1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về tổ chức tân việt cách mạng đảng ở nghệ an

77 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa lịch sử Lã thị ngoan khoá luận tốt nghiệp đại học bớc đầu tìm hiểu tổ chức tân việt cách mạng đảng Nghệ An Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Vinh - 2010 Mở đầu Lí chọn đề tài Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, hành động bạo lực đợc biện minh lời khai hoá cho dân tộc lạc hậu Nhng gần kỷ ngời Pháp cai trị Đông Dơng chứng minh ngợc lại, với sách độc quyền kinh tế, chuyên chế trị, nô dịch văn hoá chúng biến Việt Nam từ xã hội phong kiến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Càng khai hoá thực dân Pháp khoét sâu mâu thuẫn kẻ khai hoá với kẻ bị khai hoá Báo Nhân Đạo (LHumanite) số ngày 2-8-1919 viết : Về hành pháp lí Ngời Âu hớng tự ngự trị nh ngời chủ tuyệt đối, ngời xứ bị bịt mõm bị buộc dây dắt đi, có quyền phải phục tùng không đợc kêu ca; phản đối liền bị tuyên bố kẻ phản nghịch tên cách mạng bị xử với tội trạng ấy[39,7] Sự khác biệt đợc thể lĩnh vực kinh tế Mặc dù bị hành hạ đối xử bạo ngợc nhng báo đầu kỉ XX cho thấy dân tộc Việt Nam, giai tầng lao động, có giai cấp công nhân Việt Nam nhận thức đợc muốn tồn cần phải tìm lấy đờng sống, phải tổ chức lại mà đấu tranh Đó nguyên nhân sâu xa, trực tiếp thúc đẩy dân tộc Việt Nam có đợt cồn cào chống đối biểu mu toan dậy rộng khắp hành động ngời tuyệt vọng, nh biểu tình ôn hoà năm 1908 vụ nổ bom sau Bắc Kì Nam Kì Tiếp vụ đàn áp đẫm máu, bắt bớ, vụ tuyên án chém giết hàng loạt Nhng tàu chiến đại bác, súng liên máy chém không đè bẹp đợc phản kháng dân tộc Việt Nam Cũng từ ngày xuất nhiều hội đảng Vào nửa đầu năm 1925 xuất tổ chức Phục Việt mà sau Tân Việt Cách mạng Đảng đời Nghệ An, làm cho phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ An nói riêng nhân dân nớc nói chung ngày sôi liệt Tân Việt Cách mạng Đảng bớc phát triển Hội Phục Việt tơng ứng với giai đoạn trình chuyển hoá ngời trí thức yêu nớc từ Phục Việt (7-1925) đến Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn (9-1929), từ lập trờng chủ nghĩa yêu nớc sang lập trờng cộng sản Nó dấu ấn lịch sử đậm nét hai phơng diện cơng lĩnh trị kết cấu tổ chức Việc nghiên cứu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng nói chung có công trình đề cập đến, nhng nghiên cứu đời hoạt động tổ chức đất Nghệ An cha có công trình đề cập cách cụ thể, có hệ thống Thực tế lịch sử cho thấy, không thời kì Đảng đời mà nhiều thập kỉ sau có nhiều đảng viên cộng sản có nguồn gốc Tân Việt trở thành cán cốt cán Đảng cộng sản Việt Nam, nhiều ngời đại biểu khoá I Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhiều ngời tiếp tục chiến đấu suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Vì việc nghiên cứu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An có ý nghĩa góp phần làm sáng tỏ thêm mảng lịch sử quan trọng lịch sử dân tộc Đánh giá tổ chức đồng thời khẳng định vai trò hệ trí thức Việt Nam chiến tranh giành độc lập xây dựng đất nớc Từ thực tế trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghệ An từ bao đời có truyền thống cách mạng gắn liền với công đấu tranh kiên cờng bất khuất Trong suốt chiều dài lịch sử với nhân dân nớc, nhân dân Nghệ An góp phần viết nên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Bởi Nghệ An không đề tài nghiên cứu ngời xứ Nghệ, mà đối tợng nghiên cứu nhiều học giả nớc Đó thế, uy, niềm tự hào vùng đất địa linh nhân kiệt Viết tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An đợc đề cập đến số công trình nghiên cứu : Lịch sử Đảng Tân Việt Hà Huy Tập trình Quốc tế Cộng sản (101929), Tân Việt Cách mạng Đảng Nhợng Tống (1945); Hồi kí bậc lão thành cách mạng nh Chỉ đờng Tôn Thị Quế, Tân Việt phân hoá Đào Xuân Mai, Con đờng sống Đinh Văn Đức, Nhớ nghĩ chiều hôm Đào Duy Anh Một số viết nhà văn Đặng Thai Mai, nhà hoạt động trị Tôn Quang Phiệt, Trần Huy Liệu, nhiều trang hồi kí học sinh trờng Quốc học Huế, Quốc học Vinh, tập Danh nhân lịch sử Việt Nam Ngoài nhiều viết nhà nghiên cứu đăng Tạp chí lịch sử, luận văn sử họctổ chức Tân Việt đợc đề cập nhiều Nhng cha có tác giả mô tả cách đầy đủ, đánh giá cách toàn diện vai trò lịch sử tổ chức này, nơi mà có ngời chiến đấu không mệt mỏi cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngời Thậm chí có số công trình đánh giá thấp vai trò họ Ngời ta mô tả Tân Việt cách mờ nhạt giới thiệu có tính đơn lẻ số đảng viên tiếng có nguồn gốc từ Tân Việt Chỉ có Tân Việt Cách mạng Đảng vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đinh Trần Dơng có đề cập hệ thống trình hình thành phát triển Tân Việt Cách mạng Đảng nhng phạm vi nớc cha sâu vào nghiên cứu tổ chức đất Nghệ An Trên sở tham khảo nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu Tân Việt Cách mạng Đảng, tác giả sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, cụ thể tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An góp phần bổ sung vào khoảng trống nói Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng Nghiên cứu cách có hệ thống đời hoạt động chủ yếu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An năm 1925-1929 Cũng nh đóng góp tổ chức đất Nghệ An góp phần vào công đấu tranh giải phóng dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Đề tài tập trung làm rõ trình đời, hoạt động nh đóng góp tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng đất Nghệ An phong trào cách mạng từ 1925-1929 Không gian: Đề tài nghiên cứu họat động tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả tham khảo sử dụng nguồn tài liệu sau: - Tài liệu lu trữ trung tâm th viện: Đại học Vinh Trung tâm th viện Nghệ An, th viện Đại học Khoa Học xã hội nhân văn, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh - Các công trình nghiên cứu giới sử học đăng tạp chí - Sách viết địa lý, truyền thống lịch sử tỉnh Nghệ An Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp lôgic, phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp để thấy rõ trình đời hoạt động, nh đóng góp tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An Đóng góp đề tài Bớc đầu tìm hiểu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An, tác giả mong muốn đóng góp số phơng diện sau : Hệ thống t liệu, kiện phản ánh trình hình thành hoạt động tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An từ 1925-1929 Qua thấy đợc vai trò tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng việc tổ chức lực lợng lãnh đạo cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân Đặc biệt đóng góp việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sau thành lập Đảng Nghệ An, Hà Tĩnh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chơng: Chơng 1: Từ Hội Phục Việt đến Hội Hng Nam - tiền thân Tân Việt Tân Việt Cách Mạng Đảng Chơng 2: Tân Việt Cách mạng Đảng đời hoạt động Nghệ An Chơng 3: Vai trò Tân Việt Cách mạng Đảng đời Đảng Nghệ An Nội dung Chơng Từ Hội Phục Việt đến Hội Hng Nam - tiền thân Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An 1.1 Khái quát điều kiện địa lí truyền thống cách mạng Nghệ An 30 năm đầu kỉ XX 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ nằm toạ độ từ 1803322 đến 1905958 từ 10305215 đến 10504817 kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông biển Đông, phía Tây chung đờng biên giới dài 419 km với cộng hoà nhân dân Lào thuộc phuộc phạm vi ba tỉnh Xiêng Khoảng, Pôli Khămxay Hủa Phăn Diện tích tự nhiên Nghệ An 16.487,39 km2 chiếm khoảng 5% diện tích nớc với số dân 3.014.850 ngời chiếm 3,7% dân số nớc Nh Nghệ An tỉnh đứng thứ nớc đứng thứ t dân số [14,9] Địa hình Nghệ An tơng đối phức tạp, đa dạng lại bị chia cắt mạnh kết trình kiến tạo lịch sử lâu dài, vừa có núi cao, núi trung bình, vừa có đồng ven biển nhng Nghệ An không giàu, nhiều núi đồng bng lại hẹp, đất đai màu mỡ không nhiều phần đông ruộng đất đồng chua nớc mặn, đất đai cằn cỗi Nghệ An lại nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây Nam khô nóng (từ tháng đến tháng 8) gió mùa đông bắc lạnh ẩm ớt (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Hàng năm chia thành bốn mùa rõ rệt : Một mùa xuân nghèo màu sắc, âm thanh, hè đến nắng gió Những đợt nam cào làm cho đất đai nứt nẻ, cạn khe suối, khô róc giếng, ao, hồ Bụi toả mù trời đầy đờng lùa vào tận nhà phủ lên đồ đạc, gió vồ vập làng mạc, gió rung chuyển núi rừng Rồi đến mùa đông ủ dột, lạnh lẽo tiêu điều [16,75] Tạo hoá không u với ngời xứ Nghệ, bao đời ngời nơi phải vơn lên đối chọi với khắc nghiệt thiên nhiên mà tồn Thơng cảm với số phận mảnh đất nghèo, Hoàng Giáp Bùi Dơng Lịch Nghệ An kí phác hoạ nh sau: Xứ Nghệ gần núi giáp biển, đất đai sỏi cặn, cằn cỗi lại không phẳng nên từ xa xa sách đắp đê ruộng đất hẹp chênh rõ Những nơi gần núi đốt rừng làm rẫy làm guồng quay xe tơi mát mà có hoa màu đêm bị thú rừng dẫm phá ăn hết Những nơi gần biển đắp đập ven bờ ngăn nớc triều dâng để làm ruộng nhng gió bão vào khắc nớc mặn tràn vào bị ngập hết Ruộng khoảng núi biển đợc vụ chiêm vụ mùa, đợc vụ mùa vụ chiêm, nơi mà cấy đợc vụ chiêm gió bão Nơi cấy đợc vụ mùa lại lụt không vẹn toàn đợc [25,219] Có thể nói thiên tai riêng Nghệ An, song đất nớc Việt Nam nơi khắc nghiệt vùng đất viễn trấn Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn chép : Ruộng đất phần nhiều xấu, phẳng Sách Nghệ An gọi đất tứ tắc Trớc khắc nghiệt thiên nhiên, ngời nơi phải đấu tranh không mệt mỏi với lực tác quái vũ trụ để tồn Không ngại khó khăn gian khổ, không chùn bớc trớc nguy hiểm, kiên trì nhẫn nại kiên gan bền chí, cần cù sáng tạo lao động nét đẹp phẩm chất nhân cách ngời xứ Nghệ 1.1.2 Truyền thống cách mạng Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, nhân dân Nghệ An tạo dựng đợc nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng kể truyền thống yêu nớc đấu tranh kiên cờng bất khuất Trong ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân Nghệ An với nhân dân nớc vùng dậy đấu tranh chống lại ách đô hộ phong kiến phơng Bắc giành lại quyền độc lập tự chủ cho dân tộc Mở đầu cho phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Nghệ An hành động ủng hộ khởi nghĩa Hai Bà Trng lãnh đạo nổ Giao Chỉ (mùa xuân năm 40) Cuộc khởi nghĩa thắng lợi làm cho Nghệ An trở thành phận vơng quốc độc lập thời Trng Vơng từ năm 40-43 Mùa xuân năm 542, nhân dân Nghệ An góp phần xứng đáng khởi nghĩa Lí Bí Thắng lợi khởi nghĩa làm cho dân tộc ta hồi sinh với tên Vơng quốc Vạn Xuân (542-602) Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc, ý chí giành độc lập nhân dân Nghệ An khởi nghĩa Mai Thúc Loan lãnh đạo năm 713 Ngay sau Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa nhân dân khắp vùng dậy hởng ứng khởi nghĩa xây dựng vùng Sa Nam (Diễn Châu) Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng Diễn Châu, Aí Châu, nghĩa quân thừa thắng tiến Bắc chiếm Tống Bình (Hà Nội) giải phóng nớc Cuộc khởi nghĩa thắng lợi phong kiến nhà Đờng cực thịnh dới thời Đờng Huyền Tông Mai Thúc Loan xng đế, đặt ngang tầm hoàng đế Thiên triều khẳng định quyền độc lập dân tộc ta nhng đáng tiếc khởi nghĩa thất bại vào năm 722 Đến năm 938, Ngô Quyền dựa vào lực lợng nơi tiến quân Bắc đập tan quân xâm lợc Nam Hán sông Bạch Đằng khẳng định chủ quyền dân tộc Chiến thắng vĩ đại chấm dứt vĩnh viễn ngàn năm Bắc thuộc dân tộc ta Trải qua nhiều kỉ sau đó, triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần lãnh thổ Đại Việt đợc mở rông phía Nam nhng vị trí tiền đồn phên giậu thuộc mảnh đất Nghệ An Trong kháng chiến chống quân Minh xâm lợc (thế kỉ XV) Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo, địa bàn chiến lợc Nghệ An trở thành đất đứng chân cho nghĩa quân Tại diễn nhiều trận đánh oanh liệt nh trận Bồ Đằng, trận Trà Lân Đến khởi nghĩa ngời anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ lãnh đạo, đờng tiến quân Bắc đánh đuổi quân Thanh dừng chân Nghệ An để tuyển quân duyệt binh Sau đại phá quân Thanh, Quang Trung muốn dời đô Nghệ An, phía Nam thành phố Vinh dới chân núi Quyết dãy núi Kì Lân lu lại dấu vết di tích Phợng Hoàng Trung Đô mà vua Quang Trung cho xây dựng để dời đô từ Phú Xuân Huế Tuy cha hoàn thành nhng điều thể tầm nhìn chiến lợc Quang Trung với vị trí trọng yếu Nghệ An lòng tin ngời dân nơi Trong lịch sử dân tộc, Nghệ - Tĩnh đóng vai trò quan trọng nghiệp dựng nớc giữ nớc, từ thực dân Pháp xâm chiếm nớc ta nhân dân Nghệ - Tĩnh có mặt phong trào cứu nớc thờng đầu đấu tranh chống Pháp Nơi sinh nhiều nhà yêu nớc tiếng nh Trần Tấn, Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu Ngay sau Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam với nhân dân nớc, nhân dân Nghệ An liên tục dậy chống Pháp mãnh liệt nh khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) Trần Tấn Đặng Nh Mai khởi xớng, khởi nghĩa Hơng Khê Phan Đình Phùng - Cao Thắng lãnh đạo (1885-1896), khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn - Doãn Nhã (1885-1889) Sau phong trào Cần Vơng thất bại, năm đầu kỉ XX phong trào yêu nớc Nghệ An chuyển sang xu hớng dân chủ t sản Nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu đồng chí Đặng Thái Thân, Nguyễn Hàm lập Hội Duy Tân (1904) khởi xớng phong trào Đông Du Chủ trơng ban đầu Hội xúc tiến bạo động đa niên sang Nhật học tập với mu đồ phục quốc Phong trào Đông Du phát triển rộng khắp Nam Bắc lôi kéo đợc nhiều tầng lớp nhân dân tham gia kể giáo dân Phan Bội Châu linh hồn nhân vật đứng đầu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX nớc ta Cũng thời gian Phan Bội Châu chuẩn bị thành lập Quang Phục Hội Trung Quốc ngời niên Nguyễn Aí Quốc rời Tổ quốc tìm đờng cứu nớc theo hớng Nhiều niên xứ Nghệ tham gia lớp huấn luyện cách mạng Đặng Thúc Hứa Xiêm Nguyễn Aí Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) trớc trở nớc hoạt động Nghệ An trở thành nơi trởng thành lớp ngời cộng sản nớc ta nh Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong họ ngời gieo hạt giống cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào yêu nớc dâng cao nớc quê hơng Hình thành đờng cứu nớc mẻ đầy triển vọng cho cách mạng Việt Nam Sự lựa chọn đờng cứu nớc dân tộc nhân dân ta không kể đến đóng góp to lớn ngời xứ Nghệ Nh vậy, trải qua nhiều biến động lịch sử dân tộc qua nhiều giai đoạn thịnh, suy, vinh, nhục ngời dân Nghệ An tự ý thức sâu sắc lẽ sống, trách nhiệm nghĩa vụ đóng góp tổ quốc Đồng thời hun đúc đợc cho sắc riêng ngày rõ nét Ngoài tính cách chung dân tộc Việt Nam, hoàn cảnh xã hội điều kiện tự nhiên sắc ngời xứ Nghệ : cần, kiệm, trung, dung, khẳng khái nhng phi thờng liệt Có thể thấy, Nghệ An mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, có tinh thần cách mạng bất khuất Trong suốt hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc dân tộc Nghệ An phát huy mạnh mẽ truyền thống Vì thế, sinh thời cố Tổng Bí th Lê Duẩn nhận định : Trong nớc ta hàng ngàn năm nay, Nghệ An nơi xây dựng sở để chống ngoại xâm, giữ vững nớc nhà Khi phía Bắc đi, ngời ta lại vào để xây dựng lực lợng, gây dựng sức mạnh, giải phóng nớc Do sở, vị trí truyền thống mà không lấy làm ngạc nhiên Nghệ An sinh trởng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc [14,24] 1.2 Sự đời Hội Phục Việt - tiền thân Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An 1.2.1 Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Nghệ An dới ảnh hởng khai thác thuộc địa lần thứ (1919-1929) 1.2.1.1 Sự chuyển biến kinh tế Chiến tranh giới thứ kết thúc, Pháp nớc thắng trận nhng phải chịu hậu nặng nề chiến tranh gây Nền công nghiệp Pháp bị tàn phá nặng nề, quyền lợi kinh tế nớc bị tổn thất Thêm vào lợi dụng lúc đế quốc Pháp sa lầy vào chiến tranh, giai sấp t sản thuộc địa len chân vào ngành độc quyền cạnh tranh riết với chúng Khó khăn chồng chất thúc bọn t độc quyền Pháp tìm cách trút gánh nặng Một mặt chúng tăng cờng bóc lột nhân dân nớc, mặt khác chúng vạch Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ để bóc lột nhân dân nớc thuộc địa Ngày 22-4-1921, Bộ trởng Bộ thuộc địa Anben Xarô trình bày dự luật khai thác thuộc địa thức bắt đầu kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dơng Ngay tập đoàn t Pháp ạt đổ vốn đầu t vào Đông Dơng, xem kế hoạch ăn cớp mà thực dân Pháp để tâm Thế nên buổi khánh thành Hội chợ Thuộc địa tổ chức Macxây ngày 16-41922, cựu Toàn quyền Đông Dơng, Allbent Sarraut viết : Triển lãm thuộc địa mang lại phát lớn, khiến cho ngời Pháp quan tâm đến vận mệnh đất nớc thờ ỳ Nghị lực t bản, ý chí, cánh tay, khối óc tất tích cực mạnh dạn hớng vào thuộc địa nớc Pháp để hoàn tất việc khai thác kế hoạch có phơng pháp xác [30,27-28] Việt Nam, Nghệ An trọng điểm đầu t khai thác t Pháp Ngân hàng Đông Dơng định thành lập nhà băng Vinh chịu trách nhiệm trớc Chính phủ vấn đề tài - tiền tệ bà đỡ cho tập đoàn t Pháp có vốn đầu t vào Vinh - Bến Thuỷ - Trờng Thi Nghệ An Vòi bạch tuộc t Pháp vơn tới lu vực sông Lam [30,27] Ngày 1012-1927, Toàn quyền Đông Dơng kí Nghị định nhập khu vực Vinh, Trờng Thi, Bến Thuỷ thành thị xã Vinh - Bến Thuỷ - trung tâm đô thị lớn khu vực Chính u đặc biệt t Pháp Nghệ An làm cho diện mạo kinh tế có nhiều biến chuyển Trớc hết hot động lập đồn điền lĩnh vực nông nghiệp Cũng tơng tự nh đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, lần t Pháp tiếp tục câu kết với giai cấp phong kiến cớp đoạt vùng đất phì nhiêu, màu mỡ Nghĩa Đàn, Anh Sơn, Quỳ Châu, Tơng Dơng để lập đồn điền lớn Đó đồn điền : Laipich: 7.560 ha; Đante: 6000 (Nghĩa Đàn); Marôttơ: hội tổng, gần 100 Ban Chấp hành Nông hội xã với 10.077 hội viên; 332 hội viên Phụ nữ giải phóng, 78 đoàn viên niên cộng sản Tháng 3-1930, Phái viên Tỉnh uỷ Nghệ An phủ Anh Sơn (bao gồm Anh Sơn Đô Lơng nay) đạo thành lập Phủ uỷ lâm thời Anh Sơn Phủ uỷ lâm thời có ngời: Trần Du (Thái, Nghệ) Bí th, Nguyễn Văn Tạo Hoàng Trần Thâm Huyện uỷ xây dựng đợc chi Tính đến tháng năm 1931, đảng huyện có 252 đảng viên Các tổng Lãnh Điền, Đặng Sơn đợc đảng tổ chức Nông hội đỏ cấp từ phủ đến làng Các tổ chức phụ nữ giải phóng, Thanh niên cộng sản đoàn đời phát triển Cao Sơn, Lĩnh Sơn, Phúc Sơn, Long Sơn, Khai Sơn, Thạch Sơn, Dơng Xuân, Tri Lễ (gồm 4.350 hội viên nông hội, 35 hội viên niên, 191 hội viên phụ nữ) Ngày 20-4-1930, Nguyễn Hữu Giảng liên hệ với chi Đông Dơng Cộng sản Đảng tổ chức hội nghị thành lập Huyện uỷ lâm thời Quỳnh Lu gồm ngời: Nguyễn Đức Mậu (Bí th), Nguyễn Hữu Giang, Đào Quang, Nguyễn Xuân Đào Hoàng Văn Hợp Từ Thanh Đàm, Thanh Đoài, Quý Hoà, Phú Nghĩa, Thanh Sơn, Thọ Vực, tổ chức Đảng đợc mở rộng toàn huyện Tính đến đầu năm 1931 toàn huyện có 11 chi bộ, 890 hội viên Nông hội đỏ, 152 phụ nữ giải phóng, 163 chiến sĩ tự vệ đỏ Một số xã có tổ chức cứu tế đỏ, sinh hội đỏ Tháng 4-1930, Phạm Duy Thanh, Nguyễn Hữu Cơ Nguyễn Thức Mẫn triệu tập hội nghị thành lập Huyện uỷ lâm thời Nghi Lộc Ban huyện uỷ gồm: Nguyễn Thức Mẫn (Bí th) Nguyễn Hữu Cơ, Nguyễn Đình Xuân Hoàng Văn Tâm Tại có 15 chi với 58 đảng viên Các sở đảng tổ chức đợc 1.754 hội viên Nông hội đỏ hoạt động 19 liên xã (Nông hội đỏ) Ngoài hội phụ nữ giải phóng, Hội tán trợ, Hội cứu tế đỏ hoạt động mạnh xã: Nghi Ân, Nghi Kim, Nghi Trờng, Nghi Khánh, làng phía Bắc tổng Thợng Xá; xã Nghi Phong, Nghi Hơng; làng thuộc tổng Vân Trình Huyện uỷ thức Nam Đàn Tháng 4-1930, Nguyễn Xuân Thanh (Chắt Bảy) phụ trách sở đảng Nam Đàn Huyện uỷ thức Đặng Chính Kỳ làm Bí th thành lập liên chi đợc tổ chức tổng: Xuân Liễu, Lâm Thịnh, Xuân Khoa Nam Kim Huyện uỷ Diễn Châu Tháng 8-1930, Nguyễn Hữu Bình (đặc phái viên Tỉnh uỷ) liên hệ với Nguyễn Duy Trinh, Chu Trạng (phụ trách Bắc Diễn Châu Yên Thành) Hồ Tựu (phụ trách Hoàng Trờng, Vạn Phần, Cao Xá, Lý Trai) thành lập huyện uỷ Diễn Châu gồm Nguyễn Duy Trinh (Bí th), Chu Trạng (Phợng), Hồ Tựa (Thanh), Phan Lạc (Đô) Đào Xán (Trai) Trong năm 1930 đầu năm 1932 Đảng Diễn Châu tích cực vận động quần chúng xây dựng sở tổng: Hoàng Trờng, Vạn Phần, Lý Trai, Thái Xá Kết 71 làng xã tổ chức đợc 141 tổ nông hội với 1.579 hội viên; 21 làng có 38 tiểu tổ với 379 hội viên Phụ nữ giải phóng, 18 tiểu tổ niên cộng sản đoàn với 145 đoàn viên, xã có hội Tán trợ cách mạng Cứu tế đỏ gồm 45 tiểu tổ với 625 hội viên, xây dựng 58 đội tự vệ với 448 đội viên (Phan Lạc, Đào Xán phụ trách) Tháng 9-1930, Thành uỷ Vinh - Bến Thuỷ đợc thành lập gồm có thành uỷ viên : Trần Hờng, Nguyễn Văn Dật, Nguyễn Thị Liên Lê Doãn Sửu (Tỉnh uỷ viên Nghệ An) phụ trách Tháng 11-1930, Trần Hờng đợc điều Bình Định, Thành uỷ bổ sung thêm Nguyễn Công Hoạch Thành uỷ thống sở cộng sản thành 13 chi với 106 đảng viên Thành uỷ lãnh đạo sở đảng phong trào quần chúng thành phố; tổ chức hàng ngàn công nhân Vinh - Bến Thuỷ nông dân vùng lân cận phối hợp tổ chức lễ truy điệu đồng bào hi sinh đấu tranh Tháng 11-1930, Nguyễn Hữu Bình, phái viên Tỉnh uỷ Nghệ An thành lập Huyện uỷ lâm thời Yên Thành gồm uỷ viên: Nguyễn Ưng (Bí th), Nguyễn Hữu Dung, Lu Xuân Giản, Lê Điều Nguyễn Thực Họ xây dựng đợc chi với 43 đảng viên Trụ Pháp, Ngọc Luật, Đông Thống, Đông Yên, Quỳ Trạch, Quỳ Lăng; thành lập Ban chấp hành Nông hội đỏ huyện (5 ngời) hoạt động Trụ Pháp, Ngọc Luật, Đông Thống, Đông Yên, Quy Trạch, Quan Hoá (thuộc Đức Thành, Đô Thành, Lăng Thành, Phú Thành), kết nạp đợc 354 hội viên Nông hội đỏ 12 làng xã, 19 tổ Phụ nữ với 203 hội viên, 11 tổ tự vệ đỏ gồm 308 đội viên số hội tán trợ Nh vậy, năm 1929 trớc việc phân liệt Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Đông Dơng Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng đời, sức gây Do có tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh nhân dân nớc nói chung nhân dân Nghệ An nói riêng Lúc Ban lãnh đạo Tổng Tân Việt bị bắt, Đảng Tân Việt lâm vào tình trạng khó khăn; nên đảng viên Tân Việt giữ cơng vị chủ chốt Kỳ chủ động tìm để thành lập Đông Dơng Cộng sản Liên Đoàn Sự kiện đợc đảng viên Tân Việt hoan nghênh tổ chức họ tuyên bố dứt khoát đứng dới cờ chủ nghĩa cộng sản Sự kiện phù hợp với xu phát triển thời đại phản ánh tinh thần yêu nớc cao ngời niên trí thức Sự đời Đông Dơng Cộng sản Liên Đoàn ba tổ chức hợp thành Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) Đảng Cộng sản chân chiến đấu theo cơng lĩnh chung cho cờ độc lập tự chủ nghĩa xã hội - cờ Hồ Chí Minh Từ đa tới thành lập Đảng có Đảng Nghệ An Đảng Hà Tĩnh nhanh chóng đời, tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh Sự hình thành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Nghệ An kết tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc tỉnh Đây bớc ngoặt lịch sử quan trọng chấm dứt tình trạng phân tán tổ chức, tạo thống trị, t tởng hành động phong trào cách mạng Nghệ An, dới lãnh đạo thống tuyệt đối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến cách mạng thời đại ngày 3.2.3 Thành lập Đảng Hà Tĩnh Cùng với Nghệ An, sau Tân Việt Cách mạng Đảng chuyển hoá thành Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn hoạt động sôi nổi, Hà Tĩnh Đông Dơng Cộng sản Liên Đoàn cử ngời để xây dựng tổ chức, phát triển đảng viên Ngày 6-1-1929, tờ truyền đơn Đông Dơng Cộng sản Đảng đợc tổ chức Sinh hội đỏ Trờng Tiểu học Pháp - Việt thị xã rải nhiều nơi Cuối tháng 12-1929, chi Đông Dơng Cộng sản Đảng Trờng Tiểu học Pháp - Việt thị xã Hà Tĩnh đợc thành lập đồng chí Lê Bá Cảnh làm Bí th Đầu năm 1930, chi Đông Dơng Cộng sản Liên Đoàn lần lợt đời Can Lộc, nh chi Hữu Ngoại (Thiên Lộc), Cải Lơng(Hậu Lộc), Trảo Nha (Đại Lộc) Cũng đầu năm 1930, đồng chí Trần Hữu Thiều (ngời Anh Sơn Nghệ An) đợc Đông Dơng Cộng sản Đảng phái vào xây dựng sở Hà Tĩnh chi Phù Việt (Thạch Hà), Hà Linh (Hơng Khê), Trờng Tiểu học Thạch Xá (Hơng Sơn), Trờng Tiểu học Thái Yên (Đức Thọ) đợc xây dựng Giữa lúc đó, ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đây bớc ngoặt quan trọng cho phát triển cách mạng Việt Nam, thúc đẩy nhanh chóng việc xây dựng tổ chức cộng sản Hà Tĩnh Cuối tháng 3-1930, để thống tổ chức đa phong trào cách mạng tiến lên, đợc uỷ nhiệm Xứ uỷ Trung Kỳ, đồng chí Trần Hữu Thiều (tức Lai, tức Nguyễn Trung Thiên) vào Hà Tĩnh bắt liên lạc với tổ chức sở Đông Dơng Cộng sản Đảng Đông Dơng cộng sản Liên Đoàn vừa đợc xây dựng, tổ chức hội nghị thành lập Đảng lâm thời Hà Tĩnh Hội nghị đợc tiến hành địa điểm gần bến đò Thợng Trụ (xã Thiên Lộc, Can Lộc), hội nghị chủ trơng đẩy mạnh xây dựng tổ chức Đảng lấy tên chi cộng sản Việt Nam thành lập tổ chức quần chúng, trớc hết Nông hội đỏ, Hội nghị cử ban chấp hành lâm thời đảng Hà Tĩnh có đồng chí đồng chí Trần Hữu Thiều làm Bí th uỷ viên: Trần Hng, Mai Kính, Võ Quê, Hồ Tuy, Trần Xu; năm ngời có nguồn gốc Tân Việt Từ Huyện uỷ Hà Tĩnh lần lợt đời: Tháng 3-1930, Trần Hữu Thiều cán Tỉnh uỷ triệu tập tổ chức hội nghị thành lập Huyện uỷ lâm thời Cẩm Xuyên Nguyễn Thị Giáo làm Bí th uỷ viên Nguyễn Đình Liễn Lê Bồi Tháng 6-1930, Huyện uỷ thành lập đợc tổng bộ, 15 chi với 80 đảng viên: đến 6-1931 có 23 chi với 117 đảng viên Trong năm 1931 kết nạp đựơc 316 hội viên Nông hội đỏ, 23 đoàn viên cộng sản, 414 hội viên Phụ nữ giải phóng, 106 đội tự vệ hoạt động làng xã thuộc tổng: Văn Tân, Mỹ Duệ, Thổ Ngọc, Lạc Xuyên Sau chuyển thành Đông Dơng Cộng sản Liên Đoàn, tháng 3-1930, dới đạo trực tiếp Trần Hữu Thiều, ngời cộng sản địa phơng thành lập Ban cán Đức Thọ gồm ngời: Lê Mao, Nguyễn Hiểu, Thái Minh, Nguyễn Văn Bá làm Bí th Tính đến tháng 10-1931: lập đợc tổng gồm 28 chi đảng: Nông hội đỏ có sở 29 xã, thôn với 4.910 hội viên, niên cộng sản: 836, Phụ nữ giải phóng: 1.533, Tự vệ đỏ: 2.085, Cứu tế đỏ: 667 Phong trào phát triển mạnh Đông Thái, Lạc Thiện, Bùi Xá, Thanh Lạng, Vĩnh Đại (các tổng: Văn Lâm, Yên Hồ, Thịnh Qúa, Bùi Xá) Cũng tháng 3-1930, Trần Hữu Thiều vận động thành lập Huyện uỷ Nghi Xuân gồm thành viên: Ngô Hữu Yên làm Bí th uỷ viên Hồ Văn Ninh Trần Mạnh Tạo Tính đến tháng 5-1931, lập đợc chi với 71 đảng viên Nhờ hoạt động mạnh tổng: Cổ Đam, Phan Xá, Xuân Viên, Tam Xuân thu hut 1.035 nông dân vào Nông hội đỏ, 135 ngời vào Tự vệ đỏ Một số xã Xuân Viên, Tiên Cầu, Tả Ao, Uy Viễn, Phan Xá, Vân Hứa, Phú Lạp, Cổ Đam tổ chức đợc hội tán trợ bao gồm thơng gia hào phú có cảm tình với cách mạng Tháng 4-1930, Trần Hữu Thiều thay mặt Tỉnh uỷ triệu tập Hội nghị thành lập Huyện uỷ lâm thời Can Lộc gồm thành viên: Trần Châu (Bí Th), Trần Đoá, Nguyễn Cừ, Trần Mẽo, Võ Trình Tại Lai Thạch (Trờng Lộc), Tiền Lội (Quang Lộc), Phù Lu Thợng (Hồng Lộc), Đỉnh Lự (Tân Lộc), Ba Xã (Hậu Lộc), đảng viên vận động quần chúng lập hội biến tớng (làm nhà, hiếu hỉ, nghĩa thơng) Từ tháng đến tháng 8-1930 có 40 chi với 451 đảng viên Đến tháng 7-1930, Thanh niên đoàn có tổ chức 30 thôn, xã tổng Hội phụ nữ có tổ chức đến huyện Tính đến đầu năm 1931 có 73 thôn, xã só 90 thôn, xã có tổ chức Xô Viết nông dân Tháng 4-1930, Nguyễn Kính (Liễn) liên hệ với đảng viên có nguồn gốc Tân Việt thành lập Huyện uỷ Hơng Sơn gồm thành viên: Trần Chí Tín (Bí th) uỷ viên Nguyễn Đình Xứng, Nguyễn Mật, Đinh Nho Khoách Lê Đình Phố Tính đến tháng có 11 chi với 44 đảng viên Phong trào phát triển mạnh Thịnh Xá, Phố Châu, Tình Diệm, Đông Trung, Từ Mỹ, Đông Tràng, Sơn Ninh, Hữu Bằng, Xuân Trì, Thọ Lộc, An BàiTháng 9-1930, hầu hết làng huyện có tổ chức nông hội (làng 3-4 hội viên, làng nhiều 9-10 hội viên), nơi có chi có tổ tự vệ (3-5 ngời), sinh hội Thịnh Xá có tổ với tổng số 30 em Cũng khoảng tháng 4-1930, trớc chuyển hoá Tân Việt Đức Thọ, Đại tổ Tân Việt Hơng Khê nóng lòng muốn chuyển sang cộng sản Trớc tình hình đó, Tỉnh Uỷ cử Mai Kính đạo thành lập Ban cán Hơng Khê Dựa vào tiểu tổ Tân Việt (8 đảng viên) xây dựng đợc 10 chi với 100 đảng viên Sau chi Hà Linh đời có thêm chi bộ: Trúc Lâm (Hơng Thanh), Đông ấp (Hơng Thu), Phúc ấm (Hơng Long), Đô Khê, (Hơng Đô), Phú Phong (Hơng Phong), Xuân Lũng (Hơng Xuân), Gia Phố (Hơng Phố) Các sở quần chúng đợc phát triển từ trờng tiểu học Hơng Khê, Trúc Lâm; sau phát triển tổng : Xuân Khánh, Hà Nam, Trại La 13 xã có phong trào mạnh Tính đến cuối năm 1930, toàn huyện có 2.210 hội viên Nông hội, 1.655 hội viên Phụ nữ giải phóng; 731 đoàn viên Thanh niên cộng sản, 862 đội viên đội tự vệ, 760 hội viên Cứu tế Tán trợ Tháng 6-1930, Huyện uỷ Kỳ Anh đợc thành lập có ngời Nguyễn Tiến Liên làm Bí th Số lợng đảng viên sở nh sau: Duy Liệt có đảng viên, Dị Nậu:3, Cấp Dẫn: 9, Tuần Tợng: 8, Hà Trung: 5, Xuân Sơn: 5, Nhân Hiệu: 4Tính đến tháng 9-1930, toàn huyện có chi với 93 đảng viên Đảng xây dựng tổ chức tự vệ nông hội sở 27 thôn với 875 hội viên 305 đội viên Tháng 7-1930, Mai Kính cán tỉnh tổ chức Ban cán lâm thời Huyện Thạch Hà, Nguyễn Trọng Hào đợc cử làm Bí th; huyện uỷ viên có: Phan Nguyên Trị, Lê Huy, Lê Danh Tốn Nguyễn Đờng Tổ chức đảng Thạch Hà đợc chia thành 27 chi tổng số đảng viên 183 Các chiến sĩ cộng sản huấn luyện khắp huyện, làng: Phù Việt, Đồng Bàn, Cổ Kênh, Tiên Lơng, Chi Phạn, Đan Chế, Đan Hộ, Đồng Lu, Đồng Lộ, Thái Hà, Việt Xuyên, Xuân Khanh, Ngọc Luỵ, Ngọc Điền, Vĩnh Lu, Phơng Mỹ, Đô Hành, Vĩnh Hoà, Lộc Nguyên, Gia Thiệu, Hữu Phơng, Hữu Ninh, Vĩnh Luật, Trung Tiết Toàn huyện thành lập 26 Ban chấp hành Nông hội đỏ, 14 Ban Chấp hành phụ nữ, Ban Chấp hành Đoàn niên, đội thiếu niên 13 đội tự vệ Tháng 9-1930, Phù Việt (nay xã Thạch Việt, huyện Thạch Hà) 20 đại biểu thay mặt 376 đảng viên huyện bầu Tỉnh uỷ thức Nguyễn Châu (tức Thiếp, tức Kim Đơn) làm Bí th tỉnh uỷ Đại hội bổ sung thêm Trần Hoặc (quê Can Lộc) Đảng Hà Tĩnh đời kết tất yếu việc Nguyễn Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam mà phong trào yêu nớc tầng lớp nhân dân tỉnh lĩnh hội đợc Đó kết đời hoạt động mạnh mẽ, với chuyển hoá theo khuynh hớng mác xít tổ chức yêu nớc tỉnh mà lực lợng nòng cốt tầng lớp trí thức tiến bộ, tiêu biểu Lê Duy Điếm, Trần Phú, Hà Huy Tập Từ đấu tranh chống thực dân, phong kiến giành độc lập cho dân tộc tự cho nhân dân nhân dân tỉnh nhà có lãnh đạo, trực tiếp cấp thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 Đánh giá tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An Từ đầu kỷ XX, t tởng Phục Việt nung nấu tầng lớp văn thân, sĩ phu nhà tù Côn Đảo trớc roi vọt kẻ thù nhng văn thân sĩ phu không từ bỏ tâm Ra tù trở về, hoạt động họ vận động tầng lớp niên, kết trình hoạt động gian khổ ngày 14-7-1925, Hội Phục Việt đời Vinh (Bến Thuỷ) Hội Phục Việt đời có nhiều hoạt động sôi với Hội trải qua nhiều lần đổi tên cho phù hợp với hoạt động đấu tranh Ngày 14-7-1928 Hội Phục Việt đổi tên Tân Việt Cách mạng Đảng có nhiều đóng góp phong trào đấu tranh nhân dân tỉnh Tuy nhiên việc đánh giá vai trò, đóng góp Tân Việt Cách mạng Đảng cha thoả đáng, đặc biệt Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có phân hoá sâu sắc diễn chạy đua nội dẫn tới đánh giá sai lệch Tân Việt Cách mạng Đảng Tuyên ngôn Đông Dơng Cộng sản viết : Tân Việt Cách mạng Đảng Việt Nam Thanh niên cách mệnh Hội Tính chất nh Hai đoàn thể gồm đại đa số trí thức, tiểu t sản Thanh niên Tân Việt, tên khác song chơng trình điều lệ Thanh niên Tân Việt có chủ nghĩa Thanh niên Tân Việt song chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản [48,208] Thậm chí Đông Dơng Cộng sản Đảng khẳng định : Thanh niên Tân Việt cộng sản; có đổi tên, đổi chơng trình, đổi điều lệ không gọi cộng sản đợc, hai đoàn thể có tính chất riêng mà tính chất cộng sản, phản cộng sản, không thi hành đợc công việc Đảng Cộng sản [48,209] Ngay An Nam Cộng sản Đảng vừa xuất đánh giá vừa mâu thuẫn, vừa không Tân Việt Cách mạng Đảng Trong báo cáo An Nam Cộng sản Đảng gửi Quốc tế Cộng sản vào cuối năm 1929, viết : Đảng Tân Việt Cách mạng Đã đợc ngời trẻ giác ngộ nhà cách mạng già tổ chức năm 1924 Đảng tồn đến công tác cách biệt phái tổ chức cách bất hợp pháp Nhng khoảng thời gian năm Đảng không tổ chức đấu tranh, mà đảng nh coi nh không tồn Dù đảng viên đảng thực có nhiệt tình lòng tận tuỵ, họ không hiểu biết gì; họ chịu chuyên chế ngời cầm đầu, mà Đảng bị phá vỡ sau uỷ viên uỷ ban trung ơng bị bắt [48,384] Cũng có ý kiến cho rằng, với dự án khối liên hiệp Quốc gia Đào Duy Anh Bloc National (3-1929) chủ trơng : Xã hội Việt Nam lúc lập Đảng cộng sản tuý mà phải liên hiệp giai cấp; cách mạng giai cấp vô sản mà phải giai cấp tiểu t sản lãnh đạo Đào Duy Anh đặt chấm hết cho Tân Việt, Tân Việt tan rã Nếu đánh giá nh thiếu nhìn đầy đủ, không thấy đợc khó khăn ngời trí thức đơng thời không thấy đợc đóng góp to lớn họ Từ Phục Việt - Hng Nam - Việt Nam Cách mạng Đảng - Việt Nam Cách mạng đồng chí - Tân Việt Cách mạng Đảng (trừ sai lạc Đào Duy Anh - ngời phụ trách Tổng gây khoảng năm 1929) nằm dòng chuyển biến mạnh mẽ từ lập trờng chủ nghĩa yêu nớc sang lập trờng chủ nghĩa cộng sản Chúng ta lấy Bloc National để quy chụp cho Tân Việt Cách mạng Đảng sai lệch quan điểm trị Dự án Đào Duy Anh cha đợc đảng viên Tân Việt chấp nhận, ngợc lại bị phản đối mạnh liệt, điều nói lên tính cách mạng, giác ngộ Tân Việt đạt tới trình độ chín muồi để hoà vào trào lu cộng sản Kết luận Tân Việt Cách mạng Đảng bớc phát triển Hội Phục Việt tơng ứng với giai đoạn trình chuyển hoá ngời thí thức yêu nớc từ Phục Việt (7-1925) đến Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn (91929), từ lập trờng chủ nghĩa yêu nớc sang lập trờng cộng sản Nó dấu ấn lịch sử đậm nét hai phơng diện cơng lĩnh trị kết cấu tổ chức tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng đời thông qua chơng trình hành động cụ thể, điều chứng tỏ Tân Việt Cách mạng Đảng có đờng lối trị đắn Với đờng lối nhanh chóng tập hợp đợc nhiều lực lợng tham gia Đặc biệt phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ - Tĩnh nói riêng nhân dân nớc nói chung diễn sôi nổi, tích cực đời Hội Phục Việt sau Tân Việt Cách mạng Đảng có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh, nâng cao tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh cách mạng cho quần chúng, tầng lớp niên Nghệ An góp công lớn vào việc tuyên truyền cách mạng thời kỳ Tuy nhiều trăn trở tổ chức này, nhng qua việc tìm hiểu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An rút số nhận xét : Th nht : Từ cuối kỷ XIX, sĩ phu yêu nớc xả thân nghĩa lớn gần hết 30 năm đầu kỷ XX, với tầm nhìn rộng lớn, lớp trí thức Ngh An không vợt qua thực tế phũ phàng Trăm lần thất bại mà không lần thành công Rồi với khát vọng độc lập tự do, từ sức mạnh chủ nghĩa dân tộc, từ lửa tinh thần Việt Nam, ngời tù trị đầu kỉ XX trở với niên trí thức Tân học mà phần lớn cừu gia đệ tử không chịu cúi đầu trớc gông xiềng nô lệ, họ tâm với nhân dân đấu tranh để giành độc lập cho tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào, coi sống vinh quang ngời trí thức Ngh An nói riêng trí thức Việt Nam nói chung Quá trình chuyển hóa không ngừng từ Phục Việt hội, Hng Nam hội, Việt Nam Cách mạng Đảng, Việt Nam Cách mạng đồng chí Hội Tân Việt Cách mạng Đảng sau Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn trình chuyển hóa lâu dài, trăn trở hoạt động tìm kiếm sĩ phu, trí thức yêu nớc V Ngh An c chn lm ni gieo cho ht ging ó ny mm Thứ hai : Nhng nm cui th k XIX u th k XX, trí thc Ngh An có nhìn dân tộc Vn dân tộc phi gn kt vi ng bo, vi s bình ng, bác ái, c lp t v m no hnh phúc Nhng mun dy mt phong tro yêu nớc trớc hết phải có ngời tổ chức lãnh đạo Sc lãnh đạo thuc vo s lng v cht lng ca b máy điều hành cách mạng Tân Việt Cách mạng Đảng có ngời nhng ngi ht lòng nớc, dân, có bậc danh nho dâng hiến trọn đời cho Tổ quốc ng trc nhng khó khn, gian kh, s theo dõi, giám sát, quản thúc cht ch, sn sng bt li ca quyn thc dân Nhng Quc s phm không sn lòng, ngy ngy lo quc s Mang chí Phc Vit t tù Côn o tr v, nh nho yêu nc ngy cng nhy cm hn vi thi cuc Lê Vn Huân, Nguyn ình Kiên, Trn K Phong, Trn Honh, Lê il nhng lãnh t tinh thn ca lp niên trí thc bui u to dng ngun lc lng lãnh o, la chn qun chúng phát trin t chc, n lc gy dng c s mi Không ch i hp nht mt cách th ng, không li vo Trng hun luyn tr ca Vit Nam Cach mng Thanh niên, Tân Vit tích cc n vi nhân dân Trc ht l nhng ng nghip, bn bè quen bit, nhng ngi gia tc, tuyên truyền, giác ng v o luyn h, chun b iu kin cho vic m rng phong tro Do vy m thnh phn xã hi ca Tân Vit Cách mng ng Ngh An rt phong phú : T s phu, giáo chc, hc sinh có nhiu công nhân, nông dân v hc sinh tr thnh ng viên quần chúng tích cực Th ba : Trong mt thi gian, có nhiu t chc yêu nc (Vit Nam Cách mng Thanh niên, Vit Nam Quc dân ng, Thanh niên cao vng ng) ua tranh ng, nhng Tân Vit có s lng ng viên không di 800 ngi S có mt ca h c ba k c bit l nhng tnh thnh di t Trung v nht l Ngh An, ó góp phn thúc y phong tro công nhân, nông dân v hc sinh u tranh cho quyn li sng hng ngy Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1989), Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo kính gửi ông Khâm sứ Trung Kỳ, Tài liệu Sở Công an Huế số 1992 cs Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu BTXV, P 137/ gy 114 Ban NCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Ban NCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, Những ngời Cộng sản quê hơng Nghệ Tĩnh Ban NCLS Đảng Trung ơng (1977), Các tổ chức tiền thân Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Ban NCLS Nghệ Tĩnh, (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T2, Nxb Nghệ Tĩnh Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T3, Nxb Nghệ Tĩnh 10 Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T4, Nxb Nghệ Tĩnh 11 Ban NCLS Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Nghệ Tĩnh, T1 (1885-1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Ban NCLS Đảng Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo,(2002), Nhà tù Côn Đảo (1986-1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 13 BCH Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, T1 (1930-1945), Nxb CTQG, Hà Nội 14 BCH Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, T1 (1930-1945), Nxb CTQG, Hà Nội 15 BCH Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Vinh (2000), Sự kiện lịch sử Đảng thành phố Vinh, T1, Nxb Nghệ An 16 Chơng Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại, Nxb Nghệ An 17.Chỉ đờng (Hồi Ký) (1974), Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Đặng Duy Báu (cb) (2002), Lịch sử Hà Tĩnh, T1, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đinh Xuân Lâm - Đỗ Quang Hng (1992), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb giáo dục 20 Đinh Xuân Lâm - Chơng Thâu (1988), Danh nhân lịch sử Việt Nam, T2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Lơng, Hoạt động tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng công nhân khu vực Vinh - Bến Thuỷ (1925-1930), Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại học, Đại học Khoa Học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Đinh Trần Dơng (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đinh Trần Dơng (2005), Trần Mộng Bạch với việc hình thành cơng lĩnh Tân Việt Cách mạng Đảng, Khoa Học xã hội nhân văn, Hà Nội 24 Đinh Trần Dơng (2006), Tân Việt Cách mạng Đảng vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Hoàng giáp Bùi Dơng Lịch, "Nghệ An ký", Nxb KHGD 26 Ngô Đức Đệ (1995), Từ Hà Tĩnh đến nhà đày Kon Tum, Sở văn hoá thông tin Kon Tum xuất 27 Ninh Viết Giao (cb) (2005), Nghệ An - lịch sử văn hoá, Nxb Nghệ An 28 Ninh Viết Giao, Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Hội Văn Nghệ Dân Gian Nghệ An, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 29 Bùi Thị Giang (2009), Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 30 Nguyễn Quang Hồng (2008), Kinh tế Nghệ An từ 1858 đến trớc năm 1945 Đề cơng chi tiết đề tài Khoa học cấp bộ, Đại học Vinh 31 Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh trình hình thành phát triển (1804-1945), Nxb Nghệ An 32 Chu Trọng Huyến (1903), Lịch sử phờng Hồng Sơn, Nxb Nghệ An 33 Lê Thị Hoài (2008), Trí thức Nghệ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại học 34 Kỷ hiếu hội thảo khoa học 60 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Từ Tân Việt, Thanh niên đến Xô Viết Nghệ Tĩnh 35 Kỷ hiếu hội thảo khoa học 65 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh, Vinh, 3-1996 36 Hồi ký -Trần Phú - Tổng Bí th Đảng, gơng bất diệt 37 Trần Huy Liệu - Văn Tạo - Hớng Tân, Cách mạng cận đại Việt Nam, T5, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa xuất 38 Trần Huy Liệu (1956), Lịch sử 80 năm chống Pháp, T1 39 Hồ Chí Minh Toàn tập (2002), T1, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Hứa Thị Hoa Mai (2006), Nho sĩ Nghệ An nghiệp dựng nớc giữ nớc kỷ XIX, Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học 41 Nhợng Tống (1945), Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam th xã 42 Tôn Quang Phiệt (1987), Một vài kỷ niệm Phan Bội Châu (Hồi ký), in Ông già Bến Ngự, Nxb Thuận Hoá 43 Phủ Toàn quyền Đông Dơng, Những vụ loạn chống Pháp nớc An Nam từ 1905-1918, in rônêô, Tài liệu lu ban Nghiên cứu Lịch sử Tỉnh Nghệ An 44 Lê Văn Thái, Vai trò tổ chức Tân Việt việc thành lập Đảng Nghệ An, Khoá Luận Tốt Nghiệp Đại Học, Đại học Khoa Học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 45 Thơ văn yêu nớc cách mạng đầu kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn học, Hà Nội 1976 46 Tạp chí Lịch sử Đảng số 4-1998 47 Tạp chí Lịch sử Đảng số 3-2004 48 Văn kiện Đảng Toàn tập (2002), T2, Nxb CTQG, Hà Nội MụC LụC Lã thị ngoan Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Phòng lu trữ - Bảo tàng Xô Viết Nghệ - Tĩnh; Phòng lu trữ - Trờng Đại học Khoa Học xã hội nhân văn - Hà Nội; Th viện trờng Đại học Vinh giúp đỡ mặt t liệu Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa lịch sử Trờng Đại học Vinh tận tình dẫn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS Trần Văn Thức - cán giảng dạy khoa lịch sử, Trờng Đại học Vinh ngời hớng dẫn trực tiếp để hoàn thành đề tài Ngoài ra, xin cảm ơn bố mẹ, bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Do trình độ khả nghiên cứu hạn chế, điều kiện t liệu có hạn, nhiều tài liệu có liên quan đến đề tài cha tiếp cận hết nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong đợc đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy cô nh tất ngời quan tâm đến đề tài để giúp hiểu sâu sắc thêm tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An nói riêng nh tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng nớc nói chung Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Lã Thị Ngoan [...]... của Tân Việt Cách mạng Đảng ở Nghệ An 2.2.1 Hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng trong việc xây dựng hệ thống tổ chức Ngay sau khi đợc thành lập, Ban lãnh đạo Hội Phục Việt thấy rằng cần phải vận động hội viên để phát triển, xây dựng cơ sở, tổ chức tập hợp quần chúng và chỉ đạo họ đấu tranh Do vậy khi Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời việc xây dựng cơ sở, hệ thống tổ chức càng diễn ra mạnh mẽ Khác với Việt. .. với một số thanh niên trí thức mới thành lập Hội Phục Việt (7-1925) Việc làm này đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp thiết của lịch sử cách mạng Việt Nam là nhanh chóng kiến tạo một tổ chức lãnh đạo kiểu mới ở Nghệ An nói riêng và trên cả nớc nói chung Chơng 2 Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời và hoạt động ở Nghệ An 2.1 Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời Ngày 14-7-1925 Hội Phục Việt đã ra đời ở Nghệ An và hoạt... và đại tổ cùng đại thể trong Đảng thế nào * Về chính sách và kế hoạch : Do việc bàn bạc hợp nhất nhiều lần không có kết quả nên ban lãnh đạo Tân Việt cùng với việc củng cố tổ chức đảng một cách nghiêm ngặt đã đề cập đến nhiều vấn đề hợp nhất với Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tân Việt chủ trơng cử đại biểu của mình đến Tổng bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Quảng Châu phê phán biểu hiện đầu óc đảng phái... Cách mạng Đảng quyết định đổi tên Hội một lần nữa thành Việt Nam Cách mạng Đồng chí hội (7-1927) Rồi đến Đại hội tại Huế ngày 14-7-1928 lại đổi tên thành Tân Việt Cách mạng Đảng (gọi tắt là Đảng Tân Việt) Viết về sự kiện đổi tên Đảng Tân Việt, Trần Huy Liệu viết : Cuộc hợp nhất không thành, tháng 7-1927 Việt Nam Cách mạng Đồng chí hội họp đại hội đại biểu Toàn quốc ở Huế quyết định đổi tên là Tân Việt. .. Việt Cách mạng Đảng, hội họp tại nhà Đào Duy Anh tại Huế ngày 14-71928 Cụ Tôn Quang Phiệt cũng kể lại rằng : Nh vậy từ năm 1928 mới có tên Tân Việt do Đào Duy Anh ở Huế làm Bí th Tổng bộ [35,164] Theo cuốn Tân Việt Cách mạng Đảng trong cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của Đinh Trần Dơng lại viết : Tuy cả hai tổ chức cách mạng ở trong và ngoài nớc đều có nhận thức chung về tầm quan trọng... Nam Cách mạng Thanh niên có địa bàn hoạt động rộng rãi thì Tân Việt Cách mạng Đảng lại hoạt động chủ yếu ở miền Trung Liên tỉnh Lục Hoan (Lục Hoàn) trên thực tế chỉ có ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hoá có Tân Việt hoạt động đợc xây dựng cơ sở Còn các tỉnh Thà Khẹt, Viêng Chăn, Xiêng Khoảng (Lào) chỉ mới có tên trong dự án Tuy nhiên cơ sở Tân Việt đợc xây dựng nhiều nhất là ở Nghệ An 2.2.1.1 Tại Nghệ. .. Phan Bội Châu và truy điệu Phan Châu Trinh (3-1926) Trong hồi kí Một vài kỉ niệm về Phan Bội Châu, Tôn Quang Phiệt đã ghi về sự kiện Chi hội Phục Việt đấu tranh trong vụ án Phan Bội Châu nh sau : Mùa hè năm 1925, tôi đi học tại Hà Nội và về nghỉ hè ở quê nhà tại xã Võ Liệt (Nghệ An) Đầu năm đó chúng tôi đã tổ chức một đoàn thể cách mạng là Hội Phục Việt ở Vinh Giải Huân (tức Lê Huân ở Côn Đảo mới về. .. Việt Cách mạng Đảng và thông qua nhiều vấn đề quan trọng [24,205-206] Có thể thấy, trải qua rất nhiều lần đổi tên, ngày 14-7-1928 Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời là lần đổi tên cuối cùng của Hội Phục Việt Tại đại hội thành lập Đảng Tân Việt, các đại biểu đã thông qua chơng trình, hành động, điều lệ, các quy định về đảng viên, về tổ chức, kỉ luật, giáo dục, huấn luyện đảng viên, về các tổ chức quần chúng... thấy Việt Nam Cách mạng Thanh niên đồng chí hội đợc tổ chức quy củ có đờng lối hoạt động đúng đắn hơn nhiều, lại biết chính Lê Duy Điếm từ lâu đã thực sự là thành viên của hội này Do vậy, sau một thời gian kéo dài trao đổi bàn việc hợp nhất giữa hai tổ chức (Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở nớc ngoài và Việt Nam Cách mạng Đảng - tên gọi mới của Hội Phục Việt) không thành, những ngời tiên tiến của Việt. .. phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung đang diễn ra sôi nổi, tích cực thì sự ra đời của Hội Phục Việt và sau đó là Tân Việt Cách mạng Đảng có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh, nâng cao tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh cách mạng cho quần chúng, nhất là tầng lớp thanh niên ở Nghệ An góp công lớn vào việc tuyên truyền vận động cách mạng trong thời ... tiền thân Tân Việt Tân Việt Cách Mạng Đảng Chơng 2: Tân Việt Cách mạng Đảng đời hoạt động Nghệ An Chơng 3: Vai trò Tân Việt Cách mạng Đảng đời Đảng Nghệ An Nội dung Chơng Từ Hội Phục Việt đến... sánh, khái quát, tổng hợp để thấy rõ trình đời hoạt động, nh đóng góp tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An Đóng góp đề tài Bớc đầu tìm hiểu tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An, tác giả mong... hoạt động nh đóng góp tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng đất Nghệ An phong trào cách mạng từ 1925-1929 Không gian: Đề tài nghiên cứu họat động tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng Nghệ An Nguồn t liệu phơng

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1989), “Nhớ nghĩ chiều hôm”, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ nghĩ chiều hôm
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1989
25. Hoàng giáp Bùi Dơng Lịch, "Nghệ An ký", Nxb KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký
Nhà XB: Nxb KHGD
34. Kỷ hiếu hội thảo khoa học 60 năm Xô Viết Nghệ Tĩnh, Sở văn hoáthông tin Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, “ Từ Tân Việt, Thanh niên đến Xô Viết Nghệ Tĩnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Tân Việt, Thanh niên đến Xô ViếtNghệ Tĩnh
42. Tôn Quang Phiệt (1987), “Một vài kỷ niệm về Phan Bội Châu” (Hồi ký), in trong Ông già Bến Ngự, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kỷ niệm về Phan Bội Châu
Tác giả: Tôn Quang Phiệt
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1987
2. Báo cáo kính gửi ông Khâm sứ Trung Kỳ, Tài liệu Sở Công an Huế số 1992 cs. Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu BTXV, P 137/ gy 114 Khác
3. Ban NCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
4. Ban NCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, Những ngời Cộng sản trên quê h-ơng Nghệ Tĩnh Khác
5. Ban NCLS Đảng Trung ơng (1977), Các tổ chức tiền thân của Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Khác
6. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Khác
7. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T1, Nxb Nghệ Tĩnh Khác
8. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T2, Nxb Nghệ Tĩnh Khác
9. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T3, Nxb Nghệ Tĩnh Khác
10. Ban NCLS Nghệ Tĩnh, Danh nhân Nghệ Tĩnh, T4, Nxb Nghệ Tĩnh Khác
11. Ban NCLS Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử phong trào công nhân và côngđoàn Nghệ Tĩnh, T1 (1885-1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
12. Ban NCLS Đảng Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo,(2002), Nhà tù CônĐảo (1986-1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
13. BCH Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, T1 (1930-1945), Nxb CTQG, Hà Nội Khác
14. BCH Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam – Tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, T1 (1930-1945), Nxb CTQG, Hà Nội Khác
15. BCH Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Vinh (2000), Sự kiện lịch sử Đảng bộ thành phố Vinh, T1, Nxb Nghệ An Khác
16. Chơng Thâu (2007), Phan Bội Châu trong dòng thời đại, Nxb Nghệ An Khác
17.Chỉ một con đờng (Hồi Ký) (1974), Nxb Thanh niên, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w