ở Malaixia, Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc Melayu là nhữngvấn đề nổi bật trong đời sống chính trị-xã hội của đất nớc này.. Mối quan hệ giữa Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộcMelayu không những
Trang 1Trờng đại học vinh Khoa lịch sử
nguyễn thị thuỳ linh
- -khoá luận tốt nghiệp
bớc đầu tìm hiểu hồi giáo
và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Vinh, 5-2005
Trang 2Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cácthầy cô trong và ngoài khoa Lịch sử-những ngời đãdìu dắt tôi trong suốt những năm học Đại học Đặcbiệt là Thạc sĩ Lê Tiến Giáp, ngời đã trực tiếp hớngdẫn tôi thực hiện khoá luận này Tôi cũng xin cảm ơnthầy giáo Phạm Ngọc Tân và một số thầy cô giáokhác đã cho tôi những ý kiến đóng góp qúy báu đểhoàn thành khoá luận này
Tác giả
Trang 3á hiện nay là khu vực có nhiều nớc đạo Hồi là quốc giáo, Malaixia là mộtnớc nh thế ở Malaixia, Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc Melayu là nhữngvấn đề nổi bật trong đời sống chính trị-xã hội của đất nớc này ở đây Hồigiáo đợc coi là quốc giáo, đồng thời là tôn giáo của cộng đồng ngời Melayubản địa lớn nhất, nắm quyền lãnh đạo đất nớc và có nhiều đặc quyền đặclợi ở Malaixia, không chỉ có ngời Melayu là dân tộc bản địa mà còn cómột số dân tộc khác đến định c ở đây tơng đối muộn nh ngời Hoa, ngời ấn.Chủ nghĩa dân tộc Melayu hình thành vào thế kỷ XX khi ngời Hoa, ngời ấn
ồ ạt di c tới miền đất này Mối quan hệ giữa Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộcMelayu không những chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội Malaixia, màcòn ảnh hởng tới hầu hết các lĩnh vực cuộc sống của quốc gia này
Malaixia là một trong những quốc gia thành viên sáng lập Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam á(ASEAN) Năm 1973, sau khi Hiệp định Pari về Việt
Trang 4Nam đợc ký kết, mặc dù chịu rất nhiều sức ép từ các nớc trong và ngoài khuvực những chính phủ Malaixia vẫn quyết định thiết lập quan hệ ngoại giaovới Việt Nam ở cấp đại sứ Từ sau khi Việt Nam hoàn thành thống nhất đấtnớc vào năm 1975, quan hệ giữa hai nớc ngày càng đợc tăng cờng Đặcbiệt, là từ những năm 1990 đến nay quan hệ giữa Malaixia và Việt Namtrên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục không ngừng phát triển Năm
1990, sau khi Việt Nam giải quyết xong vấn đề Cămpuchia thì quan hệ giữahai nớc lại có những bớc phát triển mới Năm 1992, thoả thuận thanh toántay đôi (BPA) đợc ký kết là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tăng cờngquan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa hai nớc Kim nghạch buôn bán haichiều giữa Việt Nam - Malaixia ngày càng tăng nhanh
Việt Nam đã xuất khẩu sang Malaixia những mặt hàng nông phẩmchính yếu và đã nhập của Malaixia những mặt hàng hàng đầu nh đồ điện,
điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng
Thủ tớng Malaixia đã tuyên bố sẵn sàng hợp tác giúp đỡ Việt Namtrong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế Malaixia đã tích cực ủng hộViệt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á -Thái Bình Dơng(APEC); Hội đồng hợp tác lòng chảo Thái Bình Dơng (PBEC); Diễn đànkinh tế Đông á (EAEC) Quan hệ Việt Nam -Malaixia ngày càng trở nên tốt
đẹp, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN(1995) thì quan hệ giữa hai nớc càng phong phú, đa dạng và hiệu quả hơn.Cho đến nay Malaixia đã đầu t vào Việt Nam trên 50 dự án với tổng số vốnlên đến hàng triệu USD, đây là nớc đứng hàng thứ hai các nớc trong khu vực
đầu t vào Việt Nam Có thể nói từ khi hai nớc Việt Nam -Malaixia thiết lậpquan hệ ngoại giao đến nay thì quan hệ giữa hai nớc về các lĩnh vực kinh tế,văn hoá giáo dục ngày càng tốt đẹp và không ngừng đợc phát triển
Để giảng dạy tốt phần lịch sử Đông Nam á trong đó có Malaixia chúngtôi thấy cần phải hiểu biết hơn nữa Malaixia và mối quan hệ giữa Việt Nam vàMalaixia trong hiện tại và tơng lai Bởi vậy dẫu khả năng còn nhiều hạn chế và
Trang 5điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhng chúng tôi quyết định chọn đề tài:
“B-ớc đầu tìm hiểu Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia” làm khoá luận
tốt nghiệp
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu :
Vấn đề “Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia” đã có nhiều họcgiả trong và ngoài nớc quan tâm Đã có rất nhiều học giả nớc ngoài đề cập
đến vấn đề Hồi giáo với nhiều khía cạnh khác nhau: Omar Farouk với Ngời Hồi giáo ở Đông Nam á: Một cái nhìn khái quát trong Hoạt động ngân
hàng Hồi giáo ở Đông Nam á (The Muslims of Southeast Asia: AnOvervien: in Islamic Ban Kinh in Southeast Asia, Singapore, 1998) Nigel
Kelly với Lịch sử Malaya và Đông Nam á (History of Malaya & South-East
Asia, Heinemamm Southeast Asia, Xingapo, 1997) Trong nớc có một sốnhà nghiên cứu nh TS Phạm Thị Vinh với một số công trình nh: Hồi giáo trong đời sống chính trị, văn hoá-xã hội của Malaixia (giai đoạn 1957- 1987), luận án chuyên ngành lịch sử cận đại và hiện đại, (mã số 5.03.04),
2001; Tôn giáo ở Malaixia trong cuốn “Liên bang Malaixia, lịch sử, văn
hoá và những vấn đề hiện đại”; Hồi giáo ở Đông Nam á trong cuốn “Tôn
giáo và đời sống hiện đại”, tập 4, Viện Thông tin KHXH, 2001 Song, cho
đến nay vấn đề Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc trong mối quan hệ t ơng tác
và ảnh hởng của nó đến đời sống xã hội Malaixia cha có nhiều công trình.Chính vì vậy, trong đề tài này chúng tôi muốn bớc đầu tìm hiểu vấn đề Hồigiáo và chủ nghĩa dân tộc, mối quan hệ và ảnh hởng của nó đối với đời sốngxã hội Malaixia nhằm góp một phần nhỏ bé giúp những ngời Việt Namquan tâm tìm hiểu vấn đề này hơn Là một sinh viên trình độ còn nhiều hạnchế cho nên công trình này chỉ là bớc đầu tìm hiểu và chắc chắn sẽ cha thậthoàn chỉnh, kính mong các thầy cô và bạn bè góp ý
3 đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Trang 6Để đảm bảo tính chuyên khảo của khoá luận và cũng bởi nguồn tài liệucòn hạn chế nên chúng tôi không thể đi sâu, phân tích hết các khía cạnh,
mà chúng tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu sự ra đời, mối quan hệ giữa Hồigiáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Khi nói tới Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc Melayu trong suốt chiều dàilịch sử của đất nớc Malaixia thì có rất nhiều vấn đề cần phải đề cập Nhngtrong phạm vi nghiên cứu đề tài này do điều kiện còn gặp nhiều khó khăn,việc su tầm t liệu cha thật sự phong phú nên chúng tôi chỉ bớc đầu tìm hiểu
về Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc Melayu trong mối quan hệ với nhau và
ảnh hởng của nó đến đời sống xã hội Malaixia nói chung Đây mới chỉ làbớc đầu tìm hiểu, do điều kiện cha cho phép, nhng sau này trong quá trìnhnghiên cứu khoa học của mình chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứusâu hơn về vấn đề này
4 phơng pháp nghiên cứu
Với phơng pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể, chúng tôi đã dẫn những tliệu lịch sử để đa ra tiến trình phát triển của vấn đề Đồng thời, chúng tôi sửdụng phơng pháp phân tích từ các tài liệu tổng hợp để làm rõ mối quan hệgiữa Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia Ngoài ra, chúng tôi còn sửdụng phơng pháp so sánh,tổng hợp để hoàn thiện khoá luận
5 bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc chia làm ba chơng:Chơng 1: Giới thiệu khái quát về Liên bang Malaixia
Chơng 2: Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia
Chơng 3: Mối quan hệ giữa Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia
Trang 7B nội dung
Chơng 1:
khái quát về liên bang Malaixia
1.1 Về điều kiện tự nhiên
Malaixia là một quốc gia nằm ở trung tâm Đông Nam á Lãnh thổ
n-ớc này nằm gần xích đạo giữa 1 độ đến 7 độ vĩ Bắc và trãi dài từ 100 đến
119 độ kinh đông.Với tổng diện tích 332952 km2 và gần 500 km bờ biển,Malaixia là quốc gia duy nhất trong các quốc gia Đông Nam á có lãnh thổnằm trên cả lục địa và hải đảo
Tây Malaixia (hay còn gọi là Malaixia lục địa) có diện tích 131200
km2 trải dài từ eo đất Kra tới eo biển Johor với 83% dân số cả nớc, gồm 11bang trong đó có 9 bang Hồi giáo ( Johor, Selangor, Negeri Sembilan,Perak, Perlis, Kedah, Trengganu và Kelantan) và hai di thực eo biển làMalacca và Penang
Đông Malaixia ( hay còn gọi là Malaixia hải đảo) nằm ở phía Bắc và
Đông bán đảo Kalimantan ( đảo Borneo) với diện tích 200600 km2 tập trung17% dân số cả nớc với hai bang là Sabah và Sarawak
Hai vùng này bị chia cắt bởi vùng biển Nam Trung Hoa khoảng 700
km Tây Malaixia có biên giới với Thái Lan ở phía Bắc, eo Malacca là ranhgiới giữa Malaixia và Iđonesia, trên bán đảo Sumatra, còn eo biển Johor làranh giới giữa Malaixia và Xingapo ở phía Đông, Malaixia giáp vớiIđonesia, Brunei và có chung vùng biển với Philippines
Do cùng nằm trong một mái nhà chung Đông Nam á nên ở Malaixia
có khí hậu cận xích đạo với đặc điểm là nóng ẩm, ma nhiều và đợc chia làmhai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô Nhiệt độ trung bình ở đây khoảng từ
260C đến 280C và thờng không có diễn biến khác thờng trong năm Độ ẩmtrung bình 80% Lợng ma trung bình hàng năm của nớc này rất lớn và th-
Trang 8ơng tuỳ thuộc vào từng vùng, nh vùng duyên hải bán đảo từ 2000 đến 2500mm/năm.
Với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, ma nhiều, Malaixia có một hệ thựcvật vô cùng phong phú và đa dạng Rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm vớinhiều loại gỗ quí có giá trị công nghiệp lớn Gỗ là nguồn thu ngoại tệ đứngthứ ba của đất nớc
Malaixia là một nớc có diện tích rừng và đồi núi chiếm tới 3/4 tổngdiện tích đất đai Núi và cao nguyên tập trung ở phía Bắc và giữa bán đảo,chạy theo hớng Bắc Nam, cao 1500-2000 m, phía Nam có nhiều đồi núithấp rãi rác Dãy núi chính ở đây là dãy núi trung tâm hay còn gọi là núiKarbau Dãy núi này kéo dài từ phía Thái Lan và chia lãnh thổ TâyMalaixia thành hai phần từ Bắc xuống Nam Bờ biển phía Tây rộng, thấp,bằng phẳng, là nơi tập trung phần lớn c dân của bán đảo Đông Malaixiacũng đợc tạo bởi các dãy núi Kapuas ở Sarawak và Croker ở Sabah ĐỉnhKinabalu cao 4171 m ở Sabah là đỉnh núi cao nhất Đông Nam á
Hệ thống sông ngòi của Malaixia dày đặc nhng đều ngắn ( do địa hìnhqui định) Sông Rajang dài 560 km là con sông dài nhất Malaixia Ngoài ra,còn có các con sông khác nh Baram dài 500 km, Lupar dài 227 km,Kinabatangan dài 551 km, Pahang dài 320 km, Perak dài 270 km
Đất đai ở Malaixia cũng phân hoá theo địa hình, nhng có thể nói ởMalaixia chủ yếu là đất đỏ và đất laterit rất thích hợp cho nhiều loại câytrồng có giá trị nh cao su, dầu cọ, dừa, ca cao ở các đồng bằng thấp venbiển, đất có sunphat chua chiếm khoảng 100 000 ha và phải đợc cải tạo thìmới trồng trọt đợc
Malaixia là đất nớc có thế giới động vật hết sức đa dạng Ngoài nhữnggiống vật tiêu biểu nh gấu Mã Lai, tê giác hai sừng ở đây còn nhiều loàithú khác nh voi, các loài hổ báo, trăn, rắn và gần 500 loại chim muông Ngoài ra, thiên nhiên cũng hào phóng ban tặng cho đất n ớc Malaixianguồn tài nguyên vô cùng phong phú và quí giá nh dầu mỏ, khí đốt, đồng,
Trang 9mangan, thiếc Malaixia có trữ lợng thiếc rất lớn, khoảng 1200 triệu tấn(đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam á) Còn về sản lợng khai thác Malaixialuôn đứng hàng chủ đạo trong khu vực Các mỏ khai thác thiếc chính làthung lũng sông Kinta (thuộc bang Perak) chiếm đến 58% sản lợng thiếc,bang Selangor 30% sản lợng Malaixia có quặng sắt mà trữ lợng ớc tínhkhoảng 70 triệu tấn nằm ở các bang thuộc bán đảo Malắcca nh Trenganu,Perak, Johor và Kelantan ở Malaixia mỏ bốc xít (sản lợng khoảng 0,59triệu tấn) nằm chủ yếu ở phía Đông nam bang Johor Hàng năm Malaixiakhai thác đợc khoảng 29.000-30.000 tấn đồng Malaixia có trữ lợng dầu mỏkhoảng 500 triệu tấn, hàng năm khai thác đợc khoảng 20 triệu tấn Các mỏdầu chính nằm ở vùng thềm lục địa bán đảo Malắcca và ở bang Trenganu, ởbang Sabah và Sarawak, trữ lợng khí đốt của Malaixia khoảng 12.000 triệu
m3
Vị trí địa lý của Malaixia không chỉ quan trọng trên tuyến đờng biểnnối các trung tâm kinh tế Âu- á, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việchình thành các quốc gia dân tộc này Malaixia không những là địa bàn giao
lu của nhiều nền văn minh cổ đại, nhất là nền văn minh ấn Độ, Trung Hoa
mà còn là nơi lui tới của các thơng gia Trung Hoa, ấn Độ, các đế quốcTrung Cận Đông và đế chế La Mã
có dân tộc Negro- australoid sinh sống và vào khoảng 1000-3000 năm trớcCông nguyên có bộ lạc Môn-Khơme và Malayo-Polinesia di c tới đây
Trang 10Do đặc điểm của vị trí địa lý, nằm trên đờng giao lu giữa ấn Độ Dơng
và Thái Bình Dơng nên từ thời xa xa vùng bán đảo Malắcca đã sớm tiếp xúcvới các nền văn minh lớn của thời kỳ đó là ấn Độ, Trung Hoa Những đợtgió mùa Tây nam (từ tháng 5-8) hay Đông bắc (từ tháng 11-4) đã tạo điềukiện thuận lợi cho các nhà hàng hải hoặc thơng gia Trung Quốc và ấn Độtiến hành các cuộc hành trình từ Trung Quốc đến ấn Độ hoặc ngợc lại Nơigặp nhau của hai đợt gió mùa này-Malaixia là điểm dừng chân lý t ởng chocác nhà hàng hải quốc tế, là nơi tập kết hàng hoá, nơi nghỉ ngơi, nơi cungcấp lơng thực, nớc ngọt cho các thơng gia ấn Độ, Trung Hoa, Arập Cáccuộc viễn dơng của các nhà hàng hải ấn Độ, Trung Hoa đến Malắcca khôngchỉ để lại ảnh hởng về văn hoá của các nớc này đối với c dân nơi đây màcòn kéo theo việc di dân từ hai nớc này đến bán đảo Mã Lai Kết quả là,những quốc gia đầu tiên đợc xây dựng theo kiểu ấn Độ, nổi lên trong đó làvơng quốc Malắcca (khoảng thế kỷ VIII-XV) Dới thời cai trị củaMudzafar-Shah (1445-1458) Hồi giáo đợc coi là tôn giáo chính thức vàMalắcca trở thành một trung tâm truyền bá tôn giáo mới ở Đông Nam á
Từ đó Malắcca mở rộng ảnh hởng của mình ra các quốc gia Melayu khác.Vơng quốc Malắcca đã thống lĩnh toàn bộ vùng eo biển Malắcca Và do đó
đến năm 1470 Malắcca đã trở thành một trong các quốc gia hùng mạnhnhất ở Đông Nam á Đây là thời kỳ thành phố Malắcca đạt đến đỉnh caocủa sự phồn vinh Vơng quốc này đã mở rộng quyền lực ra toàn bộ vùngbán đảo Malắcca và có quan hệ buôn bán sầm uất với vơng quốc Brunâytrên vùng phía bắc đảo Kalimantan mà quyền lực lức đó ảnh hởng đến cácvùng lãnh thổ thuộc các bang Serawak và Sabah ngày nay của Malaixia.Thành phố cảng Malắcca trở thành một điểm trung chuyển lớn nhất ở ph-
ơng Đông lúc đó Những nhà buôn Trung Quốc đa đến đây rất nhiều cácsản phẩm nh tơ lụa, bạc, đồ gốm, sứ hay hàng dệt của ấn Độ, gạo củaThái Lan và Giava, vàng, ngà voi, hơng liệu từ các đảo khác củaInđônêxia cũng đợc đa tới Vào đầu thế kỷ XIV, vơng quốc Malắcca rơi vào
Trang 11tình trạng đấu tranh gay gắt giữa các phe phái trong giới cầm quyền Điềunày đã cản trở không ít sự hng thịnh và phát triển của vơng quốc hùngmạnh này Sự thịnh vợng của vơng quốc này chấm dứt cùng với sự hiện diệncủa chủ nghĩa thực dân phơng Tây vào Đông Nam á.
Đầu thế kỷ XVI, ngời Bồ Đào Nha chiếm vơng quốc Hồi giáoMalắcca Sau khi chiếm Malắcca, Bồ Đào Nha không có ý định mở rộng
ảnh hởng của mình ra các vùng lãnh thổ của Melayu mà chú trọng vào pháttriển thành phố Malắcca Ngời Bồ Đào Nha tìm cách biến Malắcca thànhmột thị trờng buôn bán sầm uất hơn để thu hút các thơng gia từ châu Âu, ấn
Độ, Trung Quốc Mặt khác, họ biến Malắcca thành một pháo đài vững chắcbảo vệ con đờng buôn bán quan trọng từ Bồ Đào Nha sang phơng Đông,
đến Trung Quốc và sang các đảo hơng liệu ở Inđônêxia Sự xuất hiện của
Bồ Đào Nha đã khơi dậy tinh thần phản kháng của nhân dân đại phơng.Liên tiếp trong nhiều năm 1515, 1516, 1519, 1523 thủ lĩnh Johor đã nhiềulần chống lại ngời Bồ Đào Nha nhng tất cả đều không thành công Mãi cho
đến năm 1641, Hà Lan liên minh với Johor chiếm Malắca từ tay Bồ ĐàoNha Vậy là, sau 130 năm thống trị ở đây Bồ Đào Nha đã phải nh ờng lại vịtrí quan trọng này cho một đối thủ hùng mạnh hơn là Hà Lan Trong suốtmột thời gian dài các vơng quốc Melayu chịu sự kiểm soát của ngời HàLan Mãi cho đến những năm cuối thế kỷ XVIII, ngời Anh tấn công vàoMalaixia và đến đầu thế kỷ XX, toàn bộ Malaixia trở thành thuộc địa củaAnh Trong số thực dân phơng Tây đến Malaya thì thực dân Anh xuất hiệnmuộn màng hơn cả Tuy vậy, do đặc điểm phát triển của mình mà kẻ đếnsau này lại là kẻ thống trị ở đây lâu nhất và để lại nhiều dấu tích nhất tronglịch sử của Malaixia
Trong đại chiến thế giới thứ hai, Nhật chiếm đóng Malaixia Tháng
11-1945, ngời Anh phục hồi lại quyền cai trị của mình ở Malaixia Năm 1946,ngời Anh tách Xingapo thành thuộc địa riêng Năm 1948, chín tiểu quốcHồi giáo, kể cả Malắcca và Penang hợp nhất thành Liên bang Malaya
Trang 12Ngày 31-8-1957, Malaixia giành đợc độc lập với 11 bang thuộc bán
đảo Malaixia và đợc gọi là Liên bang Malaya Tuy nhiên, ngời Anh vẫnnắm vị trí then chốt trong nền kinh tế nh sản xuất cao su, khai thác thiếc,ngân hàng ngoại thơng
Ngày 9-3-1963, tại Luân Đôn đã ký một hiệp ớc giữa Anh, Liên bangMalaya, Xingapo, Sabah và Sarawak về việc thành lập Liên bang Malaixiatrong khuôn khổ hợp tác với nớc Anh Ngày 16-9-1963, Liên bang Malaixiachính thức đợc thành lập
Mùa hè năm 1965, quan hệ giữa chính phủ Malaixia và Xingapo trởnên căng thẳng về các vấn đề kinh tế, chính trị, sắc tộc Bởi vậy, ngày 9-8-
1965, Xingapo tuyên bố tách khỏi khối Liên hiệp Anh, trở thành quốc gia
độc lập
1.3 Về kinh tế
Với lợi thế của nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, vịtrí địa lý thuận lợi cộng với những cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ợng tầng khátốt từ thời thuộc địa Anh, từ khi giành đơc độc lập đến nay, Malaixia đãkhông ngừng vơn lên để trở thành một trong những nớc dẫn đầu về mặtkinh tế ở khu vực Đông Nam á Có những giai đoạn phát triển dù trong
điều kiện khó khăn nhng nền kinh tế nớc này đã tăng bình quân7%/năm.Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 3230 đô la Mỹ năm 1994 (sauBrunei và Xingapo)
Những năm 50 của thế kỷ XX , Malaixia chú trọng đầu t cho nôngnghiệp với trọng tâm là phát triển cây công nghiệp dài ngày để xuất khẩu.Với những nỗ lực không biết mệt mỏi, Malaixia đợc biết đến là một trongnhững nớc xuất khẩu dầu cọ, cao su lớn nhất thế giới Sản xuất cao su đãthúc đẩy mạnh mẽ sự thịnh vợng của Malaixia Năm 1970, riêng Malaixia
đã sản xuất gần một nửa lợng cao su trên thế giới và đến năm 1998, tỉ phầnsản lợng cao su trên thế giới của Malaixia đã giảm xuống còn 15%
Trang 13Malaixia hiện là nớc sản xuất dầu cọ trên thế giới, chiếm khoảng 46% sảnlợng.
Ngoài ra, Malaixia là một trong những nớc sản xuất lớn trên thế giới
về gỗ nhiệt đới, ca cao, tỏi, chè Quặng thiếc là nguồn tài nguyên xuất khẩu
có giá trị của Malaixia, đồng thời Malaixia là nớc sản xuất thiếc hàng đầutrên thế giới, chiếm 48% sản lợng thiếc của toàn thế giới Gần đây Malaixiatrở thành nớc sản xuất quan trọng về dầu mỏ và khí tự nhiên
Những năm gần đây, công nghiệp chế tạo của Malaixia đã thay thếnông nghiệp, chiếm 25% GDP, với các linh kiện điện tử bán dẫn hiện đang
đứng đầu thế giới, sản xuất máy điều hoà nhiệt độ, phơng tiện giao thông,
xi măng, hàng dệt Malaixia cũng là một trong những nớc u tiên phát triểnngành du lịch, thu nhập trong ngành du lịch đứng thứ 3 trên thế giới.Malaixia ngày càng trở nên nổi tiếng nh một nơi để du khách đến nghỉngơi; chất lợng dịch vụ hàng không ngày càng đợc hoàn thiện “Số lợngkhách du lịch nớc ngoài tăng từ 3,14 triệu ngời lên 3,8 đến 4,0 triệu ngờivào năm 1990-Năm ghé thăm Malaixia” [4; 49]
Malaixia là một đất nớc hội tụ khá nhiều điều kiện thuận lợi cho pháttriển kinh tế Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế của Malaixia cũng gặprất nhiều khó khăn: hai phần lãnh thổ quá cách xa nhau trong một quốc giaLiên bang, vấn đề đa sắc tộc, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ, điều kiện tự nhiênkhác nhau ở từng vùng gây ra những bất bình đẳng về mặt lãnh thổ Khókhăn vẫn còn nhng với những bớc đi đúng hớng, Malaixia đã trở thành mộttrong những quốc gia có mức tăng trởng kinh tế cao trong những năm gần
đây
1.4 Về chế độ chính trị, cộng đồng dân c và tôn giáo
1.4.1 Về chế độ chính trị
Trang 14Malaixia trở thành quốc gia độc lập từ 31-8-1957 nhng vẫn giữ lại mặtmạnh của thể chế chính trị ngời Anh Những ngày sau độc lập, ngời ta vẫnthấy Malaixia giữ dáng vẻ của một thuộc địa củ của Anh.
Hiến pháp Malaixia dựa trên cơ sở của Hiến pháp Liên bang Malaixiatrơc đây có bổ sung thêm một số điều xuất phát từ lợi ích của Sabah vàSarawak Hệ thống hành chính của chính quyền Liên bang dựa trên chế độquân chủ lập hiến bầu cử Đứng đầu các bang Hồi giáo là các tiểu vơngtheo chế độ cha truyền con nối Ngời lãnh đạo tối cao của Liên bang là nhàvua Ngôi vua đợc bầu từ các tiểu vơng với nhiệm kỳ 5 năm Vua là ngờithực thi quyền lực quân chủ lập hiến trong nền dân chủ nghị viện
Hệ thống nghị viện của Malaixia đợc xây dựng theo mô hình nghị việncủa nớc Anh với thủ tớng và nội các chịu trách nhiệm trớc nghị viện Quốchội Liên bang là cơ quan gồm Thợng viện và Hạ viện Quốc hội bất đầuhoạt động vào giữa năm 1969 và đợc củng cố vào tháng 2 năm 1971
Thợng viện (Deuan Negara) gồm 58 thành viên với nhiệm kỳ 6 năm.Thợng viện không bao giờ bị giải tán Hạ viện (Dawan Rakyat) có nhiệm kỳ
5 năm
Chính phủ Liên bang có quyền lực trên tất cả các lĩnh vực đối ngoại,quốc phòng, an ninh, t pháp (trừ luật Hồi giáo) quyền công dân Liên bang,tài chính, thơng mại, công nghiệp, thông tin, giao thông vận tải Tuy nhiên,hai bang Sabah và Sarawak vẫn đợc quyền tự trị trong việc nhập c, dịnh c,dịch vụ dân sự và các vấn đề tập tục
1.4.2 Về dân c, dân tộc
Thành phần dân c của Malaixia tơng đối phức tạp Các c dân lâu đời ở
đây nh các tộc ngời Semang, Xenoi, Jakun (ở bán đảo Malắcca),Klemantan, Melannan (ở bắc Kalimantan) cùng với ngời Melayu đợc coi
là ngời bản xứ và có tên gọi theo tiếng Melayu là Bumiputra Do đặc điểmphát triển của lịch sử dần dần trong thành phần c dân của Malaixia hình
Trang 15thành ba cộng đồng dân tộc chính: Cộng đồng ngời Melayu (gồm bản thânngời Melayu và các tộc ngời bản địa khác), cộng đồng ngời Trung Quốc vàcộng đồng ngời ấn Độ Cho đến nay vẫn còn nhiều khác biệt trong sinhhoạt cũng nh trong hoạt động kinh tế giữa ba cộng đồng ngời nói trên Cộng đồng ngời bản địa (gọi theo tiếng Melayu là Bumiputra) chiếm56% dân số gồm đa phần là ngời Melayu, chiếm 47% dân số cả nớc và cáctộc ngời bản địa lâu đời ở đây nh: Semang, Xenoi, Jakun, (ở bán đảomalacca), Bajan, Murut, Iban, Klemantan, Kelabit, Katasan (ở bán đảoKalimantan)
Ngời Melayu sống chủ yếu ở các vùng nông thôn nông nghiệp lạc hậu
nh ở vùng bán đảo Malaixia (tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Đông bắc),
đặc biệt các bang nh Trenganu, Kelantan (92%), Perlis (78%), Kedah(68%), Pahang (54%) ở các bang còn lại, ngời Melayu là cộng đồng thiểu
số Ngoài ra, ngời Melayu cũng c trú ở hai bang bán đảo là Sarawak vàSabah nhng với tỉ lệ ít ỏi Ngời Melayu cũng nh các dân tộc bản địa thiểu
số khác là chủ nhân thật sự của đất nớc nhng mức sống của họ lại thấp hơn
so với các dân tộc đến định c sau này nh ngời Hoa, ngời ấn Thu nhập bìnhquân của một gia đình ngời Mã Lai thờng thấp hơn so với một gia đình ngờiHoa Đây là một trong những nguyên nhân gây mất ổn định về chính trị, xãhội Malaixia, buộc chính phủ phải đa ra nhiều chính sách nhằm công bằnghoá xã hội Từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX trở lại đây, nhất là nhữngnăm gần đây, tỉ lệ ngời bản địa ngày càng tăng lên lấn át cộng đồng ngờiHoa và ngời ấn
Cộng đồng ngời Hoa: Cộng đồng ngời Hoa đến định c ở Malaixia chủ
yếu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong thời kỳ Malaixia còn là thuộc địacủa Anh Thực ra, trớc đó ngời Hoa cũng đã có mặt ở Mã Lai nhng họ hoànhập với c dân bản địa bằng các cách khác nhau nh hôn nhân vào đầuthập niên 80 trong số 16,1 triệu dân của nớc này thì ngời Hoa chiếm 34%dân số Đến giữa năm 1995 dân số Malaixia là 19,6 triệu ngời thì ngời Hoa
Trang 16chỉ còn 30% dân số Ngời Hoa sống chủ yếu ở phía Tây, phía Nam bán đảoMalacca và tập trung ở các thành phố lớn và các trung tâm khai thác thiếc.Năm 1970 họ chiếm 57% dân số đô thị trên bán đảo, đặc biệt là ở các thànhphố lớn ven biển nh Kuala Lumpua 55%, Giocgie Taon 72%, Ipoh 72%,Malắcca 75% các bang Perlis và Kedah, số ngời Hoa không đáng kể ,còn
ở các bang nh Trengganu và Kelantan hầu nh không có Ngời Hoa giữ mộtvai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế của Malaixia Ngời Hoa khôngnhững chỉ là những nhà t sản cỡ lớn và vừa nắm giữ nhiều xí nghiệp hầm
mỏ, công ty vận tải, ngân hàng các đồn điền cao su , đồn điền dầu cọ , bánbuôn cũng nh bán lẻ mà còn chiếm số đông trong giai cấp vô sản công
nghiệp và khai khoáng
Cộng đồng ngời ấn: Cộng đồng ngời ấn đầu tiên đến bán đảo Malacca
là những nhà truyền đạo để truyền bá đạo Hindu (những di chỉ ở LembahBigang ở Kedah đã chứng thực điều đó)
Khi đã định c trên bán đảo, họ đã lấy những ngời dân địa phơng và bị
đồng hoá vào xã hội Malaixia.Tuy nhiên số lợng ngời ấn Độ này ít hơn rấtnhiều so với những ngời đến Malaixia vào sau này Cũng giống nh ngờiHoa, ngời ấn ồ ạt di c tới đây vào thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do sự khuyếnkhích của ngời Anh Một phần trong số họ là lính đợc công ty Đông ấn gửi
đến để bảo vệ các khu định c Eo biển Những ngời khác là tù nhân đợc gửi
từ ấn Độ tới để thực hiện các bản án bằng lao động khổ sai nh xây dựng ờng sá, cầu cống và các toà nhà công cộng Rất nhiều trong các số tù nhân
đ-ấn Độ ở lại những khu định c sau khi hết thời gian chịu án
Hiện nay ngời ấn Độ chiếm khoảng 8% dân số Malaixia Họ sống ở cảvùng nông thôn, ở cả thành thị nhng vùng tâp trung chính là ở vùng bờ biểnphía Tây bán đảo Malắcca nơi có nhiều đồn điền cao su So với ng ời Hoavai trò của ngời ấn không lớn lắm nhng họ lại hoà nhập với c dân bản địanhanh hơn, có lẽ do một phần ngời Hồi giáo trong c dân ngời ấn Độ đồnghoá với ngời Melayu Ngời ấn có đại diện trong mọi từng lớp ngời
Trang 17Malaixia, trong giai cấp vô sản công nghiệp và vô sản nông nghiệp Nhữngngời di c từ Nam ấn đến phía Tây Malaixia sống chủ yếu ở khu vực KualaLumpur ,Malắcca,Penang và Kedah, ngời ấn độ hầu nh không có mặt ở BắcKalimantan Ngời ấn Độ do số lợng hạn chế và điều kiện kinh tế nh ngờibản địa nên không gây ra những vấn đề quá cách biệt về mức sống.
ở Malaixia ngoài những nhóm dân tộc chính này thì còn có nhiềunhóm ngời khác nh ngời Thái, ngời Arập, Apganistan, ngời Bồ Đào Nha,ngời Anh, ngời Nhật Có khoảng gần 30.000 ngời Thái sinh sống ở khu vựcgiáp Thái Lan Ngời Arập, ngời Apganistan, ngời Bồ Đào Nha sống ở cácthành phố biển của Malắcca Một nhóm c dân nhỏ ngời Nhật khoảng trên1.000 ngời c trú ở Kula Lumpur Những ngời Anh c trú ở các thành phố vàcác khu vực có đồn điền Ngôn ngữ thân thuộc của họ là tiếng Anh, tiếng
mẹ đẻ Nói chung, ngời châu Âu tập trung ở các khu công nghiệp pháttriển
Về phân bố dân c: Nhìn chung phân bố dân c ở Malaixia không đồng
đều Trên 82% dân c tập trung ở Tây Malaixia, trong khi diện tích ở đây chỉchiếm cha đầy 40% diện tích của cả nớc Trên bán đảo thì ngoài thủ đôKula Lumpur với mật độ dân c trên 4.000 ngời/km2 , các bang còn lại ởphía Tây có mật độ bình quân từ 100-350 ngời/km2
, trong khi các bang ởphía Đông chỉ từ 22-29 ngời/km2 Thậm chí ngay trong bang Johor cũng có
sự khác biệt lớn giữa bờ biển phía Đông và phía Tây: Mật độ dân c ở phía
Đông còn kém hơn cả Kelantan và Trengganu, chỉ cao hơn Pahang một chút
ít và chỉ bằng 22% mật độ dân số phía Tây của Johor Còn hai bang Sabah
và Sarawak ở Malaixia hải đảo chỉ dới 20 ngời/km2 Sự phân bố dân ckhông đồng đều này là kết quả của sự khác biệt về điều kiện tự nhiên cũng
nh quá trình phát triển lịch sử của đất nớc, đặc biệt là trong thời kỳ thuộc
địa, khi đế quốc Anh tập trung khai thác các nguồn tài nguyên giàu có ở bờbiển phía Tây bán đảo
Trang 181.4.3 Về tín ngỡng tôn giáo
Là một đất nớc đa dân tộc, là vùng đất của nhiều nền văn hoá, lại nằm
ở vị trí giao lu của đờng trao đổi kinh tế, văn hoá nên Malaixia là một đất
n-ớc rất đa dạng về mặt tôn giáo “Một đặc trng tôn giáo ở Malaixia là tất cảcác tôn giáo lớn nh Hồi giáo, ấn Độ giáo, Phật giáo hay Cơ đốc giáo đều đ-
ợc thiết lập trên nền tảng của các tín ngỡng và tập tục truyền thống địa
ph-ơng, đặc biệt là tín ngỡng vật linh và tục thờ cúng tổ tiên” [15; 194] Tínngỡng vật linh là tôn giáo nguyên thuỷ và cổ xa nhất Đối tợng thờ phụng ở
đây là giới tự nhiên nh cây cối, động vật, các hiện tợng tự nhiên nh thời tiết,tất cả những gì nhuốm vẻ thần bí khiến cho những ngời mê tín phải tônsùng
Tín ngỡng dân gian ở Malaixia đợc xem nh là một phần không thể táchrời trong đời sống tinh thần của ngời dân Malaixia Trớc khi chịu ảnh hởngcủa nền văn minh ấn Độ, ngời Malaixia đã có một bản sắc văn hoá riêng,
đồng thời tiếp thu nhiều yếu tố tín ngỡng truyền thống của Inđônêxia, đó lànhững tôn giáo cổ truyền Những tôn giáo cổ truyền này đẫ hoà quyện vớinhững khái niệm thần linh của ngời Melayu, đó là khái niệm về linh hồn(Semangat) Ngời Melayu cho rằng thế giới bao quanh ta là thế giới củathần linh, của các linh hồn Mỗi ngời mỗi vật đều là nơi trú ngụ của cáclinh hồn đó Nếu mất linh hồn thì ngời có thể ốm và vật thì có thể bị h hại.Lúc đó thì chỉ có những thầy phù thuỷ mới có thể tìm kiếm đ ợc linh hồn trảlại cho ngời và vật Khái niệm này ngày nay vẫn còn in đậm trong tiềm thứccủa ngời nông dân và ng dân Malaixia Tín ngỡng vật linh còn khá phổbiến ở Liên bang Malaixia cho đến tận ngày nay Bên cạnh tín ngỡng vậtlinh, tục thờ cúng thần thành hoàng và thờ cúng tổ tiên, Sha-man giáo ngàynay vẫn là một phần quan trọng trong hệ thống chữa bệnh và tín ng ỡng siêunhiên của các bộ lạc trên bán đảo Malaixia, những thầy phù thuỷ (Sha-man)vẫn có ảnh hởng rất lớn ở nông thôn ở các làng, xã của ngời Malayu vẫncòn hiện tợng thầy Sha-man lên đồng để chữa bệnh hoặc đoán tìm của cải
Trang 19bị mất, thậm chí đối với những ngời đã chịu ảnh hởng của nớc ngoài nhngnhững dấu vết của Sha-man giáo vẫn còn khá rõ Điều đáng lu ý là trong tínngỡng về thần linh (Semangat) hay Sha-man giáo ngời ta thấy có nhiều yếu
tố pha tạp của ấn Độ giáo và Hồi giáo
ấn Độ giáo du nhập vào Malaixia từ rất sớm Từ xa xa c dân sống trênbán đảo Malaixia đã chịu ảnh hởng của nền văn minh ấn Độ Trong thờigian đó các tôn giáo có nguồn gốc ấn Độ đã thâm nhập và phát triển ở khuvực này, trong đó có ấn Độ giáo Cho đến nay nhiều yếu tố văn hoá cổ vàtrung cổ ấn Độ vẫn còn tồn tại và dung hoà trong nền văn hóa của ngờiMelayu bản địa Song, ấn Độ giáo bị tan rã và những yếu tố văn hoá mớicủa thế giới Hồi giáo ả rập đến thay thế Hiện nay ấn Độ giáo chỉ pháttriển trong khu vực c dân có nguồn gốc ấn Độ đến làm ăn sinh sống ởMalaixia từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Theo ớc tính thì có khoảng9,4% dân số của toàn Liên bang theo ấn Độ giáo Phần lớn trong số họsống ở bán đảo Malắcca Dù ấn Độ giáo hiện nay không còn thịnh hành ởMalaixia nữa, song nó đã có ảnh hởng sâu sắc đến các tập tục, lễ nghitruyền thống của Malaixia Những yếu tố của ấn Độ giáo đã hoà nhập vàotín ngỡng dân gian, đặc biệt là tín ngỡng về thần linh của Malaixia
Đạo Sik đợc du nhập vào Malaixia từ Nam á Tín đồ đạo Sik ởMalaixia chỉ có khoảng 20.000-25.000 ngời Tuy với số lợng ít ỏi nhngnhững ngời theo đạo Sik vẫn có những đền thờ và cộng đồng tôn giáo riêng
Đạo Sik Malaixia cũng bao gồm các môn phái khác nhau, đặc biệt là mônphái Nandhari Đạo Sik không có ảnh hởng đáng kể trong xã hội Malaixiacả về mặt tôn giáo, chính trị lẫn văn hoá
Đạo Phật từ xa xa đã phát triển ở miền tây Malaixia thuộc phái đạithừa Srivijaya (thế kỷ VII-VIII) là một quốc gia Phật giáo Hình ảnh củaPhật giáo ở Malaixia là những ngôi chùa cổ kính, những tợng đài nghệthuật Phật giáo Ngời Melayu hiện nay không theo đạo Phật, tín đồ Phậtgiáo ở Malaixia là những c dân từ nơi khác đến làm ăn sinh sống ở đây đó
Trang 20là ngời Hoa, ngời Xiêm (Khon-thai), ngời Nhật và ngời ấn Độ Tổng số tín
đồ Phật giáo ở Liên bang Malaixia chỉ chiếm khoảng 20% dân số của Liênbang Phật giáo phát triển mạnh trong số những c dân sinh sống ở dọc theo
bờ biển phía Tây của bán đảo Malắcca Những tín đồ Phật giáo ngời Hoa,ngời Nhật theo giáo phái Đại thừa, ngời Thái theo Phật giáo Tiểu thừa.Ngoài ra, còn có một số ngời ấn theo Phật giáo nhng không nhiều Trênlãnh thổ của bán đảo này hiện nay còn có nhiều đền đài và các công trìnhkiến trúc Phật giáo có giá trị lịch sử và nghệ thuật cao
ở Malaixia, Khổng giáo và Đạo giáo đợc một bộ phận ngời Hoa duytrì và truyền bá Hiện nay Khổng giáo ở Malaixia có sự pha trộn với Phậtgiáo, Đạo giáo và tín ngỡng thờ cúng tổ tiên Những thuyết giáo của đạoKhổng dần dần bị lu mờ, nhất là đối với lớp trẻ Vì vậy, phạm vi hoạt độngcủa Khổng giáo ngày càng bị thu hẹp lại Đạo giáo chỉ gây đợc ảnh hởngtrong một nhóm ngời Hoa ở Malaixia số ngời theo Đạo giáo chính thốngrất ít, đa số họ theo một tôn giáo kết hợp giữa Đạo giáo , Phật giáo vàKhổng giáo Và ở đây cũng có những đền thờ của Đạo giáo cùng với những
tu sĩ trông nom và thực hiện các nghi thức cúng lễ
Đạo Cơ đốc xuất hiện ở Malaixia vào thế kỷ XVI cùng với sự hiệndiện của thực dân Bồ Đào Nha Và nó thực sự phát triển khi khu vực ĐôngNam á này rơi vào tay thực dân Anh vào nửa sau thế kỷ XIX Song hầu hếtngời Melayu đã cải theo Hồi giáo trớc đó nên Cơ đốc giáo chỉ dành đợc vịtrí của mình trong một bộ phận ngời nhập c và ngời Dayak bản địa Hiệnnay tín đồ Cơ đốc giáo ở Malaixia chiếm chừng 5% dân số cả n ớc, trong đó3/5 tín đồ sống ở miền Tây và 2/5 ở miền Đông Trong số các bang củaMalaixia thì bang Sabah có tỉ lệ ngời theo đạo Cơ đốc cao hơn cả, họ chiếmtới 16% c dân của bang này Tín đồ Cơ đốc giáo trên bán đảo Malắcca sốngtập trung chủ yếu dọc bờ biển, các khu vực khai thác dầu, khai thác đồn
điền Ngời ta ớc tính có khoảng 60 ngàn ngời ấn độ theo Cơ đốc giáo ởMalaixia và ngời Hoa cũng có vài chục ngàn ngời Từ thế kỷ XV, Hồi giáo
Trang 21du nhập và chiếm địa vị bá chủ ở Malaixia Cho đến nay gần nh toàn bộ
ng-ời Melayu theo Hồi giáo, chiếm khoảng 50% dân số cả nớc Hồi giáo đợctuyên bố là quốc giáo Trong số 13 bang của Malaixia thì có 9 bang Hồigiáo, đứng đầu là các Hồi vơng theo chế độ cha truyền con nối Hồi giáo đã
có ảnh hởng rất lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế , chính trị xã hộiMalaixia
Trang 22Chơng 2:
Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Malaixia
2.1 Hồi giáo ở Malaixia
2.1.1 Sự du nhập của Hồi giáo vào Malaixia
2.1.1.1 Một số giả thiết về quá trình du nhập Hồi giáo vào Malaixia
Với những cuộc thánh chiến của mình, đến thế kỷ X, Hồi giáo đãchinh phục đợc một khu vực rộng lớn trên thế giới, từ vùng Caucase và U-ran thuộc Liên Xô cũ đến phần lục địa châu Phi, từ Tây Ban Nha tới miềnBắc và Tây bắc ấn Độ Tuy là một tôn giáo lớn trên thế giới nhng Hồi giáo
đến Đông Nam á tơng đối muộn, vào lúc mà “lỡi gơm tàn bạo của Hồigiáo” không còn thoả sức hoành hành để mở rộng lãnh thổ và áp đặt tôngiáo cho các c dân vùng đất bị đế quốc Hồi giáo Arập chiếm đóng nữa Khitới Đông Nam á, Hồi giáo lại đi theo con dờng hoà bình Hồi giáo từ ấn
Độ hay từ Arập tới Đông Nam á? Đây là một câu hỏi lớn mà rất nhiều họcgiả phơng Tây cũng nh các học giả trong khu vực đang ra sức chứng minh
Từ năm 1883 trở về trớc, đa số các học giả phơng Tây đều cho rằngHồi giáo đến Đông Nam á từ các nớc Arập, một số cho là từ Arập thôngqua các thơng gia Arập và các thơng gia Hồi giáo ấn Độ trong thời gian từthế kỷ VII đến thế kỷ XIII, đặc biệt là vào cuối thế kỷ XIII Trong quá trìnhHồi giáo du nhập thì các thành phố ven biển nh Pasai, Malắcca và Aleh
đóng vai trò quan trọng, vì chúng là những trung tâm Hồi giáo lớn đầu tiên
ở khu vực A.I Ionova, một nhà phơng Đông học nổi tiếng ngời Nga chobiết “từ thế kỷ VII -VIII đã có các khu dân c buôn bán ngời Arập ở khu vực
Đông Nam á hải đảo” [16; 164] Một học giả phơng Tây khác là Sijnappen
đã quy việc truyền bá đạo Hồi ở quần đảo Inđônêxia cho các thơng gia Hồigiáo Arập thuộc trờng phái Chafite, song những thơng gia này đã không đithẳng từ các nớc Arập đến Đông Nam á mà lại xuất phát từ Gujerat và
Trang 23Malabar thuộc miền tây ấn Độ, nơi họ đã dừng lại làm ăn buôn bán từ lâu trớckhi đến những miền đất mới.
Năm 1883, trong bài diễn văn đọc tại triễn lãm thuộc địa ở Anterđam,Snouck Hurgronje khẳng định rằng Hồi giáo ở Inđônêxia có nguồn gốcNam ấn Độ Thế là từ đấy, các ý kiến cho rằng Hồi giáo do ngời Arập đatới khu vực đã bị loại bỏ Tuy nhiên, Snouck Hurgronje đã không chỉ ra đ ợcmiền nào của Nam ấn Độ là nơi xuất phát của Hồi giáo Inđônêsia
Trong khi đó một số bia mộ Hồi giáo tìm đợc ở quần đảo Inđônêxia nh quần thể bia mộ của Malik Ibrahim ở Gresik có niên đại
Malaya-1419, bia mộ của Malik al-Salih, ngời đợc thừa nhận là ông vua Hồi giáo
đầu tiên của tiểu quốc Pasai có niên đại 1297 đợc xác định là những tấmbia đúc sẵn nhập từ ấn Độ tới, cũng góp phần khẳng định những giả thiết vềnguồn gốc ấn Độ của Hồi giáo ở Malaixia, Inđônêxia và một số miền khác
ở Đông Nam á
Trong khi các học giả phơng Tây đã dần nghiêng về ý kiến cho rằngcác thơng gia ấn Độ và Ba T là những ngời đầu tiên đa Hồi giáo đến ĐôngNam á hải đảo, thì các học giả nghiên cứu Hồi giáo trong khu vực lại đ a ranhững bằng chứng và lập luận để khẳng định rằng chính ngời Arập chứkhông phải ai khác đã đa tôn giáo này đến cho họ M.S Naguib Al-Attalas cảnh cáo các học giả phơng Tây chỉ xem xét những vấn đề du nhậpcủa Hồi giáo vào Đông Nam á theo định kiến chủ quan của mình trên cơ sởcác bằng chứng “bên ngoài”, nh việc Moquette phát hiện về nguồn gốc ấn
Độ của các bia mộ nh đã nói trên Ông cho rằng điều đó không đủ để chứngminh cho nguồn gốc ấn Độ của Hồi giáo ở khu vực hải đảo Vì có thểnhững ngời Hồi giáo ở Inđônêsia đã đặt mua những tấm bia đúc sẵn đó của
ấn Độ Theo ông muốn tìm hiểu nguồn gốc Hồi giáo ở vùng Đông Nam áhải đảo phải tìm cái cốt lõi bên trong của Hồi giáo ở vùng Đông Nam á hải
đảo, tức là dựa vào ngôn ngữ, chữ viết và văn học của ngời Hồi giáo ở đây
để nghiên cứu Ngôn ngữ (tiếng Mã Lai và tiếng Inđônêxia), chữ viết (chữ
Trang 24Jani) và văn học Mã Lai đã in đậm dấu ấn của ngôn ngữ, chữ viết và vănhọc Hồi giáo Arập chứ không phải dấu ấn của Hồi giáo ấn Độ Ông chỉ rarằng chữ viết Jawi đã đợc sử dụng ở bán đảo Malay trớc khi ngời phơng Tâytới, tên gọi các ngày trong tuần theo cách gọi của ngời Arập, cách đọc kinhCoran chuẩn bằng tiếng Arập và nhiều yếu tố quan trọng khác mang đặctính Arập chứ không phải ấn Độ Những tác phẩm văn học quan trọngkhác mang dấu ấn Hồi giáo ở đây là sự đóng góp của dân tộc và là thànhtựu sáng tạo của Hồi giáo Arập Ngời Arập là những ngời đầu tiên đa Hồigiáo tới, sau đó đến ngời Malay, ngời Java và các dân tộc khác tiếp tục sựnghiệp truyền bá Hồi giáo ở Đông Nam á hải đảo [ 16; 167].
Nh vậy, Hồi giáo là một vấn đề lớn ở Đông Nam á mà rất nhiều họcgiả đang nghiên cứu và chứng minh nguồn gốc của nó Hồi giáo đến ĐôngNam á từ Arập, từ ấn Độ hay từ các vùng phụ cận nào khác thì chúng tacũng có thể xác định đợc thời gian mà Hồi giáo du nhập vào khu vực này làvào thế kỷ XIII-XIV, một số khu vực trên đất Inđônêsia ngày nay đã theoHồi giáo, mà tiêu biểu là Pansai Malaixia đợc cải giáo muộn hơn, khoảngthế kỷ XV, trong đó tiểu quốc Melaka đóng vai trò chủ đạo trong quá trìnhHồi giáo hoá miền đất này
2.1.1.2 Các tiền đề cho sự du nhập Hồi giáo vào Malaixia
Đến thế kỷ XV, Hồi giáo đã thực sự xâm nhập vào tiểu quốc Melaka.Cũng từ đó Hồi giáo nhanh chóng phát triển sang các tiểu quốc bên cạnh vàchiếm đợc vị thế quan trọng trong đời sống chính trị, văn hoá xã hội của cdân địa phơng, bởi vì quá trình Hồi giáo hoá ở đây gặp rất nhiều thuận lợi.Vào cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV đồng thời với việc Hồi giáo đếnMalaixia thì vơng quốc ấn Độ-Phật giáo Majapahit hùng mạnh xa kia ở hải
đảo đang bị suy thoái và tan rã Các tiểu quốc thuộc đế quốc này lầng l ợttách khỏi chính quyền trung ơng, giành độc lập về kinh tế và chính trị, kéotheo sự sụp đổ của hệ thống t tởng và tôn giáo cũ Lúc này các lãnh thổ củaMajapahit trớc kia đang rơi vào dòng xoáy của cơn lốc buôn bán hơng liệu
Trang 25quốc tế Hệ thống đẳng cấp của ấn Độ giáo đã trở nên lỗi thời, không đápứng đợc nhu cầu phát triển thơng mại Do đó, Hồi giáo có cơ hội truyền bánhững học thuyết về bình đẳng, tự do và bác ái của mình Hồi giáo khôngnhững giải phóng cho các c dân bản địa khỏi sự ràng buộc của các quanniệm về đẳng cấp của ấn Độ giáo, mà còn đa họ đến một cộng đồng Hồigiáo rộng lớn hơn, nơi mọi tín đồ đều bình đẳng trớc thánh Ala Điều này
đáp ứng đợc nhu cầu về đời sống tính thần của các c dân địa phơng Mặtkhác, “các Hồi vơng Malắcca thấy rõ Hồi giáo là vũ khí chính trị sắc béngiúp tạo dựng một “cộng đồng Hồi giáo” lớn để thực hiện ý đồ bành trớnglãnh thổ và truyền bá truyền thống văn hoá của mình Họ tuyên bố sẵn sànggiúp các tiểu quốc khác giành độc lập với điều kiện quy theo Hồi giáo.Trong khi đó tớc hiệu quốc vơng Hồi giáo là sự thành công của Malắcca với
sự giàu có của nó đã cuốn hút giới quý tộc thuộc các tiểu quốc khác cảigiáo, tạo cơ hội cho Hồi giáo phát triển mạnh mẽ ” [ 16; 181]
ở khu vực Đông Nam á khi đó đang diễn ra qúa trình chuyển hớngkinh tế Từ một nền kinh tế tự cung, tự cấp, các tiểu quốc đã trở thành nơicung cấp hàng hoá quan trọng, nhất là đồ gia vị cho châu Âu qua các th ơnggia Arập , Ba T, ấn Độ và Trung Hoa Vì vậy, giới quý tộc ở đây những kẻ
từ lâu thèm khát sự giàu có của châu Âu đã sẵn sàng mở cửa cho các thơngnhân vào phát triển buôn bán và truyền giáo Trong khi đó, cái nguyên tắcbình đẳng, tính phóng khoáng trong các lễ nghi của Hồi giáo, vốn rất phùhợp với thơng nhân, liền đợc giai cấp quý tộc Inđônêxia và Malaixia hàohứng tiếp đón Mặt khác, Hồi giáo đến Đông Nam á bằng con đờng buônbán hoà bình, chứ không thông qua các giáo đoàn hay các cuộc “thánhchiến” nh khi nó bành trớng trên bán đảo Arập Thông qua các cuộc tiếpxúc cá nhân, con đờng giao thơng kinh tế và các cuộc hôn phối với các gia
đình phong kiến quý tộc, các thơng nhân Hồi giáo đã dần dần cải giáo đợcgiới thợng lu ở khu vực này Dần dà Hồi giáo cũng thấm đợc vào đời sốngcủa các c dân nơi đây
Trang 26Một yếu tố khác tạo điều kiện thuận lợi cho Hồi giáo du nhập vàoMalaixia nói riêng và các vơng quốc hải đảo nói chung là do tính bao dung,mềm dẻo và thích nghi của Hồi giáo đối với các truyền thống, tín ng ỡng địaphơng đã khiến cho nó mau chóng chiếm đợc u thế ở nơi đây Trong thời kỳ
đầu hầu hết các thơng nhân Hồi giáo đến khu vực này đều có nguồn gốc từGujerat ở phía nam ấn Độ Khi đến ấn Độ Hồi giáo đã biến đổi đi nhiều,tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá mới của ấn Độ và đặc biệt là chủ nghĩa thần
bí của phơng Đông Do đó đợc ấn Độ hoá, Hồi giáo dễ dàng thâm nhập vàocác c dân từ lâu sống trong ảnh hởng văn hoá của ấn Độ Do vậy, nhữngngời dân bản địa tơng đối dễ dàng trong việc tiếp thu Hồi giáo Và với kinhnghiệm song song tồn tại với các tôn giáo khác ở ấn Độ, Hồi giáo đã biến
đổi, uốn mình theo các phong tục tập quán truyền thống của địa phơng, Vìvậy, khi đến Đông Nam á, Hồi giáo vốn đã là một tôn giáo đơn giản nay lạicàng giản đơn hơn cả về giáo lý và các tập tục lễ nghi nên dễ dàng hoà nhậpvới con ngời ở đây Mặt khác, “C dân nơi đấy rất trung thành với nhà vua.Vua chính là trung tâm của quốc gia, nắm giữ mọi quyền hành của đất n ớc;
sở hữu toàn bộ đất đai, điều hành luật pháp và cả phong tục tập quán nữa”[ 16; 183] Lúc các tiểu quốc chịu ảnh hởng của Phật giáo và ấn Độ giáothì vua chính là biểu tợng của thần quyền và vơng quyền mà toàn dân phảituân theo Khi nhà vua và các quý tộc địa phơng cải giáo chuyển sang Hồigiáo thì dân chúng cũng mau chóng cải giáo theo Bởi vì trong SejarahMelayu, hình ảnh nhà vua (Raja) đợc miêu tả là trung tâm của vơng quốc(Kerajaan), là chủ thể để toàn thể thần dân trung thành và vâng lời Điều
đặc biệt là nếu xét theo cấu trúc từ vựng của tiếng Melayu thì chữ Kerajaan
đợc tạo thành chữ Raja, có nghĩa là không có Raja sẽ không có Kerajaan,hay là nếu không có vua thì sẽ không có vơng quốc Vì vậy mà khi vuaMelayu theo Hồi giáo thì dân tất sẽ noi theo Điều này chứng tỏ sự quantrọng của các Raja Melayu trong quá trình Hồi giáo hoá ở Malaixia Theoniên giám Melayu, nhà vua của Malắcca, Sultan Mohamet Shah, là ngời đầu
Trang 27tiên của tiểu quốc này theo Hồi giáo Sau đó ông ra lệnh cho tất cả thần dânMalắcca dù ở địa vị cao hay thấp đều phải cải giáo theo.
Việc sử dụng tiếng Malayu trong khi truyền bá tôn giáo này cũng làmột trong những yếu tố giúp cho Hồi giáo phát triển nhanh chóng ởMalaixia nói riêngvà ở quần đảo Malay-Inđônêxia nói chung Syedal-Attalas cho rằng “nếu trớc kia, ngời Hồi giáo đã sử dụng tiếng Arập làmngôn ngữ Hồi giáo để truyền bá Hồi giáo thì nay ở khu vực Đông Nam á,tiếng Mã Lai (Melayu) đã đợc sử dụng làm công cụ truyền đạo đắc lực Ng-
ời Hồi giáo đã chọn tiếng Melayu mà không chọn các ngôn ngữ khác trongkhu vực bởi vì từ thời tiền Hồi giáo, tiếng Melayu đã đợc sử dụng rộng rãi
và trở thành ngôn ngữ trung gian để giao tiếp, đặc biệt là trong việc giao lubuôn bán giữa các dân tộc trên quần đảo Khi Hồi giáo đến, tiếng Melayu đã đạt
đến trình độ ngôn ngữ văn học và tôn giáo kinh tế” [16; 185] Cũng chính nhờviệc sử dụng làm công cụ truyền bá Hồi giáo mà tiếng Melayu ngày càngphát triển và trở thành ngôn ngữ chính thức của hơn 190 triệu ng ời ở khuvực Đông Nam á
2.1.2 Hồi giáo trong xã hội Malaixia
Khác với lịch sử truyền giáo ở Trung Đông nơi ngời Hồi giáo dùng
g-ơm để chinh phạt và cải đạo các c dân bản địa, ở Malaixia,Hồi giáo đã thâmnhập bằng con đờng hoà bình Vào thế kỷ V sau Công nguyên, bán đảo MãLai đã thực sự trở thành một nơi dừng chân quan trọng cho các th ơng giatrên đờng tới Trung Hoa và Vuce Versa Với sự nổi lên của đế chế SriVijaya vào thế kỷ VII và khả năng đảm bảo an toàn cho việc qua lại ở eobiển Malăcca, tầm quan trọng của khu vực đối với thơng mại và tàu bè quốc
tế đợc đẩy mạnh hơn Vào cuối thế kỷ IX, đã có chứng cứ thơng gia Hồigiáo hoạt động thơng mại ở khu vực Vào thế kỷ XI, đã có chứng cứ rõ ràng
về những nơi định c của ngời Hồi giáo ở bán đảo Song Hồi giáo chỉ xâmnhập vào xã hội và phát triển ở đây sau thế kỷ XIV Năm 1414, nhà lãnh
Trang 28đạo Malắcca là Muhammad Iskander Shah đã cải giáo dẫn đến sự truyền báHồi giáo trên toàn bộ bán đảo Khi chuyển sang Hồi giáo, ngời đứng đầunhà nớc có tên gọi là Sultan Sultan là ngời đứng đầu nhà nớc và cũng là ng-
ời đứng đầu cộng đồng Hồi giáo Trong xã hội Malắcca Hồi giáo, khái niệmchủ quyền của nhà vua, về vai trò lãnh đạo tập thể, về mối quan hệ giữa vua
và quan, giữa vua và dân đã đợc duy trì và phát triển trên cơ sở giáo lý Hồigiáo Trong xã hội truyền thống cũng nh trong xã hội hiện đại Malaixia,Hồi giáo có vai trò nổi bật, và Hồi giáo gần nh ảnh hởng đến tất cả mọi mặt
đời sống xã hội, văn hoá, nghệ thuật, chính trị của Malaixia
Nếu nh truyền thống chính trị ấn-Phật đã từng là đặc trng của các nềnchính trị bán đảo thì khi Hồi giáo du nhập đã đợc thay thế bởi các quanniệm và tập tục từ kinh Coran và luật Hồi giáo Tác giả Omar Farouk trongcuốn sách Islamic Banking in Souttheast Asia đã khẳng định rằng luật Hồi
giáo đợc sử dụng ngay sau khi Hồi giáo đợc du nhập chính thức và mặc dù
có sự chọn lọc Ngoài ra học giả này cũng khẳng định mối quan hệ của Hồigiáo tới sự lớn mạnh kinh tế ở khu vực Ông cho rằng ảnh h ởng chính trị màHồi giáo tạo đợc ở khu vực đã có sự giúp đỡ rất lớn của những thơng giaHồi giáo với những vị trí mà họ đạt đợc ở bán đảo Ngời Hồi giáo hầu nhkiểm soát các hoạt động thơng mại ở khu vực Các hoạt động buôn bán bênngoài nằm trong tay họ Các thuyền buôn quốc tế gần nh là độc quyền của
họ Các hải cảng quan trọng cũng nằm dới sự ảnh hởng cuả họ Nh vậy, vớiviệc sử dụng luật Hồi giáo và với những ảnh hởng của Hồi giáo đến mọimặt đời sống kinh tế xã hội chứng tỏ rằng vào đầu thế kỷ XV, Hồi giáo đã
có một vị trí nhất định trong xã hội Melaka
Vào thời kỳ chủ nghĩa thực dân Anh thống trị (từ cuối thế kỷ XVIII
đến giữa thế kỷ XX) các hoạt động về khai thác mỏ, xây dựng đồn điền đòihỏi nhiều sức ngời, sức của kéo theo sự di c ồ ạt của ngời Trung Hoa và ng-
ời ấn Độ vào Malaixia Hàng loạt những đoàn ngời di c này đến Malaixia lànhững tín đồ của đạo Giáo, đạo Khổng, đạo Phật và đạo ấn, khiến cho bức
Trang 29tranh tôn giáo trở nên đa dạng, phức tạp hơn và góp phần làm giảm tỉ lệ cdân Hồi giáo trên tổng số dân của cả nớc Điều này dẫn đến kết quả là sau
độc lập (1957), ngời Melayu Hồi giáo chỉ chiếm 1/2 tổng số dân của toànquốc và đến năm 1963 khi hai bang Sabah và Sarawak đợc đa vào Liênbang Malaya để hình thành Liên bang Malaixia và tỉ lệ ngời Hồi giáo còngiảm đi bởi vì ngời Melayu ở hai bang này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ so vớicác c dân bản địa khác và ngời Hoa Mặc dù c dân theo Hồi giáo ở đây “chỉchiếm trên 50% dân số Malaixia một chút” [15; 214] Nhng họ lại là nhữngngời thống trị đời sống chính trị và văn hoá của quốc gia này
Về đặc điểm: Ngời Hồi giáo ở Malaixia theo trờng phái chính thống
(Sunnit) với sự ảnh hởng của đạo Sufi, ấn Độ giáo và tín ngỡng vật linh.Cũng nh tất cả các tín đồ Hồi giáo khác trên thế giới, ngời Hồi giáo Melayutôn trọng năm “trụ cột” hay những nền tảng của Hồi giáo đó là:
- Tin và thừa nhận chỉ có thánh Ala là duy nhất và Muhammad là sứgiả của Ala
- Mỗi ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, tra, chiều, tối và đêm Thứ
6 hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ một lần
- Hàng năm đến tháng Ramadan thì phải trai giới trong một tháng
- Phải nộp thuế (Zakat và Fitrat)
- Trong suốt cuộc đời nếu có khả năng thì phải hành hơng đến thánh
đến cộng đồng tôn giáo Buổi lễ tra thứ 6 (Sembahyang Jumaat) rất quantrọng, cho nên các ng dân Hồi giáo Melayu rất ít khi ở lại ngoài biển khơiqua một tuần để khỏi bỏ lỡ buổi lễ này, và hầu nh tất cả mọi ngời đều đến
Trang 30nhà thờ Ngời lãnh đạo tôn giáo của mỗi làng (Kam pong) gọi là Imam.Imam là ngời hiểu biết về các vấn đề tôn giáo nhất trong số những dân làng
và ông ta luôn luôn đợc mời làm chủ lễ trong các buổi cần nguyện chung
Đối với ngời Hồi giáo Malaixia, các ngày lễ Hồi giáo có một ý nghĩa rấtlớn, đặc biệt là ngày lễ mãn chay (Hari Raya Puasa) đợc tổ chức vào cuốitháng Ramadan Trong dịp lễ này ngời Hồi giáo chuẩn bị nhiều món ăn đặcbiệt, đi thăm mộ của ngời nhà đã quá cố, xin tha thứ những lỗi lầm mắcphải trong năm và đi thăm hỏi bạn bè Ngày hội hành hơng (Hari RayaHaji) trùng với mùa hành hơng đến Mecca, cũng đợc ngời Melayu tổ chứclong trọng và cùng phơng thức nh ngày lễ mãn chay Nh vậy, đối với ngờiMalaixia thì ngày hội hành hơng cũng nh ngày lễ mãn chay cùng đợc coitrọng nh nhau Trong khi đó đối với ngời Arập thì lễ hành hơng là ngày lễlớn nhất và ngày lễ mãn chay chỉ là ngày lễ nhỏ
Ngày lễ thứ ba mà ngời Melayu kỷ niệm hàng năm là ngày sinh của
đấng tiên tri Mohammad Trong ngày lễ này các tín đồ Hồi giáo tập trung ởthánh đờng để đọc kinh cầu nguyện Vào dịp lễ Mikraj kỷ niệm đêmMohammad lên trời gặp đợc thợng đế và Nisfu kỷ niệm ngày đầu của nămHồi lịch cũng là dịp để các tín đồ tập trung kỷ niệm ở các thánh đờng Hồigiáo có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống cá nhân của mỗi tín đồ Ngời nôngdân Melayu từ khi ra đời cho đến khi trở về với thợng đế luôn luôn tuântheo những chỉ giáo và yêu cầu ngặt nghèo của Hồi giáo Nh: một đứa békhi vừa mới chào đời đã đợc nghe bên tai lời gọi cầu nguyện thể hiện đứctin Hồi giáo và khi giáp mặt với tử thần, ngời Hồi giáo cũng phải giáng sứcchứng minh rằng mình tin tởng ở đấng Ala Và trong cuốt cuộc đời ngờiHồi giáo phải tuân thủ và thực hiện các điều răn dạy của đấng tối cao nhằmmục đích cuối cùng là để đợc chết nh một tín đồ trung thành và thoát đợcngọn lửa của điạ ngục trong ngày phán xét cuối cùng của cuộc đời mình.Ngời Hồi giáo Melayu nhận thức đợc rằng, Hồi giáo là kim chỉ namtrong suốt cuộc đời của mình cho nên họ rất chú trọng tới việc giáo dục tôn
Trang 31giáo Từ khi còn rất nhỏ họ đã đợc đọc kinh Coran bởi vì đọc kinh đợc xem
là một biểu hiện của lòng mộ đạo “dù đa số họ cho đến lúc chết cũng khônghiểu đợc ý nghĩa những vần thơ trong kinh mà có thể họ đã thuộc làu làu”[15; 216]
Đối với các nam tín đồ Hồi giáo thì có một tập tục bắt buộc đó là saukhi học xong kinh Coran đứa trẻ phải chịu lễ cắt da quy đầu Với tập tụcnày nó đánh dấu bớc trởng thành của các nam tín đồ Sau lễ này anh ta mớithực sự trở thành tín đồ Hồi giáo và bắt đầu thực hiện lễ cầu nguyện mỗingày 5 lần ở hầu hết các làng của Malaixia giáo dục Hồi giáo đợc tiếnhành trong nhà thờ ở đó đứa trẻ học đọc kinh Coran, học thực hiện cácnghĩa vụ tôn giáo, cầu nguyện, trai giới tháng Ramadan, tham gia cầunguyện buổi tra thứ 6 hàng tuần, nộp thuế, tham gia vào các cuộc họp củacộng đồng tôn giáo Hồi giáo chi phối hầu nh toàn bộ đời sống xã hội, vănhoá, nghệ thuật, chính trị của ngời dân Melayu
Trong đời sống xã hội của ngời Melayu luật Hồi giáo đóng vai trò rấtquan trọng, hôn nhân, khế ớc, li dị, thừa kế đều tuân theo luật Hồi giáo.Nếu ai đó vi phạm luật thì sẽ bị coi là từ bỏ đức tín Ngoài ra, luật Hồi giáocòn đợc áp dụng trong các lĩnh vực nh luật gia đình, sự cu mang, nhận connuôi hoặc bố mẹ nuôi, tính hợp pháp, sự giám hộ, quà tặng, wakaf (vốncung tiền vì mục đích tôn giáo của ngời Hồi giáo): và điều hành công ty vìmục đích tôn giáo và từ thiện, việc chỉ định ngời đợc uỷ thác, và sự hợpnhất của những ngời cung tiến wakaf, các cơ sở , các công ty, hội từ thiện
và các tổ chức từ thiện hoạt động trong phạm vi mỗi bang: phong tụcMelayu; Zakat, Fitrah và Bait-Ul-Mall; các nhà thờ hoặc bất kỳ nơi cầunguyện công cộng nào,sự phạm tội hoặc sự trừng phạt đối với tất cả các tín
đồ Hồi giáo ;kiểm soát việc truyền bá các học thuyết tôn giáo và tín ngỡngkhác đối với ngời Hồi giáo; xác định các vấn đề thuộc luật Hồi giáo và tậptục Melayu
Trang 32Hiến pháp Liên bang Malaixia quy định, Hồi giáo là tôn giáo củaLiên bang nhng hiến pháp cũng quy định Hồi giáo là vấn đề của Liên bang.
Và nh vậy, luật Hồi giáo ở Malaixia chỉ có hiệu lực đối với các tín đồ Hồigiáo và cũng chỉ đợc áp dụng trong một số lĩnh vực về hôn nhân, gia đình
và quyền thừa kế cũng nh các vấn đề liên quan thuần tuý đến tôn giáo khác
Về nghệ thuật: Từ thế kỷ XV trở đi, nghệ thuật tạo hình của Malaixia
đã chịu ảnh hởng của Hồi giáo, trong đó kiến trúc thánh đờng là một loạihình tiêu biểu Thánh đờng Hồi giáo ở Malaixia có nhiều phong cách khácnhau: thánh đờng Hồi giáo đầu tiên ở Malaixia là những kiến trúc bằng gỗdựng trên một hệ thống cọc nh dạng nhà sàn của dân chúng ngày nay.Những thánh đờng sớm nhất chủ yếu nằm ở hai bang Kelantan và Malắcca,trong đó nhiều nhất và quan trọng nhất là ở Malăcca Cũng chính ở Malăcca
đã xuất hiện phong cách thánh đờng sớm nhất của nghệ thuật Malaixia
“phong cách Malắcca” “Những thánh đờng thuộc phong cách này đều cómặt bằng hình vuông, với bộ mái nhiều tầng theo kiểu mái chùa TrungQuốc, trên đỉnh mái có một bộ phận trang trí gọi là Mastaka và nhữngMinaret có mặt bằng hình vuông hoặc hình bát giác theo kiểu tháp TrungQuốc đặt tách khỏi thánh đờng” [8; 173] Phong cách Malăcca đã lan khắpMalaixia trong các thế kỷ XVIII và XIX nhng có sự điều chỉnh đôi chút củamột số thành phần kiến trúc Cuối thế kỷ XVIII trở đi, kiến trúc châu Âucũng đã có ảnh hởng đến kiến trúc thánh đờng Malaixia Có thể nhận thấy
điều này ở thánh đờng Abubakar ở bang Johor với những cửa ra vào và cửa
sổ có mái vòm kiểu ý; thánh đờng Paloh ở bang Perak với Minaret dựngtheo kiểu tháp đồng hồ của Anh Từ cuối thế kỷ XIX trớc làn sóng Phậtgiáo của Thái Lan xuống và làn sóng thiên chúa giáo ở trong nớc, Hồi giáoMalaixia trở nên chính thống hơn và Hồi giáo lại quay trở về với cội nguồnkiến trúc, đó là sự gắn bó với kiến trúc Trung Đông, quê hơng Hồi giáo.Ngoài ra, ở giai đoạn này các phong cách kiến trúc thánh đờng của nhữngtrung tâm Hồi giáo khác nh ấn Độ, Sumatra cũng đợc kiến trúc Malaixia
Trang 33tiếp nhận Sự tồn tại của nhiều phong cách kiến trúc trong cùng một giai
đoạn đã khiến cho bộ mặt của kiến trúc Hồi giáo Malaixia từ cuối thế kỷXIX, nửa đầu thế kỷ XX phong phú, đa dạng hơn hẳn các giai đoạn trớc.Sau khi giành đợc độc lập, các thánh đờng có xu hớng trở về với kiến trúcdân gian Đó là bên cạnh những yếu tố của kiến trúc Hồi giáo những yếu tốkiến trúc dân gian Minangkabau đã đợc các nghệ sĩ khai thác triệt để và đã
đạt đợc những thành công lớn trong kiến trúc dân sự nh Bảo tàng quốc gia,sân bay Kusing ở giai đoạn này đã xuất hiện những thánh đờng mang mộtphong cách đặc sắc đó là những công trình kiến trúc hội nhập đ ợc nhữngyếu tố truyền thống của dân tộc với những yếu tố kiến trúc hiện đại của thếgiới Đó là thánh đờng quốc gia ở thủ đô Kuala Lumpur với những nếp máicủa những ngôi nhà sàn liền mái trong các làng quê ở Malaixia
Về phơng diện văn học: Vào thế kỷ XV Hồi giáo xâm nhập vào thế
giới Melayu mang theo hệ thống quan điểm tổ chức, triết học mới cùng vớicác văn phẩm là phơng tiện tuyên truyền đắc lực cho nó Do đó đến thế kỷXVI Hồi giáo đã ăn sâu và đạt đến đỉnh cao ở xứ sở này dẫn đến một cuộccách mạng văn hoá mà trớc hết là chữ viết và văn học Vì vậy, Hồi giáo đã
có những đóng góp to lớn, tạo điều kiện để văn học Melayu có những bớcchuyển biến cơ bản Mở đầu là nền văn học viết Những bản chép tay đợc lugiữ đến ngày nay đều đợc viết bằng chữ Jawi kể cả các sáng tác có nguồngốc ấn Độ, không có ngoại lệ Tiếp đó là mở rộng nguồn đề tài, nguồn tliệu: văn học trớc đó phát triển trên cơ sở kho tàng văn học dân gian cùngvới các yếu tố của văn học ấn Độ, nay bổ sung thêm nguồn Hồi giáo Ngoài
ra, Hồi giáo đã tạo điều kiện để nền văn học Melayu phát sinh, phát triểncác thể loại văn học viết độc đáo bao gồm cả thơ và văn xuôi Chính vì vậy,
mà vào thế kỷ XV, XIV văn học Melayu mang ý thức hệ tôn giáo lớn mạnhrất nhanh cùng quá trình hình thành và tự khẳng định của các quốc gia độclập Ngời đứng đầu nhà nớc muốn thể hiện quyền lực chính trị không chỉbằng sức mạnh quân sự mà cả ở trên phơng diện quân sự, đại lý và văn hoá
Trang 34Các sáng tác lịch sử và luật pháp của Malắcca ra đời chính là nhằm mục
đích ấy
Về mặt chính trị: Hồi giáo có một vị trí đặc biệt và vị trí ấy ngày càng
đợc nâng cao trong quá trình thực hiện chính sách “Melayu hoá đất n ớc”của chính phủ Malaixia Từ khi độc lập các nhà lãnh đạo của n ớc này đãnhận thức sự cần thiết phải duy trì một u thế chính trị nhất định cho ngờiHồi giáo Melayu và trung hoà các cộng đồng c dân khác Chính vì thế, banlãnh đạo ở Kuala Lumpur luôn luôn giữ trong hệ thống chính quyền củamình tổ chức Dân tộc thống nhất Malaixia (UMNO) của ngời Melayu Hồigiáo, một Đảng luôn cung cấp cho chính phủ các vị thủ tớng, các thứ, bộ tr-ởng và các bộ trởng Bộ Nội vụ Ngay những ngày đầu độc lập, các thànhviên của UMNO, các tổ chức thanh niên, các nhà lãnh đạo tôn giáo truyềnthống đã kêu gọi nâng cao vai trò của Hồi giáo trong xã hội Malaixia và sửdụng quyền lực của nhà nớc để đa mục tiêu Hồi giáo lên phía trớc Trongthời điểm hiện nay Malaixia đã trở thành chế độ liên bang và lập hiến.Trong trờng hợp lập hiến các điều cơ bản của nhà nớc đợc ghi trong Hiếnpháp Và tất cả các nguyên tắc về luật pháp và tôn giáo chung đợc hệ thốnghoá và điều hành thông qua hệ thống toà án Trong trờng hợp thứ hai, đất n-
ớc là Liên bang, trách nhiệm tôn giáo vẫn còn duy trì ở cấp bang Mỗi mộtbang đều có ngời đứng đầu về chính trị và đồng thời cũng là ngời đứng đầucộng đồng Hồi giáo Chỉ riêng hai bang Sabah và Sarawak là không có ng-
ời đứng đầu về tôn giáo ở bang Malắcca và Pinang trách nhiệm ngời đứng
đầu tôn giáo thuộc về nhà vua của toàn liên bang (Yang di pertuan Agong).Hiến pháp của Liên bang quy định
1/ Hồi giáo là tôn giáo của Liên bang
2/ Sultan (Quốc vơng) là ngời đứng đầu Hồi giáo
3/ Bảo vệ ngời Hồi giáo khỏi sự cải đạo: “pháp luật nhà nớc có thểkiểm tra và hạn chế sự kiểm tra bất kỳ học thuyết tôn giáo, tín ngỡng nào
đối với tín đồ Hồi giáo”