Giai đoạn từ 1991 đến

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 42 - 46)

Thế giới trong giai đoạn này có nhiều biến đổi. Chiến tranh lạnh kết thúc cùng với việc chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm cho cục diện thế giới thay đổi một cách mạnh mẽ. Một trật tự thế giới đang dần hình thành đặt ra những cơ hội lẫn thách thức cho tất cả các nớc, trong đó có OPEC. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô làm cho các nớc OPEC mất đi đồng minh “tự nhiên”, mất đi đối tác tin cậy của mình.

Trong lúc đó cuộc các mạng khoa học - công nghệ cũng đang diễn ra hết sức mạng mẽ, tác động hai mặt đến tất cả các quốc gia.

Đây cũng là thời kỳ hai cuộc chiến tranh Vùng Vịnh nổ ra (Cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất, nổ ra vào năm 1990, cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai nổ ra vào năm 2003). Sau cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất, Irắc nớc sản xuất dầu lớn thứ hai của OPEC bị cấm vận dầu lửa (do âm mu của Mỹ và các thế lực phản động núp dới lá cờ của Liên Hợp Quốc). Việc cấm vận Irắc đã làm cho thu nhập, phát triển kinh tế của Irắc nói riêng và của OPEC nói chung bị ảnh hởng một cách nghiêm trọng. Kéo theo đó là một loạt các vấn đề xã hội, vấn đề chính trị khiến cho tiến trình hoà bình Trung Đông vẫn bị bế tắc.

Trong hoàn cảnh mới, mục tiêu mà OPEC đặt ra là đấu tranh đòi xoá bỏ lệnh cấm vận cho Irắc và đấu tranh trên lĩnh vực giá cả.

Tháng 8/1990, Irắc xâm lợc Côóet, ngay lập tức Mỹ tìm cách can thiệp để chiếm nguồn tài nguyên của nớc này. Tháng 1/1991, chiến dịch “Bão táp sa mạc” của 28 nớc do Mỹ cầm đầu thực hiện cuộc tiến công Irắc. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi thuộc về liên quân, còn Irắc phải gánh chịu hậu quả rất nặng nề. Không những đất nớc bị chiến tranh tàn phá mà còn bị cấm vận kinh tế, hạn chế tối đa việc xuất khẩu dầu mỏ, chỉ đợc thực hiện chơng trình “đổi dầu lấy l- ơng thực” của Liên Hợp Quốc. Hậu quả của việc cấm vận kinh tế không chỉ làm cho nền kinh tế Irắc phát triển chậm chạp mà con nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. ở Irắc ngời dân không chỉ bị chết bởi tiếng súng của chiến tranh mà còn chết bị không có thuốc men để chữa bệnh, khoảng 30000 trẻ em bị thất học, hàng chục nghìn con ngời luôn phải sống trong tình trạng đói khát, tha hơng vì chiến tranh, vì đói nghèo [35].

Trớc tình hình đó, các nớc OPEC đã tiến hành đấu tranh đòi xoá bỏ lệnh cấm vận cho Irắc. Nhờ sự nỗ lực của OPEC đến năm 1998, Mỹ và các nớc đã nới lỏng lệnh cấm vận cho Irắc, cho Irắc nâng sản lợng khai thác dầu.

Không dừng lại ở đó, trớc biến động giá cả trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, các nớc OPEC đã tiến hành Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ hai tại

Caracát (Vênêzuêla). Ngoài việc thông qua Tuyên bố Caracát, các nớc OPEC đã ra lời kêu gọi Mỹ và các nớc phơng Tây dỡ bỏ lệnh cấm vận cho Irắc. Phó Tổng thống Irắc T.Y. Ramadan đề nghị các đối tác của OPEC cần phải đòi Liên Hợp Quốc dỡ bỏ lệnh cấm vận cho Irắc. Ông cho rằng “việc dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Irắc sẽ góp phần đáng kể để ổn định thị trờng dầu mỏ toàn cầu và xây dựng mối quan hệ quốc tế đúng đắn" [1]. Nhng động thái này không thành công vì sau đó ít lâu, các thế lực khủng bố tấn công vào nớc Mỹ vào 11/9/2001 làm kinh hoàng cả nớc Mỹ và thế giới. Vin vào cớ này, Mỹ thực hiện Chiến dịch chống khủng bố trên toàn cầu. Thực chất, ngoài mục đích đó ra, Mỹ còn muốn thực hiện các ý đồ chiến lợc của mình, trong đó có cả vấn đề an ninh năng lợng cho nền kinh tế Mỹ. Ngay sau khi Apganistan bị liệt kê vào danh sách là thủ phạm của cuộc khủng bố ngày 11/9/2001, Mỹ thực hiện cuộc tấn công vào nớc này lật đổ chính quyền Taliban – từng một thời là ''con cng'' của Mỹ. Mỹ đã liên tiếp gây sức ép đòi Liên Hợp Quốc phải thông qua một nghị quyết về Irắc - Nghị quyết 1441. Nghị quyết này cho phép các thanh sát viên vũ khí quốc tế trở lại Irắc vô điều kiện, đảm bảo chocác thanh sát viên vũ khí - những ngời đã rời Irắc trớc đó 4 năm có quyền thanh sát tức thời bất cứ nơi nào ở Irắc kể cả dinh thự của Tổng thông Xađam Hutxen nhằm tìm ra các vũ khí sinh học và hóa học và hạt nhân mà theo giả thuyết Irắc đang tàng trữ để chế tạo. Rồi đến cộng hòa dân chủ Triều Tiên, Iran, Irắc lại đợc Mỹ xếp vào “ Liên minh ma quỷ”. Irắc bị cáo buộc là nớc có tàng trữ các vũ khí huỷ diệt và Mỹ lấy cớ đó để tiến công lật đổ chính quyền Xađam Hutxen. Thực chất, đây chỉ là cái cớ để Mỹ chiếm nguồn tài nguyên dầu lửa ở nớc này đồng thời thiết lập một chính quyền thân Mỹ để nhằm thực hiện các mục đích chiến lợc của Mỹ ở khu tại khu vực Trung Đông. Trong bối cảnh đó, cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai bùng nổ làm tiêu tan hi vọng khôi phục sự độc lập trong việc phát triển nền kinh tế của Irắc.

Trên lĩnh vực đấu tranh về giá cả, giai đoạn này OPEC vẫn tiến hành song thành quả không đợc nh giai đoạn trớc.

Khi Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất nổ ra, giá dầu ở mức 25 đôla/thùng. Trong giai đoạn từ 1992 đến 1998 giá dầu luôn ở mức ổn định trên, dới 20 đôla/thùng.

Năm 1997-1998, nền kinh tế thế giới đi vào một thời kỳ khủng hoảng suy thoái, tiêu biểu là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Các nền kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản cũng không còn ổn định nh trớc nữa. Nh một phản ứng tự nhiên giá dầu trên thế giới giảm xuống còn 10 đôla/thùng [50]. Dầu liên tục bị rớt giá khiến cho các nớc OPEC bị thiệt hại hết sức nặng nề. Theo Tổng Th ký của OPEC vào thời điểm này là Ril wana Lukman, giá dầu hạ đã làm cho OPEC thiệt hại tới 50-60 tỷ đôla [4]. Trớc tình hình đó các nớc OPEC đã tiến hành các cuộc họp và trong cuộc họp ngay 3/1998 OPEC quyết định cắt giảm sản lợng. Nớc đầu tiên làm nên sự biên động thị trờng dầu lửa là Arập Xêút, Vênêzuêla. Sau đó các nớc này vận động cả các nớc “non-OPEC” cắt giảm sản lợng. Ngay sau đó, giá dầu tăng trở lại và liên tục tăng cho đến thời điểm tháng 2/2000, giá dầu lên tới 35 đôla/thùng [5].

Giá dầu trong giai đoạn này tăng cao, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế là do sự phục hồi của các nền kinh tế, sự phát triển mạnh mẽ của một số trung tâm kinh tế nh Trung Quốc, ấn Độ.

Trớc tình hình đó, các nớc tiêu thụ dầu lớn nh Mỹ và các nớc phơng Tây tìm cách gây sức ép để các nớc OPEC tăng sản lợng nhằm hạ nhiệt cơn sốt giá dầu. Phơng án họ áp dụng là đánh thuế cao vào dầu xuất khẩu của các OPEC. Theo tính toán của một số chuyên gia về dầu lửa của các nớc OPEC, nớc Mỹ và phơng Tây đã đánh thuế cao chiếm tới 80% trong giá trị của việc xuất khẩu dầu [49].

Trớc sức ép của các nớc, OPEC nhiều lần tăng sản lợng nhng giá dầu vẫn ở mức cao. Trong hai năm 2001 - 2002 nhu cầu về dầu chững lại do đó giá dầu không leo thang nữa. Cho đến khi trớc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai nổ ra, do tâm lý sợ chiến tranh lan rộng, giá dầu lại leo thang tới 40 đôla/thùng đem lại rất nhiêu lợi nhuận cho OPEC.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn này OPEC còn thực hiện việc củng cố tổ chức. Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ hai vào tháng 9/2000 tại Caracát thể hiện điều đó. Trớc thềm Hội nghị, Tổng thống nớc chủ nhà, Hugô Chavết đã đi thăm một số nớc trong OPEC và kêu gọi các nớc hãy tăng cờng sự đoàn kết vì sự ổn định của giá dầu. Ngoài việc hoạch định chính sách dầu lửa trong tình hình mới, hội nghị còn thông qua Tuyên bố Caracát và nhiều vấn đề liên quan đến chiến lợc phát triển của OPEC trong thế kỷ mới.

Tuyên bố Caracát kêu gọi các nớc phát triển hãy xem lại chính sách xã hội của mình vì sự phát triển toàn cầu. Tuyên bố khẳng định “OPEC sẽ cung cấp dầu một cách hợp lý và chắc chắn cho các nớc tiêu thụ với giá công bằng và ổn định, đồng thời thi hành các chính sách giá cả dầu mỏ để sinh lời và ổn định mang tính cạnh tranh với các nguồn nguyên liệu khác [1].

Về quan hệ giữa các nớc tiêu thụ dầu với OPEC, Tuyên bố khẳng định sự nhất thiết tìm các kênh đối thoại mới có hiệu quả vì sự ổn định và tăng trởng của nền kinh tế thế giới.

Đây là một động thái rất tích cực của OPEC trong giai đoạn này nhằm cố gắng lấy lại hình ảnh bị lu mờ của mình từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc cho đến nay. Sở dĩ, vũ khí dầu lửa của OPEC kém hiệu lực so với trớc là do sự phát triển của các nớc không phải là thành viên của OPEC, sự đa dạng hoá các nguồn năng lợng, các biện pháp tăng cờng an ninh năng lợng của các quốc gia.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w