao trong vấn đề kỹ thuật. Chỉ cần một sự cố kỹ thuật xẩy ra thì hậu quả của nó thật khó lờng, không chỉ dừng lại ở vấn đề kinh tế mà còn tác động lâu dài đến môi sinh, đến con ngời. Sự kiện nhà máy điện nguyên tử Trécnôbn ở Nga là một bài học vẫn còn nóng hổi.

Hoạt động của các nhà bảo vệ môi trờng cũng khiến cho việc xây dựng các nhà máy nguyên tử không dễ dàng.

ở Nhật Bản, nhận thấy khó khăn của mình là đất nớc nghèo tài nguyên lại bị các cuộc chiến tranh tàn phá nên từ rất sớm Chính phủ Nhật Bản đã quan tâm đến giáo dục đào tạo và khoa học - công nghệ. Nhật Bản dù không giàu tài nguyên nh các nớc khác nhng bù lại họ có khoa học kỹ thuật phát triển nên mở ra khả năng to lớn trong việc đa dạng hóa các nguồn năng lợng.

Thực tế, cho đến nay Tây Âu và Nhật Bản vẫn còn phụ thuộc rất lớn từ nguồn dầu của OPEC. Trong nhiều thập kỷ OPEC đã cung cấp nguồn dầu tơng đối lớn cho Tây Âu và Nhật Bản. Trớc những năm 60 của thế kỷ XX khi các n- ớc sản xuất dầu cha cùng đứng trong một tổ chức thì giá dầu còn tơng đối rẻ

nên vấn đề về năng lợng của Tây Âu và Nhật Bản cha đến mức căng thẳng. Chỉ từ khi cuộc khủng hoảng năng lợng 1973 nổ ra đẩy giá dầu lên cao cha từng có từ trớc cho đến thời điểm năm 1973 thì vấn đề năng lợng của Tây Âu và Nhật Bản trở nên cấp thiết. Sự kiện năm 1973 là một minh chứng điển hình cho vai trò không thể thiếu của OPEC đối với hai nền kinh tế này. Do thiếu hụt năng l- ợng kinh tế Tây Âu và Nhật Bản bị tàn phá rất nặng nề: tốc độ phát triển kinh tế trung bình của các nớc Tây Âu giảm từ 4,5% (vào những năm 70 của thế kỷ XX) xuống còn 2,5%( vào những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX). ở Nhật Bản tình hình lại càng tồi tệ hơn: sản xuất trong nớc bị đình đốn, năng suất lao động bị giảm mạnh, tốc độ tăng trởng kinh tế trong năm tài chính 1974 đã giảm 0,2% và đất nớc lâm vào tình trạng kinh tế khó khăn nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai [38].

Khác với Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản vừa thực hiện chính sách cứng rắn, vừa thực hiện những chính sách thỏa hiệp. Đối với OPEC một mặt Tây Âu và Nhật Bản thông qua các công ty độc quyền kiểm soát nguồn tài nguyên dầu lửa của OPEC, mặt khác nhân nhợng một số quyền lợi cho OPEC. Tơng lai, khi dầu còn chiếm một vị trí quan trọng trong cán cân năng lợng thế giới thì OPEC vẫn là một đối tác quan trọng của Tây Âu và Nhật Bản sự phát triển kinh tế quốc gia.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 59 - 61)