Mỹ là nớc có một u thế lớn trong công nghiệp dầu lửa của thế giới. Trớc năm 1960 trong số 7 công ty độc quyền về dầu lửa trên thế giới thì nớc Mỹ đã có 5 công ty. Đó là cha kể hàng chục các công ty con, các chi nhánh nhỏ rải rác tại các địa điểm khác nhau ở các nớc sản xuất dầu, nắm hết các khâu thăm dò, khai thác, chế biến vận chuyển phân phối... đến tận các trạm xăng dầu. Tr- ớc Chiến tranh thế giới lần thứ hai Mỹ sản xuất 2/3 lợng dầu xuất khẩu trên thế giới. Nhng kể năm 1948 Mỹ đã bắt đầu nhập khẩu dầu từ Trung Đông vì nền kinh tế Mỹ phát triển rất mạnh, lợng dầu trong nớc không cung ứng đủ cho sự phát triển của nền kinh tế.
Sự phát triển đi lên của nền kinh tế Mỹ, việc ngành công nghiệp chế tạo đặc biệt là công nghiệp chế tạo ô tô, vận tải, sự gia tăng tiêu dùng của ngời dân... là những sức ép rất mạnh khiến vấn đề năng lợng rất căng thẳng ở Mỹ. Nền kinh tế này chỉ chiếm 5% dân c thế giới nhng đã tiêu thụ gần 1/3 năng l- ợng sản xuất trên toàn cầu. Thực tế, 96% hoạt động của kinh tế Mỹ duy trì đợc là nhờ vào dầu mỏ. Năm 2004, Trung Quốc là nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nhất chỉ tiêu thụ hết 6,5 triệu thùng/ngày thì Mỹ vẫn sử dụng 20,4 triệu thùng/ngày.
Trong thế kỷ XX, dầu lửa và khí đốt nói chung cung cấp tới 58% nguồn năng lợng của nớc Mỹ. Bình quân khoảng 50% nhiên liệu sử dụng là dầu lửa. Trong đó các ngành chế biến sản phẩm từ dầu, động cơ Diezen và ôtô là ba ngành đốt nguồn nguyên liệu này lớn nhất. Ngành vận tải năm 1949 chỉ sử dụng 77% nhiên liệu từ dầu thì đến năm 1998 là 97%.
Về nhu cầu tiêu dùng cá nhân, số dân Mỹ trong thời gian 50 năm (1949 - 1999) chỉ tăng 82% nhng nhu cầu năng lợng đã tăng 147 % trong cùng một thời kỳ [22].
Nhu cầu của nớc Mỹ là rất lớn trong lúc đó khả năng cung ứng tại chỗ của năng lợng trong nớc không đủ. Do đó Mỹ phải hớng ra bên ngoài. Các nớc
OPEC, nơi có nguồn năng lợng với trữ lợng lớn đợc đặt trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của chính phủ các nớc lớn. Thông qua các công ty độc quyền lớn mà điển hình là 7 công ty “Anh em”, từ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay nền kinh tế Mỹ hoạt động đợc là nhờ có nguồn dầu lớn từ các nớc OPEC.
Hơn nữa, để bắt đầu xây dựng các cơ sở khai thác, chế biến dầu không phải là đơn giản. Dầu nhập từ các nớc OPEC rất rẻ trong lúc đó để tiến hành xây dựng một cơ sở khai thác chế biến tốn kém rất nhiều chi phí. Hoạt động của các nhà bảo vệ tài nguyên môi trờng cũng là một khó khăn không phải dễ dàng vợt qua. Các nguồn năng lợng khác cũng đã tìm ra và đáp ứng một phần nào đó nhu cầu năng lợng song không đáng kể và chi phí sản xuất các nguồn năng lợng này cũng không phải là thấp. Bởi vậy, Mỹ hớng tới nguồn dầu của OPEC nh một giải pháp tối u trong hoàn cảnh hiện nay và cả trong tơng lai.
Hiện nay trữ lợng dầu thăm dò của thế giới ở mức 1000 tỷ thùng. Trong đó 666 tỷ thùng ở Trung Đông - nơi có số đông thành viên của OPEC. Riêng
ảrập Xêút chiếm 260 tỷ thùng và Côóet với dân số cha đầy 2 triệu ngời nhng cũng chiếm tới 100 tỷ thùng.
Trong vòng 50 năm nửa sau thế kỷ XX, khoảng 46% đến 50% nhu cầu về dầu lửa của Mỹ đợc thỏa mãn bằng nhập khẩu. Nh thế Mỹ trở thành đối tợng bị lệ thuộc từ nguồn cung bên ngoài tới 20%. Chỉ có OPEC mới thỏa mãn đợc cơn khát về năng lợng của nền kinh tế khổng lồ này.
Do có một vị trí đặc biệt quan trọng nh vậy nên khi chứng kiến tổ chức OPEC ngày càng hoạt động hiệu quả, Chính phủ Mỹ đã thông qua các công ty độc quyền tìm mọi biện pháp, thủ đoạn để vô hiệu hóa các chủ trơng, chính sách của OPEC, tìm mọi cách xâm nhập vào Trung Đông - nơi có trữ lợng dầu lớn, gây bất ổn về chính trị tại vùng đất này. Đồng thời Mỹ xây dựng những tên “sen đầm” khu vực nh Ixraen; xây dựng quan hệ thân thiện với Iran coi Iran là nhân vật chủ yếu để giữ thế cân bằng về lực lợng trong thế giới Arập tại Vùng Vịnh. Đối với Irắc Mỹ đi từ quan hệ tốt đẹp, thân thiện đến trừng phạt để kiềm
chế tham vọng phá vỡ thế cân bằng lực lợng tại Vùng Vịnh, tìm mọi cách để gạt ảnh hởng của Liên Xô và các nớc khác khỏi vùng đất này.
Tại các quốc gia có dầu khác, bằng mọi cách Mỹ khống chế nguồn dầu của các nớc này theo hớng có lợi cho mình.
Để chống lại cuộc đấu tranh của OPEC, Mỹ đã lập ra Cơ quan năng lợng quốc tế (IEA) có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, điều phối nguồn năng lợng trên thế giới. Cũng kể từ sau cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1973 đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1979, Mỹ cũng đi sâu vào việc đa dạng hóa nguồn năng lợng, tìm nguồn năng lợng mới và thực hiện chơng trình tiết kiệm năng lợng để đề phòng thiếu hụt năng lợng khi OPEC thực hiện chơng trình cắt giảm sản lợng.