Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung A - phần mở đầu i lý chọn đề tài Trung Quốc không nớc lớn khu vực mà toàn giới có lịch sử lâu đời Nói đến Trung Quốc nói đến quốc gia rộng lớn lãnh thổ (Hơn triệu km2), đông đúc dân c (hơn tỷ ngời) Lịch sử văn minh Trung Quốc rực rỡ, phong phú, đa dạng có nhiều đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại Trung Quốc xứng đáng nôi lịch sử văn minh giới Trải qua hàng nghìn năm xây dựng phát triển, văn hoá Trung Quốc đạt đến đỉnh cao nhiều lĩnh vực nh: Triết học, Văn học nghệ thuật, âm nhạc, hội hoạ, y học, t tởng Đợc nhân loại biết đến khâm phục Nho học trờng phái t tởng lớn tinh hoa văn hoá Trung Quốc cổ trung đại Lịch sử hng suy Nho học lịch sử phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc có quan hệ biện chứng với Một học phái học thuật chi phối ảnh hởng đến t tởng quốc gia với hai ngàn năm không độc vô nhị Trung Quốc mà vô song giới Vì không thừa nhận địa vị t tởng văn hoá truyền thống Trung Quốc Nho học đời từ thời Xuân Thu Khổng Tử sáng lập có tôn rõ ràng, có hệ thống phân minh, nhng thời Nho học trờng phái nhiều trờng phái t tởng khác Đến thời Hán, Nho học khẳng định đợc u Đến thời Hán Vũ Đế (148 - 87 TCN) qua "Thiên nhân tam sách" kiến nghị Đổng Trọng Th, Nho học độc tôn trở thành hệ t tởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc, góp phần đặc biệt quan trọng việc củng cố trị, ổn định xã hội, phát triển văn hoá nớc Đến triều đại sau đó, đặc biệt vơng triều Tống, Nho đạt đến cực thịnh Có ảnh hởng sâu rộng đến chế trị phong kiến Trung Quốc mà có ảnh hởng nhiều nớc khác Đến tận triều Minh, Thanh chế độ phong kiến Trung Quốc vào đờng suy tàn Nho học đồng thời vào giai đoạn suy thoái Tìm hiểu trình hình thành, xác lập Nho học vấn đề đợc sâu đề tài bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Tìm hiểu nho học có ý nghĩa khoa học lớn lẽ giúp hiểu đợc vấn đề nêu trên, mặt khác sở để hiểu sâu sắc đờng lối trị nớc vơng triều phong kiến Trung Quốc Nho học chi phối đến văn hoá Trung Quốc nói chung, tới quan niệm đạo đức, luân lý ngời Trung Quốc nói riêng Vì tìm hiểu Nho học không giúp hiểu đợc cốt lõi tinh hoa văn hoá Trung Quốc mà giúp hiểu rõ quan niệm đạo đức, luân lý ngời Trung Quốc Mặt khác, Nho học có ảnh hởng đến nhiều nớc châu á, có Việt Nam T tởng nhà Nho học trở thành hệ t tởng thống nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vì tìm hiểu Nho học giúp có sở để hiểu thêm lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Với tất lý trên, đợc hớng dẫn thầy giáo Hoàng Đăng Long mạnh dạn chọn đề tài: " Bớc đầu tìm hiểu trình hình thành, xác lập ý thức hệ phong kiến Trung Quốc" để làm khoá luận tốt nghiệp ii lịch sử vấn đề ý thức hệ phong kiến Trung Quốc mà cụ thể Nho học không đối tợng nghiên cứu lịch sử t tởng, triết học mà nhiều môn khoa học, nhiều ngành, nhiều giới Cho đến có hàng loạt công trình viết Nho giáo Trung Quốc nh Việt Nam Những công trình nghiên cứu chuyên khảo, đăng tạp chí khác Các giáo trình lịch sử giới cổ đại trờng đại học đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác đề tài Bên cạnh số tài liệu quý khác nh: - Cuốn " Nho giáo" Trần trọng Kim - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - năm 1992 Trong đề cập rõ đến trình hình thành phát triển Nho giáo qua triều đại - Cuốn " Kinh điển văn hoá 5.000 năm Trung Hoa" - Tập bốn Dơng Lực - Nhà xuất Văn hoá thông tin Chơng 109 viết lịch sử phát triển Nho học ảnh hởng - Cuốn " Nho giáo xa nay" Quang Đạm - Nhà xuất Khoa học xã hội - Nhân văn - 1991 Đề cập đến bối cảnh lịch sử Nho giáo Trung Quốc, đặc biệt tác giả phân tích sâu Nho giáo Việt Nam bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung - Cuốn " Khổng Tử" Nguyễn Hiến Lê - Nhà xuất Văn hoá thông tin - Năm 2001 Viết đời sống, ngời, t tởng đạo làm ngời Khổng Tử - Cuốn " Đại cơng lịch sử văn hoá Trung Quốc" gồm nhiều nội dung giáo s Ngô Vinh Chính giáo s Vơng Miện Quý chủ biên Trong chơng nói rõ nét hình thành, diễn biến t tởng triết học Trung Quốc mà chủ yếu sáu nhà: Nho, Mặc, Đạo, Danh, Pháp, Âm dơng - Cuốn " Mạnh Tử - Linh hồn nhà Nho", Phùng Quý Sơn dịch Nhà xuất Đồng Nai phát hành năm 1995 Trong phân tích kỹ t tởng Mạnh Tử - Cuốn " Hàn Phi Tử" Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi biên soạn - Nhà xuất Văn hoá thông tin Hà Nội năm -1994 Cuốn sách phân tích sâu đời sống, tác phẩm t tởng Hàn Phi Tử - Cuốn " Nho gia với Trung Quốc ngày nay" Vi Chính Thông - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội - xuất năm 1996 Giúp tìm hiểu thêm Nho gia Trung Quốc vai trò Nho gia truyền thống nh xã hội đại - Cuốn "Đại học Trung Dung Nho giáo" Nhà xuất Khoa học xã hội - 1991 Trong đề cập đến tiểu sử Khổng Tử, hai Đại học Trung Dung Nho giáo - Cuốn " Trang Tử Nam hoa kinh" Nguyễn Hiến Lê - Nhà xuất Văn hoá thông tin Hà nội - 1944 Đề cập đến ngời, tác phẩm t tởng Ông Ngoài tài liệu giới thiệu đây, liên quan đến Nho học có hàng loạt tác phẩm khác Cộng với viết tạp chí nghiên cứu lịch sử, đặc biệt công trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc Nhng lực hạn chế thân, cha su tầm, tập hợp đợc Đề tài vấn đề mới, mà công việc bớc đầu tiếp xúc, làm quen, xác định vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu nớc, nớc quan tâm iii giới hạn đề tài phơng pháp nghiên cứu 3.1 Khóa luận nh với tên gọi nó, không đặt nhiệm vụ sâu nghiên cứu toàn trình hình thành, hng suy Nho học suốt triều đại phong kiến Trung Quốc, nh thành tựu, đóng góp bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung hạn chế nó, mà bớc đầu tìm hiểu cách khái quát trình hình thành xác lập Vì giới hạn đề tài bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập đạo Nho từ thời Khổng Tử đến cuối đời Thanh 3.2 Để hoàn thành khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, phơng pháp so sánh, tổng hợp nhiều phơng pháp khác dựa t liệu đáng tin cậy để làm sáng tỏ mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Mặc dù thân cố gắng để thực tốt đề tài, cộng với giúp đỡ nhiệt tình, khoa học thầy Hoàng Đăng Long - Giáo viên hớng dẫn thầy tổ lịch sử giới cổ - trung đại Song thời gian trình độ có hạn, làm quen với công việc nghiên cứu, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đợc góp ý kiến chân thành thầy, cô iv bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đợc chia làm chơng: Chơng I: Bối cảnh lịch sử xuất số trào lu t tởng cuối thời kỳ Xuân Thu đầu thời kỳ Kiến Quốc Chơng II: Quá trình hình thành ý thức hệ phong kiến Trung Quốc Chơng III: Quá trình xác lập ý thức hệ phong kiến Trung Quốc B - phần nội dung bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Nho gia Trung Quốc học phái t tởng lấy luân lý trị làm cốt lõi, lịch sử phát triển Nho gia tơng đơng với lịch sử phát triển trị, xã hội Trung Quốc Vì t tởng đạo Nho trở thành hệ t tởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Một ông vua triều Nguyên phải thừa nhận: "Cai trị thiên hạ tất phải dùng Nho gia" Lá rụng cội, dù sống có khiến ngời ta phải bôn ba, lặn lội đến đâu phải quay với quê hơng, tổ quốc Đây lý để Nho gia nghìn năm với sức mạnh hớng tâm gắn kết riêng để lại dấu ấn cha truyền nối cho dân tộc Trung Hoa, sức sống cho hệ t tởng Trên giới bốn quốc gia có văn minh vỹ đại Trung Quốc, Ai Cập, ấn Độ, Hy Lạp tồn văn hoá truyền thống rạng rỡ góp phần lớn vào văn hoá chung nhân loại Hiện văn hoá Ai Cập, văn hoá Lỡng Hà, Văn hoá Phật giáo ấn Độ tiếp diễn, toả sáng rực rỡ không phai mờ Vậy nên văn hoá Nho giáo đại diện cho văn hoá truyền thống Trung Quốc cần đợc kế thừa phát huy có chọn lọc Trong phát triển toàn diện Trung Quốc có đóng góp lớn Nho học suốt chiều dài lịch sử chế độ phong kiến Trải qua giai đoạn: Từ Xuân Thu - Chiến Quốc Khổng Tử khai sáng, đến Mạnh Tử trung hng, thời Hán độc tôn, Tống Minh cực thịnh cuối Thanh suy tàn Phản ánh trạng thái phát sinh, phát triển, hng thịnh suy tàn hai nghìn năm Nho học T tởng đạo Nho chổ có t tởng thống phong kiến, lại có u trì đợc kiểu gia đình phong kiến nên thích hợp với quan hệ sản xuất xã hội phong kiến Vì sau đời liền lọt vào mắt xanh nhà thống trị trung Quốc từ đời sang đời khác T tởng Nho gia có tính song trùng, tức vừa có tính giai cấp, vừa có tính đại chúng định Đây nguyên cớ để t tởng Nho gia trờng tồn lịch sử Với sức mạnh cố kết mình, Nho gia đa gốc rễ văn hoá Trung Quốc ngày bám sâu vào mảnh đất phơng Đông, đặt sở cho việc đa văn hoá Trung Hoa trở thành văn hoá phơng Đông Trong lịch sử suốt 2.000 năm đại biểu văn hoá phơng Đông - Trung Quốc đứng sừng sững phía đông bán cầu văn hoá phơng Tây đấu bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung tranh Và đóng góp lớn cho phát triển chung văn minh nhân loại, điều có quan hệ mật thiết với Nho học Nh vậy, giai cấp phong kiến Trung Quốc qua triều đại nhu cầu cai trị xây dựng cơng thờng xã hội lấy Nho gia làm hệ t tởng cho giai cấp Và t tởng Nho gia từ đời, trải qua bớc thăng trầm tỷ lệ thuận với thịnh suy lịch sử chế độ phong kiến Trung Hoa * * * Chơng Bối cảnh lịch sử xuất số trào lu t tởng cuối thời kỳ xuân thu đầu thời kỳ chiến quốc 1.1- Tình hình kinh tế - Chính trị - Xã hội thời Đông Chu bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Thời Đông Chu thức bắt đầu năm 770 TCN, Chu Bình Vơng dời đô sang Lạc ấp phía Đông Thời Đông Chu đợc chia thành hai giai đoạn là: Xuân Thu (770 - 475 TCN) Chiến Quốc (475 - 221 TCN) Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ ổn định Trung Quốc Vua nhà Chu suy yếu dần, mà nớc ch hầu lại mạnh lên Vì chiến tranh nhằm tranh giành quyền lực để bá chủ Trung Quốc xảy liên miên Cũng thời kỳ có biến đổi lớn kinh tế, trị, xã hội văn hoá sức sản xuất phát triển, nhiều giai tầng xã hội xuất Mặt khác Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ xã hội Trung Quốc tồn mâu thuẫn gay gắt chế độ t hữu ruộng đất phát triển Nội giai cấp thống trị có mâu thuẫn, xung đột phức tạp tầng lớp quý tộc cũ với địa chủ Những biến đổi xem thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ chuyển biến từ xã hội cổ đại sang xã hôi phong kiến Trung Quốc Do chuyển biến mà tình hình mặt xã hội có biến đổi lớn, tạo điều kiện cho đời hệ t tởng giai cấp - t tởng phong kiến giai cấp phong kiến Về kinh tế: Đây thời kỳ kinh tế phát triển mạnh mẽ với bớc tiến vợt bậc công cụ sản xuất Đặc biệt quan trọng việc sử dụng công cụ sắt vào sản xuất kinh tế, đa thủ công nghiệp, thơng nghiệp phát triển lên bớc Cuối thời Xuân Thu ( kỷ VI TCN), ngời Trung Quốc biết nấu sắt biết chế tạo công cụ lao động sắt: lỡi cày, lỡi liềm, búa, rìu Đồng thời với việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nh dùng phân bón, làm thuỷ lợi Điều tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển, suất lao động đợc tăng cao Đặc biệt việc tiến hành khai khẩn đất hoang làm tăng ruộng đất, tăng suất lao động cho nhân dân: Đồng thau để đúc kiếm, kích Sắt để đúc cuốc, cào cân [22- 218] Việc áp kỷ thuật vào sản xuất việc khai khẩn đ ợc nhiều đất hoang làm cho ngời ta nhận thấy không cần thiết phải chia lại ruộng đất công theo định kỳ, vào chất đất tốt hay xấu nh trớc Công xã giao thẳng mãnh đất công cho gia đình nông dân nhận lấy làm ăn thời gian dài Nông dân công xã sử dụng tuỳ ý mãnh đất mà không sợ năm sau công xã đem chia lại cho ngời khác Do nông dân gắn bó lâu đời với mãnh đất bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Tình hình phát triển thêm bớc mãnh đất công lâu ngày biến thành ruộng t hữu nông dân Ruộng khai khẩn biến thành ruộng t hữu ngày nhiều Khi lực bọn quý tộc lớn mạnh lên dần, ruộng đất công xã bị chúng chiếm đoạt làm ruộng t Nh chế độ "tĩnh điền" (*) tan rã Chế độ t hữu ruộng đất xuất ngày phát triển Sự đời công cụ sắt dẫn đến phát triển nông nghiệp rõ rệt, đồng thời với thúc đẩy bớc tiến thủ (*) Ruộng đất chia thành nhiều khu, khu đợc chia thành chín ô theo hình chữ "Tĩnh" tiếng Hán Diện tích khu rộng, hẹp khác theo triều đại Các ô có diện tích nhau, tám ô xung quanh chia cho tám nhà cày cấy, nộp số hoa lợi thu hoạch đ ợc cho triều đình nộp thuế cho phần ruộng đợc chia công nghiệp, nhiều nghề xuất hiện: Nghề luyện sắt, nghề làm mối, dệt lụa, chạm khảm Trong đồ chạm dát vàng bạc, hàng dệt lụa đồ sơn sản phẩm thủ công nghiệp tinh xảo thời Chiến Quốc Từ trao đổi hàng hoá nớc nh nớc với đợc mở rộng tăng cờng Điều thúc đẩy thơng nghiệp Trung Quốc phát triển trớc Trên thị trờng nớc có bày đủ đặc sản nơi Để đáp ứng nhu cầu phát triển thơng nghiệp nớc tự chế tiền Tiền tệ kim loại xuất thời Xuân Thu, đến Chiến Quốc thịnh hành đợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: trao đổi hàng hoá, trả tiền thuê nhân công, cho vay lấy lãi Nh thời Xuân Thu - Chiến Quốc tình hình kinh tế Trung Quốc có biến đổi to lớn, kéo theo biến đổi mặt trị, xã hội Về trị: Thời kỳ diễn đấu tranh tranh giành quyền lực gay gắt lực Chu Bình Vơng dời đô sang Lạc ấp chẳng đợc cung đình xảy lộn xộn, cha tranh giành vua, làm cho lực nhà Chu ngày suy yếu Vùng Lạc ấp (vơng kỳ nhà Chu) có địa nhng vùng nhỏ hẹp, phần phải phân phong cho công thần, phần bị số nớc ch hầu lấn chiếm nên đất đai ngày hẹp Mặt khác, giai đoạn uy trị nhà Chu giảm sút, nhiều nớc ch hầu ngang nhiên không chịu triều cống cho nhà Chu Bị suy yếu trầm trọng trị nên bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung danh nghĩa vua chung nớc ch hầu, nhng thực tế vua nhà Chu không đủ sức điều khiển nớc ch hầu Các nớc ch hầu không xem thiên tử nhà Chu theo nghĩa mà có phần lấn lớt Trong điều kiện thiên tử nhà Chu ngày suy yếu, ngợc lại số nớc ch hầu ngày mạnh lên Vì vũ đài trị Trung Quốc diễn chiến tranh triền miên nhằm tranh giành quyền lực, thống bá chủ Trung Quốc Chiến tranh ngày ác liệt dẫn đến biên giới nớc thay đổi ngày theo cục diện chiến tranh Cuối lại hai cục diện Ngũ Bá Thất Hùng Ngũ Bá giai đoạn nớc đấu tranh, tranh giành bá chủ gồm: Tần, Tấn, Tống, Sở, Tề Trong Tề nớc giành đợc quyền bá chủ vào năm 656 TCN Sau Tề đến Tần, Sở Các n ớc mạnh, yếu, thắng, bại tuỳ thời điểm mà thay cống nạp cho thiên tử nhà Chu Sau hai nớc Ngô, Việt phát triển mạnh lên tranh giành quyền bá chủ với miền Đông Nam Mãi đến năm 334 TCN nớc Việt bị nớc Sở diệt cục diện thời Xuân Thu tạm chấm dứt Sang thời Chiến Quốc, cục diện Thất Hùng với bảy nớc lớn lên là: Tần, Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy Nớc Tần phía Tây Hàm Cốc sáu nớc lại nằm phía đông quan ải đó, nên thờng gọi chung " Sơn đông phục quốc" Giữa bảy nớc đó, chiến tranh theo quy mô lớn diễn không ngớt, biên giới nớc thờng xuyên thay đổi tuỳ theo thắng bại chiến tranh Trong số Ngũ Hùng, Ngụy nớc hùng mạnh sớm nhất, có ý đồ xâm chiếm Triệu, Hàn để thống lại nớc Tấn cũ Năm 354 TCN, Ngụy công nớc Triệu phía Bắc, đến năm 342 TCN lại công nớc Hàn phía Nam Nhng hai công bị nớc Tề viện binh đánh bại Một thời gian sau, Nguỵ bị Tần Sở lần lợt công chiếm nhiều đất đai phía Tây phía Nam nên dần suy yếu phía Đông nớc Tề nớc Yên lại xung đột với phía Tây, nớc Tần có văn minh so với nớc nhng có điều kiện thuận lợi ở: đất đai rộng, phì nhiêu, địa hiểm yếu nên không bị nớc khác quấy phá Vua Tần ngời sáng suốt trọng dụng Thơng Ưởng, nhà trị có đờng lối cải cách tiến theo đờng lối Pháp gia làm Tể tớng Từ năm 359 - 350 TCN, Thơng Ưởng thi hành bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung nhiều cải cách tiến kinh tế, trị, xã hội quân sự, đa nớc Tần phát triển Dần dần Tần trở thành nớc có tiềm lực kinh tế, binh lực hùng hậu Thất Hùng Sự lớn mạnh nớc Tần hiểm họa nớc Năm 333 TCN, theo sáng kiến Tô Tần, tớng quốc nớc Yên, thành lập liên minh quân sáu nớc: Yên, Tề, Sở, Hàn, Triệu, Ngụy đợc thành lập, gọi "Hợp Tung" nhằm chống Tần Tuy nhiên kế hoạch liên minh không vững sáu nớc vốn có nhiều mâu thuẫn nên đoàn kết lâu dài Vua Tần ngời khôn ngoan cử tớng quốc Trơng Nghi dụ dỗ nớc liên minh với Tần, xúi dục đánh gọi "Liên Hoành" chống lại sáu nớc Chỉ vòng mời năm từ 230 - 221 TCN nhà Tần tiêu diệt lần lợt sáu nớc: Hàn (230 TCN), Triệu (228 TCN), Ngụy (225 TCN), Sở (223 TCN), Yên (222 TCN), Tề (221 TCN), thức thống Trung Quốc Chấm dứt tình trạng hỗn chiến lâu dài thời Xuân Thu - Chiến Quốc Về xã hội: Thời kỳ này, biến đổi kinh tế nh trị làm cho cấu xã hội có nhiều thay đổi Trớc hết, xuất chế độ t hữu ruộng đất dẫn đến phân hoá giai cấp thống trị Do có ruộng đất riêng, số quan đại phu, sĩ biến thành địa chủ Sang thời chiến quốc, không quan lại nhà nớc mà số nhà buôn giàu mua đợc nhiều đất trở thành thơng nhân kiêm địa chủ lớn Mặt khác trình số đại phu lớn mạnh lên, số đông đại phu khác lại bị sa sút Chiến tranh cớp đoạt đời sống xa hoa khiến chúng hết cải thái ấp Chúng cháu chúng trở thành phá sản biến thành kẻ sĩ bình thờng bị giáng xuống làm nô bộc Tầng lớp đại phu suy yếu không giữ đợc địa vị quý tộc tập họ Vua trực tiếp thống trị nhân dân, bắt nhân dân chịu binh dịch su dịch, thu tô ruộng thuế nhân Do phát triển sức sản xuất, xuất phát triển kinh tế hàng hoá, chiến tranh loạn lạc xảy liên miên, tổ chức công xã nông thôn (chế độ tĩnh điền) bị phá hoại, thôn xã có phân hoá giai cấp mạnh mẽ Một số nhỏ nông dân giàu có trở thành địa chủ, phú nông, đa số nông dân ruộng đất, họ phải cấy rẽ, làm thuê trở thành tá điền, cố nông, phải chịu cảnh nghèo khổ phải đóng thuế nặng nề Bọn quý tộc, địa chủ thơng nhân giàu có cớp đoạt ruộng đất nông dân, chúng thấy bóc lột sức lao động nông dân làm mớn, cấy rẽ có lợi bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 10 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung "lý trời" để nhà Tống Nho bảo thủ biện hộ cho vĩnh chế độ phong kiến đà suy vong Cũng t tởng giai cấp phong kiến Trung Quốc dới triều Tống * Sự hng thịnh Nho học đời Tống Sau nhà Đờng suy sụp, Trung Quốc bạo loạn, sang thời Ngũ Đại, chiến tranh liên miên không ngớt, Nho giáo bị bỏ rơi Khi nhà Tống giấy lên, vua Tống Thái Tổ nhận thức mối loạn thủa thờng bọn Võ tớng có quyền mà học gây ra, nên thay dần văn thần vào võ tớng Đến thời vua Tống Nhân Tông (thế kỷ XI), Nho giáo phát triển thịnh đạt với nhiều danh nho tiếng nhiều lĩnh vực Về trị, chia thành hai đảng Tân Đảng Cựu Đảng Tân Đảng có Vơng An Thạch đứng đầu, Cựu Đảng có T Mã Quang đứng đầu Tân Đảng muốn theo thời mà sửa đổi, cải cách nhằm phú quốc cờng binh Còn Cựu Đảng theo chế độ trớc, lấy an c lạc nghiệp dân làm cốt Những danh nho thời phần nhiều đứng Cựu Đảng, nhng tất theo chủ nghĩa Nho giáo mà công kích Về đờng học vấn, có số danh nho nh Thiệu Ung, Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi, Lục Cửu Uyên đa trình độ triết học Nho giáo cao lên ngang với Lão học, Phật học Cho đến đời Minh, Thanh lấy phái Lý học làm tông Nho Giáo Đờng văn chơng có danh nho: Tang Củng, Tô Tuân đa văn học nghệ thuật Tống đạt đến hng thịnh Bên cạnh đó, góp phần vào hng thịnh nho học đời Tống có tạo điều kiện ông vua Tống Họ làm nhiều việc để Nho giáo phát triển Các vua Tống sùng bái Khổng Tử Mạnh Tử Khi lên ngôi, vua Tống Thái Tổ cho tu sửa học xá Quốc Tử Giám vẽ lại hình cho 72 đệ tử Khổng Tử Vua Tống Nhân Tông (998-1022) đến miếu Khổng Tử để yết kiến truy cho Khổng Tử Chí Thánh văn tuyên vơng Vua Tống Thần Tông (1065-1085) phong Mạnh Tử làm Châu quốc vơng Đến đời Nam Tống, vua Tống Độ Tông (1065-1275) lại đem Tăng Tử, Tử T, Nhan Tử Mạnh Tử thờ làm Tứ phối Nhiều tr ờng học Nho giáo xuất hiện, tình trạng cửa Khổng sân Trình trở thành phổ biến, nhiều kỳ thi tuyển nhân tài đợc tổ chức Năm 973, Tống Thái Tổ tổ chức kỳ thi tiến sỹ chọn đợc 172 thí sinh Các đời sau lần lợt mở rộng nhà Thái học để tạo điều kiện bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 56 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung em quan lại thờng dân vào học Cạnh đó, đặt nhà học, nhà hiệu châu, huyện Song học theo lối khoa cử Đời vua Tống Thần Tông, Vơng An Thạch làm Tể tớng thi hành tân pháp, đổi lại cách giáo dục cách tuyển cử Ông bỏ lối thi phú mà lấy kinh nghĩa văn sách để chọn kẻ sỹ Vơng An Thạch muốn bỏ hẵn lối khoa cử cũ, mà lấy kẻ sỹ học nhà làm quan, nên ông mở rộng nhà Thái Học Ông bắt quan coi việc thi cử phải theo mà hỏi học trò Đông thời ông làm Tự Thuyết lấy Phật học Lão học mà dạy học trò Tuy nhiên, lối giảng dạy, học tập, thi cử đời Tống theo thời Hán, Đờng, trọng ngữ nghĩa Ngũ kinh Rút cục không thoát đợc lối khoa cử dùng thi phú kinh nghĩa, đồng thời không thoát đợc vòng từ phú Có thể nói, dới đời Tống, Nho giáo nguyên thuỷ phát triển đến mức huyền bí, cao siêu, lý học Trình - Chu, gọi Tống học (Đạo học) với nhà đề xớng: Chu Đôn Di, Trình Hạo, Chu Hy Ngoài học thuyết Khổng - Mạnh, Tống Nho nghiên cứu kỹ lý thuyết Phật Lão nên Tân Nho giáo đời Tống cha đạt đến trình độ hoàn thiện nhng có hệ thống chặt chẽ, sở vững vàng đủ phần trọng yếu riết học: Tâm lý học, luân lý học Vì nhân sinh quan Nho giáo đợc nâng lên tới mức cao siêu Điều thể bớc phát triễn nhân sinh quan giai cấp phong kiến đời Tống 3.4- Sự hng thịnh suy vong Nho học Minh-Thanh 3.4.1-Sự hng thịnh Nho học thời Minh Giành lại hoàng đế cho ngời tộc Hán, nhà Minh tạo điều kiện cho nhiều danh nho lên Con đờng hoạt động Nho giáo đời Minh chủ yếu đờng giảng dạy, thi cử theo tinh thần học không chán, dạy không mỏi phơng châm học giỏi làm quan, làm quan phải học Nền nếp Tống Nho qua triều đại nhà Nguyên cho đế thời đợc tôn trọng đợc thực thành kỷ cơng chặt chẽ Đến đầu kỷ XVI, Nho giáo có bớc phát triển mới, trờng phái khách với trờng phái Hán nho Tống nho Ngọn cờ lên bớc phát triển Vơng Dơng Minh (Vơng Thủ Nhân) Vừa ngời tiếng mặt khoa giáp, vừa ông tớng lập nhiều võ công xuất sắc bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 57 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Theo Vơng Dơng Minh, trình nhận thức ngời trình đạt đến lơng tri Ông dùng thuyết lơng tri nguyên để thống phạm trù chủ yếu mà triết học thời tranh luận nh Lý Khí, Tâm Vật Dùng tâm để tìm lý, cách làm cho tâm vật tách làm hai Tìm lý tâm ta, lời dạy thánh nhằm đạt đợc tri hành hợp Vơng Dơng Minh cho rằng: Lơng tri thiên lí, linh tính đợc tạo hoá vạn vật, ngời, thần, quỷ, thống tâm vật, tâm lí Lơng tri chuẩn tắc vũ trụ, giải thích thành quy phạm đạo đức phong kiến xã hội nhân sinh Bởi lơng tri đồng nghĩa với lơng tâm ( dùng để phân biệt đúng, sai ) Tiến thêm bớc hình thành thuyết trí lơng tri Theo Vơng Dơng Minh nói thuyết trí lơng tri tri hành hợp ông đạt đợc hoàn cảnh bổng nhiên nửa đêm giác ngộ vào thời kì ông bị biếm trích vùng hoang vu, sách vở, suy nghĩ nghe Bởi xuất với t chống truyền thống, phủ nhận lí học Trình Chu Hơn nữa, đợc trình bày giản dị, trực tiếp, có phong thái, truyền bá nhanh Đến triều Minh học thuyết họ Vơng đợc truyền bá khắp thiên hạ Nó khơi dậy vận động giải phóng t tởng vào cuối Minh, đầu Thanh 3.4.2- Sự suy vong nho học đời Thanh 3.4.2.1- Bối cảnh lịch sử thời nhà Thanh Trung Quốc Đến đời nhà Thanh, lúc xã hội ngày bế tắc, tiếp xúc với văn hoá Tây Âu bớc đặt vấn đề giải dới ánh đèn mờ ảo thánh hiền Nho giáo từ Khổng Mạnh, đến Trình Chu Vơng Dơng Minh Cùng với mua bán hàng hoá, hoạt động thám hiểm vòng quanh đất giáo lí đạo thiên chúa, triết lí nhà t tởng dân chủthực tế sống đời Thanh làm nảy đầu óc số nhà Nho băn khoăn, bực dọc, cảnh tợng có trái ngợc vua dân, giàu nghèo xã hội phong kiến Có ngời cố gắng sáng tạo nghiệp kinh bang tế Cho đến cuối triều đại nhà Thanh, ngời tiếng hấp thụ đợc nhiều t tởng Tây Âu, thực t tởng nhà cải cách dân chủ t sản nh Khang Hửu Vi, Lơng Khải Siêuthật lĩnh hội đ ợc bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 58 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung khái niệm nh tự do, bình đẳng, bác ái, muốn cho nớc Trung Hoa xây dựng phát triển công nghiệp, khoa học kĩ thuật Đến đây, Nho giáo ám ảnh, chi phối xã hội Trung Quốc từ phía triều thống trị đời sống tinh thần nớc Trung Hoa Tuy nhiên xã hội Trung Quốc có nhiều cách nhìn khác Nho giáo Giới trí thc Trung Hoa dân quốc thuộc giai cấp t sản tiểu t sản, nhiều ngời kích, xích Nho giáo, coi kẻ phạm tội kìm hãm tiến hoá xã hội Trung Quốc Cũng có nhiều ngời bào chữa cho Nho giáo, quy trách nhiệm giam hãm nớc Trung Hoa vòng lạc hậu cho bọn vua quan triều đại thực hành đạo Khổng Mạnh Diễn đàn Dân quốc pha trộn mùi t sản bốc lên mùi phong kiến nồng nặc, lại bị ảnh hởng t tởng t sản từ Nhật Bản Âu Mỹ tràn vào, dẫn đến tranh cãi kéo dài nh vô tậnDo Nho giáo, học thuyết tồn mãnh đất nhà Chu bám vào triều đại phong kiến từ nhà Hán đến nhà Thanh suốt hai nghìn năm trờng vào khủng hoảng, suy vong Điều củng lẽ đơng nhiên, chế độ phong kiến vào lỗi thời, khủng hoảng tỉ lệ thuận với ý thức hệ phong kiến lạc hậu hủng hoảng 3.4.2.2 - Điểm chung kết Nho giáo - đời Thanh Ba ông thầy đầu Thanh Giữa Minh Thanh mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc đặc biệt căng thẳng Thời đại long trời lỡ đất tạo nên Hoàng Tông Hi (1610 1695); Cố Viêm Võ ( 1613 1683); Vơng Phu Chi (1619 1692) ba ngời t tởng ba ông thầy học giới đầu Thanh Họ sống từ Minh qua Thanh nên có t tởng khai sáng, hoài nghi chế đọ phong kiến chuyên chế Ba ông thầy họ Hoàng, họ Cố, họ Vơng từ dinh luỹ Lý học đánh ra, từ cao điển thể luận mà giáng cho Lí học đòn phê phán trí tử, xác lập nên vũ trụ quan lấy khí mang tính vâth chất làm nguyên lí số giới Đặc điểm Hoàng Tông Hi đẩy Tâm học vào hớng phiếm thần luận, chủ trơng tâm khí" Cố Viêm Võ cho khí thịnh, thần, tinh thần sản sinh từ vật chất Vơng Phu Chi lại tiến thêm bớc, trừu tợng hoá khí, hoàn thành việc tổng kết tranh luận lí khí, hớng dần tới nguyên lí khoa học vật chất khối Vơng Phu Chi tận dụng bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 59 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung thành tựa khoa học tự nhiên đơng thời, từ nhiều phơng diện luận chứng rõ khí thực thể giới, có biến hóa hình thái, sinh diệt Quan hệ lí khí lí khí, lí dựa vào khí, vừa phê phán thuyết thể vũ trụ h vô Phật, Lão, vừa phủ định quan điểm lí trớc khí, tâm tức lí lí học Tống Minh Vơng Phu Chi tổng kết cách biện chứng tranh luận có không ( động tĩnh ), cho vạn vật vận động âm dơng, hai khí vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất, hai khí cọ xát chuyển động mà biến hoá đến vô cùng, thống vận động tuyệt đối đứng yên tơng đối Điểm bật ba ông t tởng khai sáng, phủ định mạnh bạo chế độ quân chủ chuyên chế Hoàng Tông Hi sách có lời kích cha thấy bạo chúa chuyên chế chế độ phong kiến: kẽ đại hại thiên hạ có vua mà Điều chứng tỏ lên t tởng t sản xuống, khủng hoảng, suy vong hệ t tởng phong kiến Hai nhà đại Nho cuối đời Thanh Nền thống trị triều đình nhà Thanh năm thời Khang Hi kà ổn định, Lí học Trình - Chu lại đợc tôn lên làm t tởng quan phơng, tiếp tục địa vị thống trị t tởng Điều làm cho nhà t tởng tiến bất mãn Những ngời có lời lẽ chống lại Lí học kịch liệt nhất, lập trờng rõ ràng Nhan Nguyên (1635 1704) Đới Chấn (1723 1777), họ tôn sùng Khổng Mạnh, phê phán Lí học, có kiến giải độc đáo mặt nhận thức luận vật, bao hàm ý thức khai sáng chống chuyên chế phong kiến rõ rệt Nhan Nguyên đề xuất quan điểm tập hành tiễn lí cho hành trớc tri sau, hành cội nguồn trí Nhan Nguyên cho rằng, cách vật ông Trình, ông Chu đóng cửa khoanh tay mà truy tìm lí lẽphải nhúng tay vào có hiểu biết thật T tởng ông có giá trị lịch sử quan trọng Đới Chấn ngời theo thuyết khí nguyên, vật, rõ nguyên tinh thần vật chất, gọi lí nghĩa nh phạm trù tinh thần tìm đợc vật, từ phê phán tận gốc thuyết tiên nhiệm tâm Trình, ChuÔng có kiến giải sâu sắc phạm trù tự nhiên tất yếu xuất trình nhận thức bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 60 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung ngời Ông xem tự nhiên tất yếu vật khách quan quy luật phát triển, dẫn đến quy luật khách quan chuẩn mực hành vi ngời Nhan Nguyên vạch mặt đồ đệ Lí học lũ danh nghĩa đạo học mà lại tham lam văn chơng thời thợng để cầu danh lợi, lũ ngụy biện, lời lẽ coi khinh công danh miệng lỡi hữu Nho Đới Chấn trích Lí học giáng hoạ cho dân, bọn hậu Nho đề giữ thiên lí, diệt nhân dục để giết ngời, không thuốc chữa chạy đợc T tởng ông có tác dụng khai sáng khiến cho giới t tởng Trung Quốc phải ý Nh là, tỉ lệ thuận với tiến trình phát triển lịch sử, đến đời nhà Thanh chế độ phong kiến Trung Quốc vào khủng hoảng, suy vong hệ t tởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Nho giáo đồng thời suy tàn C- Phần kết luận Trung Quốc quê hơng văn hoá lớn Thời Xuân Thu-Chiến Quốc (770-221 TCN), xã hội Trung Quốc bớc vào giai đoạn phát triển cao có đầy rẫy biến động: trị hỗn loạn, nớc tranh hùng xơng bá, t tởng đạo đức đảo lộnTrong hoàn cảnh ấy, nhiều học phát nảy sinh, bật lên có Nho gia Khổng Tử (551-479 TCN) sáng lập Sau Mạnh Tử kế thừa phát triển Đạo Nho Trung Quốc học thuyết t tởng lấy luân lý trị làm cốt lõi, lịch sử phát triển Nho gia, tơng đơng với lịch sử phát triển trị, xã hội Trung Quốc T tởng đạo Nho chỗ có t tởng thống phong kiến, lại có u trì đợc tiểu gia đình phong kiến, nên bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 61 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội phong kiến Vì đời, liền lọt vào mắt xanh nhà thống trị Trung Quốc đời qua đời khác trở thành ý thức hệ giai cấp phong kiến Trung Quốc Nho gia hình thành Khổng Tử sáng lập, học trò Ông phát triển Khổng Tử đem đạo thánh hiền đời trớc phát huy ra, lập thành học thuyết, lu truyền sau để làm kỷ cơng cho dân tộc Đông T tởng Khổng Tử, đặc biệt t tởng trị, giai cấp phong kiến Trung Quốc biện pháp để bảo vệ gốc Trong thời đại phong kiến lịch sử nớc phơng Đông, Nho gia học thuyết trị tiến Đó phận có ý nghĩa tích cực học thuyết Khổng Tử Ông muốn đem sách, tài đức giúp vua, chủ trơng lập lại lễ nghĩa nhà Chu Khổng Tử dồn hết tâm lực vào việc làm cho xã hội Trung Quốc lúc đợc ổn định với biện pháp khôi phục đờng lối đức trị lễ trị Với t tởng ấy, suốt đời Khổng Tử chu du thiên hạ dạy học trò truyền đạt t tởng Đi đến đâu học trò theo học Khổng Tử đông đúc dù hay nhiều để lại dấu ấn tâm thức tầng lớp ngời xã hội Trung Quốc Từ Nho gia thức hình thành Trên sở kế thừa học thuyết Khổng Tử, triều đại sau nhiều nhà tởng lớn phát triển lên mức cao hơn, đạo Nho dần trở thành hệ t tởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Sang thời Chiến Quốc Mạnh Tử, đặc biệt đời Hán có Đổng Trọng Th phát triển đạo Nho cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội lúc đó, trở thành hệ t tởng thống giai cấp phong kiến Trung Quốc Dới thời Hán, Đổng Trọng Th có công lao lớn việc chấn hng Nho học, phát triển cách toàn diện quan điểm phái Nho gia triết học, đờng lối trị nớc, luân lý đạo đức giáo dục Trong lĩnh vực triết học, đóng góp lớn Đổng Trọng Th thuyết Thiên nhân cảm ứng Thuyết theo cách giải thích Đổng Trọng Th, mang nặng yếu tố tâm, thần bí nhng chứa đựng yếu tố hợp lý định, lẽ phản ánh quan niệm, ngây thơ, chất phác, mối quan hệ vật, tợng Quan niệm ngời tiểu vũ trụ triết học Trung Quốc sau có lẽ phần thuyết Thiên nhân cảm ứng Đổng Trọng Th bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 62 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Về đờng lối trị nớc, đóng góp lớn Đổng Trọng Th để cao thống quốc gia (cả lãnh thổ quyền), quan tâm tới phát triển tầng lớp nhân dân Những quan niệm phù hợp với yêu cầu lịch sử lúc đó, góp phần vào việc củng cố thống Trung Quốc Trong lĩnh vực giáo dục, đạo đức, đóng góp Đổng Trọng Th quan trọng chủ trơng mở trờng Thái học ông có tác dụng to lớn việc đào tạo đội ngũ quan lại nhà Hán quan niệm tam cơng, ngũ thờng đợc Đổng Trọng Th hệ thống lại sở kế thừa qquan niệm nhà Nho tiền bối có tác dụng cố trật tự xã hội đơng thời tảng quan niệm đạo đức xã hội phong kiến Trung Quốc thời Hán, học thuyết Đổng Trọng Th có vai trò đặc biệt phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc Nó sở lí luận cho đờng lối trị nớc nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc sau Sang đời Tống, Nho giáo nguyên thuỷ không nguyên vẹn phát triển tới mức huyền bí, cao siêu - Lý học Trình Chu, hay gọi Tống học (Đạo học ) Những ngời đề xớng Tống học Chu Liên Khê, Trình Minh Đạo, Trình Y Xuyên, sau có Chu Huy tập đại thànhhọ có số quan điểm không đồng nh ng đúc lẫn t tởng Lão, Trang Phật giáo vào lò để tạo thành thứ Nho giáo hng thịnh đời Tống Học thuyết phù hợp với yêu cầu giai cấp phong kiến quan liêu đơng thời Nhng t tởng xuất Tống học có đợc họ chịu ảnh hởng Phật giáo, Lão giáo từ xa Có nhiều tác phẩm Nho giáo đời Tống đợm màu sắc Lão giáo nh Thái cực đồ thuyết Chu Liêm Khê Có thể nói, học thuyết Khổng Mạnh, Tống Nho nghiên cứu lý thuyết Phật Lão Nền Tân Nho Giáo bậc danh Nho đời Tống cha đạt đến trình độ hoàn thiện, hoàn mĩ nhng có hệ thống chặt chẽ có sở vững vàng, gồm đủ phần trọng yếu triết học nh: Tâm lí học, Luận lí học.Nhờ trình độ triết học nh lí luận vũ trụ, nhân sinh quan Nho giáo đựoc nâng lên tới mức cao siêu, thần diệu Nho học Minh Thanh thoát khỏi Lí học phơng diện triết học nhng phơng diện t tởng trị, luân lí cơng thờng lại bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 63 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung tiếp nối lâu dài Lí học Mức độ quán triệt Tam cơng Ngũ thờng so với đời sông có chổ vợt qua chứa bất cập, mở đầu cho trình xơ cứng Lễ giáo phong kiến trở thành cơng bảo vệ, dẫn dắt chế độ phong kiến Việc cực đoan hoá giáo huấn cơng thờng phong kiến tam cong thờng trở thành yêu cầu trị thời kì Do trở thành gông cùm cổ ngời dân Bởi tất yếu bị phá, Nho học Minh Thanh cực thịnh suy vong hệ t tởng phong kiến Trung Quốc Nh vậy, trình hình thành xác lập ý thức hệ t tởng phong kiến Trung Quốc Nho học trải qua bớc sáng lập khổng Tử, phát triển thời Hán, độc tôn thời Đổng Trọng Th, đạt đến đỉnh cao thời Chu Hi, hng thịnh đời Minh suy tàn cuối Thanh T tởng đại thống Nho gia có tác động lớn đến việc bảo vệ thống quốc gia, t tởng nhân, nghĩa, trung, hiếu có mặt hạn chế bảo thủ, song sức mạnh hớng tâm lại có lợi cho việc cố kết dân tộc ổn định xã hội T tởng Nho gia có ảnh hởng to lớn đến triều đại phong kiến Trung Quốc nói riêng dân tộc Đông nói chung, có Việt Nam Một lịch sử Nho học lịch sử xã hội Trung Quốc, t tởng nhà danh nho lớn triều đại đại diện cho t tởng giai cấp phong kiến dới triều đại Câu nói không chút Điều cuối muốn nói đến khoá luận này, liên quan đến Nho giáo Mà lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Đăng Longgiáo viên hớng dẫn, ngời sát sao, bảo thực khoá luận từ lúc nhận đề tài Cảm ơn thầy tổ lịch sử giới, ngời tận tình góp ý kiến, sửa chữa để khoá luận đợc hoàn thiện Cảm ơn anh Lê Sỹ Chân, ngời nhiệt tình giúp đỡ để khoá luận đợc hoàn thành Cảm ơn tất bạn, ngời động viên, khuyến khích có thêm động lực để thực khoá luận đợc tốt bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 64 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Tài liệu tham khảo - Amanach - Những văn minh giới - Nhà xuất văn hoá thông tin Hà nội 1995 - Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê - Đại cơng triết học Trung Quốc - Quyển 1,2 - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1992 - Ngô Vinh Chính, Dơng Miện Quý cộng sự: Đại cơng lịch sử - văn hoá Trung Quốc - Nhà xuất văn hoá thông tin - 1994 - Nguyễn Duy Chính - Đọc Kim Dung tìm hiểu văn hoá Trung Quốc Nhà xuất trẻ 2002 - Lâm Hán Đạt, Tào D Chơng: Lịch sử Trung Quốc 5.000 năm (Trần Trọng Thuật dịch) - Nhà xuất trẻ 2001 - Lê Giảng - Các triều đại Trung Hoa - Nhà xuất niên Hà nội - 2000 bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 65 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung - Trần Văn Giáp: Lịc sử Trung Quốc từ thợng cổ đến trớc nha phiến chiến tranh - Khu học xá trung ơng xuất 1955 - Trần Trọng Kim: Nho giáo - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội 2002 - Vũ Khiêu: Nho giáo xa - Nhà xuất khoa học xã hội Hà nội 1991 10 - Dơng Lực - Kinh điển văn hoá 5.000 năm Trung Hoa - Tập - Nhà xuất văn hoá thông tin 1963 11 Nguyễn Hiến Lê: Khổng Tử - Nhà xuất văn hoá thông tin Hà nội - 2001 12 - Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi: Hàn Phi Tử - Nhà xuất văn hoá thông tin - Hà nội 1994 13 - Nguyễn Hiến Lê: Trang Tử Nam hoa kinh - Nhà xuất văn hoá thông tin - Hà nội 1994 14 - Nguyễn Hiến Lê: Lịch sử Trung Quốc - Tập - Nhà xuất văn hoá thông tin - Hà nội 1997 15 - Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội 2000 16 - Đổng Tập Minh - Sơ lợc lịch sử trung Quốc - Nhà xuất Ngoại văn Bắc kinh 17 - Đặng Thai Mai - Xã hội sử Trung Quốc - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà nội 1994 18 - Lơng Ninh cộng - Lịch sử giới cổ đại - Nhà xuất giáo dục - 1997 19 - Đông Phong - Về nguồn văn hoá Đông - Nhà xuất văn hoá thông tin 1999 20 - Lê Văn Quán: Đại cơng lịch sử t tởng Trung Quốc - Nhà xuất giáo dục 1997 21 - Vũ Đại Quang (Biên soạn): 100 nhân vật ảnh hởng lịch sử Trung Quốc (Bùi Hữu Hồng dịch) - Nhà xuất trẻ 1996 bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 66 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung 22 - Chiêm Tế - Lịch sử giới cổ đại - Tập ( Xã hội cổ đại phơng Đông) - Nhà xuất Giáo dục Hà nội 1970 23 - Khổng Tử - Luận Ngữ - Chu Hy tập (Lê Phục Thiện dịch) - Tập 1,2,3 - Nhà xuất trung tâm sản xuất học liệu - Bộ văn hoá giáo dục niên - Sài gòn 1975 24 - Khơng Lâm Tờng - Lý Cảnh Minh: Khổng Tử gia giáo ( Trần Trung Hiếu, Nguyễn Thành Diên dịch) - Nhà xuất giới - Hà nội 1999 25 - Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử triết học phơng Đông - Tập 1,2,3 - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1997 26 - T Mã Thiên: Sử ký (Phan Ngọc dịch) - Nhà xuất văn học Hà nội 1997 27 Vi Chính Thông - Nho gia với Trung Quốc ngày (Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sang, Nguyễn Bằng Tờng dịch) - Nhà xuất trị quốc gia - Hà nội 1996 28 - Tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc: Mạnh tử - Linh hồn nhà Nho (Phùng Quý Sơn dịch) - Nhà xuất Đồng nai 1995 29 - Tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc: Hàn Phi Tử - Sự phát triển t tởng Pháp gia (Hàn Thế Chân dịch) - Nhà xuất Đồng nai 1995 30 - Tạp chí nghiên cứu trung Quốc: Số - 1996 Số - 1999 Số - 2000 Số - 2001 31 - Hoàng Việt - Ngàn xa đất mẹ tinh hoa - Quyển - Nhà xuất văn hoá dân tộc - Hà nội 1996 32 - Lã Trấn Vũ - Lịch sử t tởng trị Trung Quốc - Nhà xuất Sự thật - Hà nội 1964 bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 67 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Mục lục Trang A - phần mở đầu i lý chọn đề tài ii lịch sử vấn đề iii giới hạn đề tài phơng pháp nghiên cứu iv bố cục khoá luận B - phần nội dung Chơng Bối cảnh lịch sử xuất số trào lu t tởng cuối thời kỳ xuân thu đầu thời kỳ chiến quốc bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 68 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung 1.1- Tình hình kinh tế - Chính trị - Xã hội thời Đông Chu .7 1.2- Sự xuất số trào lu t tởng cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc 13 Chơng Quá trình hình thành ý thức hệ phong kiến trung quốc 17 2.1 Yêu cầu khách quan lịch sử 17 2.2 Ngời tiên phong đặt móng cho t tởng Nho học- Khổng Tử .19 2.2.1 Vài nét Khổng Tử 19 2.2.2 Nội dung t tởng Khổng Tử 25 Chơng Quá trình xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc 32 3.1 Sự phát triển Nho học thời chiến quốc-Mạnh Tử trung hng .32 3.1.1 Vài nét Mạnh Tử 32 3.1.2 Sự phát triển Nho học mạnh Tử 34 3.2 Thời Hán độc tôn 38 3.2.1 Sự cờng thịnh Trung Quốc dới thời Hán nhu cầu việc độc tôn Nho học 38 3.2.2 Đổng Trọng Th vai trò ông việc chấn hng phát triển Nho học thời Hán 40 3.2.2.1 Vài nét Đổng Trọng Th 40 3.2.2.2 Những đóng góp Đổng Trọng Th việc chấn hng phát triển Nho học .41 * Chấn hng Nho học 41 * Phát triển Nho học 48 3.3 thời kỳ hng thịnh đỉnh cao Nho học đời Tống 55 3.3.1 Cơ sở hng thình Nho học đời Tống 55 3.3.2 Sự phát triển Nho học đời Tống 57 3.3.2.1 Học thuyết nhà Tống Nho 57 bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 69 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung * Chu Đôn Di (1017 - 1073): 57 * Trình Hạo (1032 - 1085), Trình Di (1033 - 1107): 60 * Chu Hy (1130 - 1200): 61 3.3.2.2 Sự phát triển Nho giáo đời Tống 64 3.4- Sự hng thịnh suy vong Nho học Minh-Thanh 67 3.4.1- Sự hng thịnh Nho học thời Minh 67 3.4.2- Sự suy vong nho học đời Thanh 68 3.4.2.1- Bối cảnh lịch sử thời nhà Thanh Trung Quốc 68 3.4.2.2 - Điểm chung kết Nho giáo - đời Thanh 70 C- Phần kết luận 73 Tài liệu tham khảo 77 bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 70 [...]... Tử sáng lập trở thành ý thức hệ phong kiến Trung Quốc xuyên suốt xã hội truyền thống Do vậy T Mã Thiên trong "Sử ký" đã đánh giá Khổng Tử là bậc thánh nhân Sau khi học thuyết của Khổng Tử ra đời, Nho giáo chính thức đợc hình thành, trở thành hê t tởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc * * * Chơng 3 Quá trình xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc 3.1 Sự phát triển của Nho học thời chiến quốc -... hoàn thành quá trình tạo lập giá trị nhân đạo Vì vậy trong Nho bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 25 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung giáo lễ và nhạc thờng đi đôi với nhau Theo ông lễ có nhiệm vụ điều khiển hành động bên ngoài, và nhạc dắt dẫn cảm niệm bên trong của con ngời Quá trình hình thành học thuyết "Lễ", để đạt đợc lý tởng trật tự đạo đức... với hệ t tởng trọng nhân nghĩa, "chính danh định phận" đã trở thành hệ t tởng thống trị của xã hội phong kiến Trung Quốc từ Đông Chu đến thời Thanh * * * Chơng 2 Quá trình hình thành ý thức hệ phong kiến trung quốc 2.1 Yêu cầu khách quan của lịch sử Giai đoạn Đông Chu (thời Xuân Thu - Chiến Quốc) nh đã nói là bớc quá độ, thời kỳ chuyển biến nhanh chóng xã hội Trung Quốc từ cổ đại sang xã bớc đầu tìm hiểu. .. Mạnh Tử trung hng Thời Đông Chu, Nho học chính thức đựơc hình thành do Khổng Tử sáng lập Tuy nhiên sau khi Khổng Tử mất, Nho gia bị chia thành nhiều tông phái khác nhau nh: phái Tăng Tử, phái Tử Hạ, phái Tử Trơng Vì vậy bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 27 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung đã không có điều kiện phát triển Đến thời Chiến Quốc (thế... mình giúp vua, chủ trơng lập lại trật tự, lễ nghĩa của nhà Chu với nội dung đợc cải biến cho phù hợp với điều kiện lịch sử bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 26 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung mới Đó là ông dồn hết vào việc làm cho xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ đợc ổn định, và biện pháp của ông là khôi phục đờng lối đức trị và lễ trị từ thời Tây... đề: bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 35 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung "Trẫm ( ) luôn nghĩ bao quát vạn sự ( ) muốn nghe điều cốt yếu của đạo đức" [21 - 261] - Có nghĩa là Hán Vũ Đế muốn nghe những điều có tính cơng lĩnh, hệ thống để có thể bao quát mọi điều Đáp án của Đổng Trọng Th có đại ý nh sau: "Tôi xem quảng trời đất và ngời quan hệ với... thực, phải chú ý học hỏi và tu dỡng đạo đức Bỡi vậy hơn nửa đời hoạt động của ông là theo đuổi sự nghiệp giáo dục và trong lĩnh vực này đông đã đạt đợc những thành tựu to lớn T tởng giáo dục của Khổng Tử gắn liền với quan điểm chính trị và đạo đức của ông Khổng tử phản đối chiến tranh, phản đối bóc lột nhân dân, bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 11... giai cấp phong kiến sau này Đến năm thứ 41 đời vua Kinh Vơng, tức là năm 478 TCN Khổng Tử mất do mắc bệnh Ông mất rồi học trò thơng khóc thảm thiết, ai cũng để tâm tang 3 năm 2.2.2 Nội dung t tởng của Khổng Tử bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 21 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Thị Dung Những điều kiện xã hội và chính trị có ảnh hởng lớn tới triết lý thời... thần- Ông ngã về chủ nghĩa hoài nghi và thần bí Thuyết này có nhiều mặt tiêu cực và yếu thế, nhng nó lại có cơ sở ảnh hởng trong xã hội không nhỏ Hàn Phi Tử: sống cuối thời Chiến Quốc, là công tử nớc Hàn, học trò của Tuân Tử Tuy là quý tộc nhng Hàn Phi Tử chịu ảnh hởng của thời đại rất sâu bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: 13 Khoá luận tốt nghiệp... mà thành ngời lành, ngời tốt Đó là học thuyết của Mạnh Tử căn cứ ở tính thiện của trời phú cho ngời ta Thứ hai là về cái Tâm: Mạnh Tử cho tính thiện là bản nguyên trời phú cho, bởi cái lý tởng ấy mà ông lập ra cái tâm học triết lý rất cao Ông cho là ngời có tính ấy tất là ngời có tâm ấy Tâm với tính là một Tâm là phần chủ bớc đầu tìm hiểu quá trình hình thành và xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc ... thức hệ phong kiến Trung Quốc Chơng III: Quá trình xác lập ý thức hệ phong kiến Trung Quốc B - phần nội dung bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá... nghiên cứu toàn trình hình thành, hng suy Nho học suốt triều đại phong kiến Trung Quốc, nh thành tựu, đóng góp bớc đầu tìm hiểu trình hình thành xác lập ý thức hệ phong kiến trung quốc Trang: Khoá... dạn chọn đề tài: " Bớc đầu tìm hiểu trình hình thành, xác lập ý thức hệ phong kiến Trung Quốc" để làm khoá luận tốt nghiệp ii lịch sử vấn đề ý thức hệ phong kiến Trung Quốc mà cụ thể Nho học