1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005

96 503 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 456,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Phan thị Phơng anh Quá trình hình thành phát triển giáo phận vinh từ kỷ thứ Xix đến năm 2005 chuyên ngành: lịch sư ViƯt nam M· sè: 60 22 54 Tãm t¾t luận văn thạc sỹ lịch sử vinh, 200 Mục lục Trang Phần Mở đầu Lý chọn đề tµi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn t liệu, phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp luận văn Bố cục luận văn Chơng Điều kiện tự nhiên, kinh tÕ x· héi cđa NghƯ An - Hµ TÜnh - Quảng Bình trớc du nhập đạo Thiên chúa 1 Khái quát chung Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Con ngêi NghÖ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 1.2 Tình hình kinh tế xà hội Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trớc du nhập đạo Thiên chóa 11 Chơng Quá trình hình thành ph¸t triĨn Gi¸o phËn Vinh 2.1 Sù du nhËp đạo Thiên chúa vào Việt Nam 15 2.1.1 Khái niệm tôn giáo đạo Thiên chúa 15 2.1.2 Quá trình du nhập đạoThiên chúa vào Việt Nam 18 2.2 Quá trình hình thành phát triển Giáo phận Vinh 29 2.2.1 Sự du nhập đạo Thiên chúa hình thành Giáo phận Vinh ( 1846 ) 29 2.2.1.1 Dòng Tên đặt móng 29 2.2.1.2 C«ng cc trun gi¸o cđa Héi thõa sai Pari 35 2.2.1.3 Sự thành lập Giáo phận Vinh 39 2.2.2 Những bớc phát triển thăng trầm Giáo phận Vinh (1846 - 1975) 41 2.2.2.1 Giai đoạn 1846 1884 41 2.2.2.2 Giai đoạn 1884 1945 46 2.2.2.3 Giai đoạn 1945 1975 51 2.2.3 Giáo phận Vinh từ năm 1975 đến 2005 56 Chơng Tác động đạo Thiên chúa Nghệ An - Hà Tĩnh Quảng Bình 3.1 Đóng góp tích cực 71 3.1.1 Trên lĩnh vực văn hóa 71 3.1.2 Ho¹t động yêu nớc kháng chiến chống xâm lợc dân tộc 75 3.1.3 Trªn lÜnh vùc ph¸t triĨn kinh tÕ 86 3.1.4 Công tác từ thiện 91 3.2 Những mặt hạn chế 96 3.2.1 "Dßng nớc ngợc" phong trào yêu nớc 96 3.2.2 Vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình 101 3.2.3 Vấn đề thờ cúng tổ tiên 102 KÕt luËn 105 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục Phần Mở Đầu 1.Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo với vị trí địa lý đặc biệt, nằm ngà t đờng văn hóa lớn giới, tôn giáo giới nh Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo suốt 2000 năm qua theo sóng đại dơng theo gió thảo nguyên mà xâm nhập bén rễ vào hầu khắp vùng đất nớc Ngoài ra, Việt Nam có nhiều tôn giáo địa nh Cao Đài, Hòa Hảo làm cho tôn giáo Việt Nam đa dạng phong phú Đạo Thiên chúa theo chân giáo sỹ thuyền buôn phơng Tây truyền vào nớc ta từ kỷ XVI Tuy gặp nhiều khó khăn sách "cấm đạo" nhà Nguyễn nhng đạo Thiên chúa ngày phát triển nhanh Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài Vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình nơi sớm đợc giáo sỹ phơng Tây gieo " hạt giống tin mừng" Vì vậy, nghiên cứu qúa trình hình thành phát triển Giáo phận Vinh góp phần làm sáng tỏ thêm trình hình thành và phát triển tôn giáo lớn nớc ta, đạo Thiên chúa Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đồng bào giáo dân Việt Nam nói chung Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình nói riêng đà có đóng góp to lớn mặt kinh tế, văn hóa, xà hội đất nớc Đà có công trình nghiên cứu Giáo phận Vinh nhng cha có công trình nghiên cứu cách hệ thống trình hình thành, giai đoạn phát triển tác động Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Bởi vậy, cần có đánh giá đắn chức sắc đồng bào giáo dân đạo Thiên chúa nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Nghiên cứu trình thành lập, phát triển Giáo phận Vinh dựng lại tranh chân thực lịch sử Giáo phận Vinh từ thành lập ngày mà góp phần làm rõ tác động tôn giáo mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xà hội Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình Qua rút học kinh nghiệm quản lý Nhà nớc tôn giáo nói chung Thiên chúa giáo nói riêng Đồng thời hiểu rõ chủ trơng Đảng sách Nhà nớc vấn đề tôn giáo, vấn đề đoàn kết dân tộc, từ đề xuất giải pháp để thực tốt sách tôn giáo đoàn kết lơng giáo Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Với lý trên, định chọn đề tài" Quá trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh từ kỷ XIX đến năm 2005" làm đề tài luận văn thạc sỹ sử học cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tôn giáo vấn đề đợc nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm Trong nghiên cứu giáo phận trở thành xu hớng quan tâm nhiều ngành khoa học, có khoa học lịch sử Cho đến nay, cha có công trình chuyên khảo nghiên cứu trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh với tác động Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình Những công trình đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến đề tài không nhiều Cuốn " Giáo hội công giáo Việt Nam niên giám 2004 " phần III, chơng 26 có tóm lợc ranh giới, dân số, giáo xứ giáo hạt Giáo phận Vinh Gắn kết giáo phận Vinh dòng chảy Giáo hội công giáo Việt Nam Tài liệu đà toàn cảnh dòng chảy đạo Thiên chúa Việt Nam nhng cha nghiên cứu sâu giáo phận, có Giáo phận Vinh Năm 2001, tác giả Nguyễn Văn Kiệm xuất "Sự du nhập Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX" Đây công trình nghiên cứu sâu sắc Thiên chúa giáo Tác giả tập trung làm rõ mối quan hệ truyền giáo thực dân giáo sỹ phơng Tây để từ sâu vào lý giải sách tôn giáo nhà Nguyễn trớc trình thực dân Pháp xâm lợc nớc ta Tác giả đa nhận định, đánh giá số mặt tác động đạo Thiên chúa đất nớc ta hoàn cảnh lúc giờ.Tuy nhiên tác giả cha vào nghiên cứu lịch sử trình hình thành phát triển giáo phận giáo hội công giáo Cũng viết đề tài tôn giáo nhng không tìm hiểu lịch sử mà nghiên cứu văn hóa, tác giả Hà Huy Tú với tác phẩm "Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên chúa giáo"(xuất năm 2002) Trơng Nh Vơng với "Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh thánh" (xuất năm 2005) phân tích rõ giá trị văn hóa tôn giáo độc thần nh tác động to lớn đạo đức lối sống xà hội Tìm hiểu giáo phận Vinh không nói đến nghiên cứu linh mục, chức sắc tôn giáo đà hoạt động Giáo phận Vinh, nh linh mục Trơng Bá Cần với "Lịch sử Giáo phận Vinh" nghiên cứu giáo phận từ đời đến năm 1996 Hay linh mục Cao Vĩnh Phan với "Lịch sử giáo phận Vinh", "Đi tìm xứ đạo Giáo phận Vinh" Đây t liệu quan trọng lịch sử hình thành giáo phận Trong tác phẩm này, tác giả tìm hiểu trình truyền bá đạo Thiên chúa giáo sỹ Alexandre de Rhodes giáo sỹ thừa sai vào Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Có thể nói công trình nghiên cứu có giá trị mặt t liệu lịch sử nghiên cứu trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh Hay luận văn thạc sỹ sử học "Đạo Thiên chúa Nghi Lộc từ kỷ thứ XVII đến năm 2004" tác giả Hoàng Thị Thu Hiền đề cập đến trình truyền bá đạo Thiên chúa vào Nghệ An nói chung, có vùng Nghi Lộc nói riêng, nhng cha vào trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh với tác động to lớn xà hội Nhìn chung, công trình nhiều có liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Phần lớn công trình đề cập cha sâu, mang tính giới thiệu, hay sâu vào khía cạnh có liên quan đến đề tài luận văn mà Đó tài liệu bổ ích để tham khảo trình thực đề tài luận văn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh tác động kinh tế, trị, văn hóa, xà hội tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu Giáo phận Vinh từ đạo Thiên chúa đợc giáo sỹ phơng Tây truyền vào năm 2005 Về không gian : Đề tài nghiên cứu giới hạn không gian tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh phía bắc sông Gianh tỉnh Quảng Bình (thuộc Giáo phận Vinh) Nguồn t liệu, phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu - Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn này, đà sử dụng nguồn t liệu sau - Các văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX - Các văn Pháp luật tôn giáo - Các tài liệu Viện nghiên cứu tôn giáo đạo Thiên chúa - Các tài liệu Ban tôn giáo Chính phủ Thiên chúa giáo quản lý Nhà nớc tôn giáo - Các tài liệu Văn phòng Trung ơng Đảng, Viện lịch sử Đảng Trung ơng, Bảo tàng cách mạng Việt Nam - Các tài liệu tòa giám mục Xà Đoài - Các công trình nghiên cứu, sách viết Giáo phận Vinh - Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Báo Ngời công giáo Việt Nam, - Trang web: wwwdiendantongiao.com.vn - Các niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ấn hành hàng năm - Các tài liệu lu trữ Giáo phận Vinh quan lu trữ Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, đà sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, là: phơng pháp luận sử học mácxit, phơng pháp khoa học lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu, làm rõ trình hình thành phát triển Giáo phận Vinh Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp thực địa, điền dà để có thêm nguồn t liệu địa phơng chứng minh cho trình du nhập, phát triển đạo Thiên chúa Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Đóng góp luận văn Thứ : Luận văn bớc đầu dựng lại đợc tranh chân thực trình hình thành, bớc phát triển thăng trầm Giáo phận Vinh từ thành lập năm 2005 Thứ hai: Thông qua nguồn tài liệu phong phú, luận văn đà nêu lên đợc tác động to lớn đạo Thiên chúa mặt kinh tế, văn hóa, xà hội đất nớc nói chung Nghệ - Tĩnh - Bình nói riêng Qua thấy đợc đóng góp to lớn đồng bào giáo dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc Đặc biệt công đổi nớc ta nay, đóng góp giáo hội Thiên chúa giáo ngày quan trọng nh đờng hớng phục vụ mà Hội đồng giám mục Việt Nam đa th chung năm 1980, " Sống phúc âm lòng dân tộc, xây dựng nếp sống cách diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc." Thứ ba: Luận văn giúp hiểu rõ đồng bào giáo dân đạo Thiên chúa nói chung giáo dân Giáo phận Vinh nói riêng, từ góp phần củng cố đoàn kết lơng - giáo Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Thứ t: Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tuyên truyền, vận động giáo dân Giáo phận Vinh cho cán đoàn thể trị hoạt động vùng có đông đồng bào theo đạo Thiên chúa Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc chia thành chơng Chơng 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trớc du nhập đạo Thiên chúa Chơng Quá trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh Chơng Tác động Thiên chúa giáo Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Bình Chơng Điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội Nghệ An- Hà tĩnh Quảng Bình trớc du nhập đạo Thiên Chúa 1.1 Khái quát chung Nghệ An - Hà Tĩnh Quảng Bình 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình ba tỉnh tiếp giáp thuộc vùng Bắc Trung có vị trí chiến lợc quan trọng, đợc xem yết hầu đờng xuyên Việt Đây khu vực có đờng biên giới tiếp giáp với Lào có nhiều cửa biển nên có nhiều khả năng, điều kiện hội nhập với khu vực giới Đó nguyên nhân làm cho đạo Thiên chúa đợc truyền vào từ sớm khu vực nhận đợc quan tâm đặc biệt giáo sỹ thừa sai trình phát triển đạo Việt Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình có vị trí địa lý quan trọng, miền đất giao hai miền Nam - Bắc, với vị tựa lng vào dÃy Trờng Sơn hùng vĩ ngoảnh mặt biển Đông rộng lớn Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía tây khu vực có chung đờng biên giới với nớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào với 452 km Trong Nghệ An tiếp giáp với ba tỉnh Xiêng Khoảng, Bôli Khăm xay Hủa Phăn dài 82 km; Hà Tĩnh có đờng biên giới dài 170 km, riêng Quảng Bình tiếp giáp với tỉnh Khăm Muộn với đờng biên giới dài 201,9 km Phía Đông có hàng loạt cửa biển: Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhợng, Cửa Khẩu, Cửa Ròn, Cửa Gianh thông thơng tốt với bên Xét điều kiện tự nhiên, khu vực có nhiều sông sâu, núi cao hiểm yếu Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông Phía tây sờn Đông dÃy Trờng sơn hùng vĩ địa hình ®åi nói chiÕm h¬n 80% diƯn tÝch, ®ång b»ng nhá hẹp bị cắt xẻ mạnh Chủ yếu đồng ven biển ven sông lớn Điều đặc biệt ba tỉnh có ba sông lớn: sông Lam Nghệ An, sông La Hà Tĩnh sông Gianh Quảng Bình Dân c từ buổi đầu dựng nớc đà quần c với văn minh lu vực sông Hồng, sông MÃ, sông Cả (sông Lam) Khi đạo Thiên chúa đợc truyền vào đây, xứ đạo phần nhiều kết tụ rải rác bờ sông Nằm vòng đai khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu nên Nghệ - Tĩnh Bình chịu tác động gió mùa khu vực Đông Nam mạnh Đây khu vực có lợng ma lớn, trung bình hàng năm từ 1500 mm đến 3000 mm, mùa đông lạnh chịu ảnh hởng mạnh bÃo BÃo kèm theo ma lớn lÃnh thổ lại hẹp ngang, độ dốc lớn nên thờng gây lũ lụt đột ngột Khắc 10 thực dân Pháp Và trớc công nghĩa quân, giáo dân nhiều làng đà phải tự vệ nhằm hạn chế tổn thất, điều hiểu đợc Nhng toán vũ trang bên giáo đợc khuyến khích bề trên, vợt qua khuôn khổ tự vệ, phối hợp với quan quân để phản công khởi nghĩa họ đà thực đứng phía thực dân Pháp triều đình để đàn áp khởi nghĩa phản ánh lòng yêu nớc truyền thống chống ngoại xâm nhân dân ta Hơn nữa, sau đàn áp xong khởi nghĩa, thực dân Pháp giáo sỹ thừa sai đà chủ trơng tịch thu tài sản ngời không theo đạo Thiên chúa dới chiêu trả nợ đền bù tài sản để cứu trợ cho giáo dân công giáo Và nh lúc giáo dân Thiên chúa giáo đà trở thành phận bị tách rời cộng đồng nhân dân lao động nớc ta Thực dân Pháp đà phần thành công việc tạo mâu thuẫn giả tạo lơng giáo, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc làm cho đồng bào giáo dân đà Chúa mà quên kẻ thù dân tộc thực dân Pháp Hiển nhiên giáo dân vô tội tiếp nhận tôn giáo với giáo lý hấp dẫn hệ thống luân lý, đạo đức giàu tính nhân nh đạo Thiên chúa Nhng dới giáo dục, điều hành nhào nặn hệ thừa sai Pháp, giáo dân đà bị đẩy phía đối lập với lợi ích dân tộc mà không tự biết Nh giám mục Puginier đà nói Các giáo sỹ thừa sai đà tự đề cho bổn phận phải làm cho Tổ quốc đợc biết tới đợc yêu mến Trong dạy dỗ giáo dân phải trung thành kính trọng Chính phủ họ, giáo sỹ đà dạy dỗ nh nớc Pháp[33, 174] Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, phận linh mục, chức sắc tôn giáo nh giáo dân đà bị lợi dụng hoạt động chống phá quyền cách mạng Năm 1945, sau dự đại hội thành lập Liên đoàn Công giáo Phát-Diệm về, linh mục Trần Hữu Đức, tổng quản Giáo phận Vinh đà triệu tập 500 đại biểu ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Chung đờng Xà Đoài tuyên bố thành lập Liên đoàn công giáo Nghệ - Tĩnh - Bình Đây tổ chức tập hợp thành phần giáo dân với tôn Phụng Thiên chúa Tổ quốc Tham gia tổ chức có đông nhân sỹ, giáo dân với động trị yêu nớc, nhằm thực nguyện vọng đảm bảo quyền tự tín ngỡng góp phần vào kháng chiến chống Pháp dân tộc Đáng tiếc nguyện vọng động đắn không đợc thực thực 82 dân Pháp đà lợi dụng tổ chức này, biến số giáo sỹ lÃnh đạo trở thành tay sai phục vụ cho mục đích chống phá quyền non trẻ ta Thực dân Pháp lợi dụng hoạt động Liên đoàn công giáo để tuyên truyền Việt Minh Cộng sản, Cộng sản tiêu diệt Công giáo kích động đội dân công cho kháng chiến chống lại đạo để ngăn cản giáo dân tham gia kháng chiến Sau thánh cử Dooley sang làm khâm sứ Trung kỳ, hoạt động chống phá cách mạng ngày liệt Tháng 11 năm 1951, Hội nghị giám mục Đông Dơng đà họp dới chủ toạ khâm sứ Dooley đà thông qua Th chung với nội dung phản động HÃy đề phòng nạn Cộng sản, nguy quan trọng nhằm gieo rắc t tởng chống cộng giáo dân Các xứ họ đạo Giáo phận Vinh nh giáo phận khác nớc đà tổ chức học tập th chung Dooley giáo dân Việt Nam nói chung nh Giáo phận Vinh nói riêng lần đứng hai dòng nớc Phải trăn trở lùa chän viƯc hoµn thµnh nghÜa vơ cđa mét công dân đất nớc hay làm tròn bổn phận chiên Giáo hội, với Toà thánh Điều đà tác động không nhỏ đến giáo hữu toàn giáo phận Thực đạo thực dân Pháp, năm 1952, lực lợng phản động lợi dụng công giáo đà gây hai vụ bạo loạn phản cách mạng xứ Làng Nghi, Diễn Hạnh, Diễn Châu xứ Tràng Nứa xà Hng Yên huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An Trớc hoạt động chống phá cách mạng trắng trợn Liên đoàn công giáo Nghệ Tĩnh Bình, quyền đà bắt hai lÃnh đạo Liên đoàn ông Phạm Tuyên ông Bùi Quỳnh số linh mục, ban hành giáo giáo dân vi phạm Làm cho nhân dân tin tởng vào quyền cách mạng đa số giáo dân tham gia vào Liên đoàn công giáo nhng ủng hộ kháng chiến, không nghe theo lời phần tử phản động Khi thực dân Pháp ký hiệp định Giơnevơ việc Pháp phải rút quân khỏi Việt Nam, đất nớc tạm thời lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới Bắc Nam, thực dân Pháp đế quốc Mỹ đà lợi dụng lực lợng phản động đạo Thiên chúa tung tin đồn " Cộng sản miền Bắc tiêu diệt đạo Chính phủ Hồ Chí Minh thất bại xây dựng đất nớc Mỹ ném bom nguyên tử xuống miền Bắc " gây hoang mang lo sợ giáo dân để họ phải di c vào 83 Nam Ngoài lực lợng tuyên truyền đánh vào đức tin giáo dân nh " Đức Mẹ hình bảo giáo dân phải vào Nam Chúa đà vào Nam, Mẹ vào Nam" làm hàng ngàn giáo dân phải lo sợ không Chúa để thờ Trong việc sửa sai cải cách ruộng đất, đồng bào giáo dân số địa phơng bị kích động đà biểu tình, yêu sách đòi lại ruộng đất cho giáo hội Điển hình nh hạt Thuận Nghĩa (Nghệ An), hàng ngàn ngời đà biểu tình, bao vây quyền đòi yêu sách làm cho công tác sửa sai vùng giáo gặp nhiều khó khăn Trong việc triển khai xây dựng hợp tác xà nông nghiệp, phần tử phản động tuyên truyền xuyên tạc: vào hợp tác xà không lễ đợc, phải bỏ đạo làm cho giáo dân hoài nghi, ngờ vực không tham gia Hợp tác xà Năm 1958, phủ Việt Nam ban hành sách nghĩa vụ quân sự, bọn phản động lợi dụng công giáo Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình tìm cách chống đối rao giảng " Đi đội theo Cộng sản phá đạo, linh hồn, phạm tội giết ngời" Nhiều gia đình công giáo tin theo không cho em đăng ký nghĩa vụ quân sự, bố trí trốn vào Nam, gây nhiều khó khăn cho quyền nhà nớc Sau đất nớc thống tiến hành công đổi mới, Giáo phận Vinh có thay đổi đờng hớng hoạt động, tích cực xây dựng đất nớc giàu mạnh hớng hoạt động đời theo tinh thần Th chung năm 1981 Nhng phận chức sắc tôn giáo giáo dân cha thực tin tởng vào công đổi Đảng, cha đồng tình với quyền nên đà có hành động ngợc lại với đồng bào giáo dân, vi phạm pháp luật nhà nớc, gây trật tự an ninh xà hội, khó khăn cho công tác quản lý nhà nớc nhiều lĩnh vực Đó việc gây rối trật tự lễ chầu lợt xứ Làng Nghi (Diễn Hạnh, Diễn Châu) bị quyền đình biểu diễn văn nghệ trái phép tháng năm 1994 Vụ đòi lại đất đai cũ xứ Thanh Tân, Tân Lộc, Thuận Nghĩa, vụ chiếm hội quán nhà văn hóa xà Diễn Vạn, xóm Long Tiến, xà Công Thành Vừa qua, giáo xứ Trung Hoà, Thanh Chơng, Nghệ An đà xảy vấn đề lấn chiếm trái phép đất đai để mở rộng sở thờ tự, gây nhiều mâu thuẫn dân lơng dân giáo, quyền giáo hội điều đáng tiếc 3.2.2 Vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình 84 Mặc dù vấn đề Dân số gia đình trẻ em đà có nhiều chuyển biến tích cực nhng xét toàn cục, việc sinh nhiều vùng giáo vấn đề phức tạp, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vùng giáo cao so với mức trung bình địa phơng Theo khảo sát thống kê Ban tôn giáo tỉnh Nghệ An năm 2005 thực chơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình kết đáng lo ngại Cụ thÓ nh sau: 1-2 4-6 7-9 10 - 11 Trên 12 Gia đình con con con Sè 4760 2684 7162 1184 230 63 Mét sè giáo dân đợc hỏi việc sinh đủ trả lời rằng: Chúa muốn chúng sinh chúng sinh nhiêu Với họ, ngời sản phẩm Thiên chúa, họ không muốn đa vật thể lạ vào ngời Mặt khác, "không đợc sát sinh", "không giết ngời" điều răn Thiên chúa giáo dân phải có bổn phận thực nên việc thực kế hoạch hóa gia đình gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, biện pháp để phát triển giáo hội mặt số lợng nên đòi hỏi việc tuyên truyền, thuyết phục linh mục, ban hành giáo xứ họ đạo đồng tình ủng hộ chủ trơng gia đình sinh từ đến hai để đảm bảo hạnh phúc gia đình nuôi dạy quan trọng Trớc thực tế đời sống kinh tế khó khăn sinh nhiều giáo dân công giáo, số linh mục đà viện dẫn quan điểm Công đồng Vaitican II vợ chồng phải định số có dựa lợi ích hai vợ chồng, lợi ích cái, lợi ích gia đình, xà hội giáo hội để vận động việc sinh có trách nhiệm Nhng nhiều vùng giáo đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, tín đồ cha nhận thức đợc trách nhiệm nặng nề việc sinh Sinh thêm mà đủ khả nuôi no ấm, giáo dục nên ngời, đồng thời gây thêm ghánh nặng cho xà hội hoàn cảnh kinh tế gặp khó khăn sinh đẻ tội lỗi cần phải khắc phục Điều hoàn toàn phù hợp với điều kiện đất nớc nh tinh thần Toà Thánh 3.2.3 Vấn đề thờ cúng tổ tiên Việt Nam nói chung NghƯ – TÜnh – B×nh nãi chung cã rÊt nhiỊu tôn giáo tín ngỡng với nghi lễ khác tồn Nhng tôn trọng thờ cúng tổ tiên đà trở thành thứ đạo lý phổ biến dân 85 gian từ lâu đời không đợc ghi thành văn Bởi họ quan niệm tổ tiên ông bà cõi thiêng liêng, nguồn cội đà sinh thành trì giống nòi dân tộc qua bao thời gian lịch sử Vì vậy, đợc du nhập vào nớc ta, trình truyền bá đạo Thiên chúa đà vấp phải trở ngại lớn tín ngỡng thờ cúng tổ tiên Các giáo sỹ dòng Tên đà đề nghị Toà thánh cho phép giáo dân đợc thờ cúng tổ tiên nhng giáo sỹ dòng khác, đặc biệt Hội thừa sai Pari kịch liệt phản đối Họ dựa vào Mời điều răn Thiên chúa để nói việc thờ cúng tổ tiên vi phạm vào điều răn thứ "Phải thờ kính Thiên chúa hết " Ngoài ra, giáo sỹ thừa sai Pháp cho có đạo Thiên chúa văn minh, đạo tất tín ngỡng văn hóa địa hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan không tôn trọng Đến ngày 11 tháng 11 năm 1974, Giám mục thông báo cho phép ngời công giáo đợc tổ chức tham dự nghi lễ tôn kính tổ tiên ông bà theo phong tục Việt Nam Cuộc tranh cÃi đà kéo dài suốt mời đời đức Giáo hoàng tạo khoảng cách vô hình cộng đồng bên giáo cộng đờng bên lơng tập tục sinh hoạt khác Những ngời theo đạo Thiên chúa cho mê tín, dân lơng với quan niệm truyền thống khó chấp nhận lối sinh hoạt sính ngoại mà quên ông bà tổ tiên Các giáo sỹ thừa sai trình truyền đạo Thiên chúa tỏ không khoan nhợng với loại hình tín ngỡng tôn giáo địa, đặc biệt tín ngỡng thờ cúng tổ tiên Trong giáo dân thực nghiêm túc lời răn dạy nh không xông hơng đốt nến, lạy thờ ngời chết, mặt, tham gia vào nghi lễ ngời không theo đạo, với giáo lý xa lạ khác đà làm cho cộng đồng giáo dân Thiên chúa giáo dờng nh bị cắt rời khỏi cộng đồng dân tộc §èi víi trËt tù x· héi phong kiÕn th× nguy cộng đồng giáo dân trở thành phận bị tuột khỏi kiểm soát Nhà nớc, mặt ý thức hệ tinh thần tránh khỏi Đây nguyên nhân sách cấm đạo thời kỳ nhà Nguyễn nớc ta Hiện Toà thánh đà cho phép giáo dân lập bàn thờ nhng số lợng cha nhiều, nhiên nét văn hoá trình 86 hoà nhập với văn hoá dân tộc đáng đợc ghi nhận giáo hội Việt Nam nói chung Giáo phận Vinh nói riêng Kết luận Từ sau thành công Phát kiến ®Þa lý thÕ kû XV ®· më mét triĨn vọng lớn lao cho giáo sỹ đạo Thiên chúa thực hiƯn sø mƯnh " më réng níc Chóa", vµ ViƯt Nam đối tợng đợc quan tâm công truyền bá Phúc âm giai đoạn Với nỗ lực to lớn thừa sai Dòng Tên gắn với vai trò linh mục Alexandre de Rhodes sau Hội thừa sai Pari, Giáo phận Vinh đà đợc thành lập năm 1846 gồm địa giới tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh phía bắc sông Gianh tỉnh Quảng Bình Nhìn lại lịch sử, Giáo phận Vinh đợc thành lập vào thời điểm thực dân Pháp đẩy nhanh hoạt động xâm lợc khắp lÃnh thổ nớc ta dính líu đạo Thiên chúa với âm mu xâm lợc Việt Nam Pháp đà làm 87 cho công đấu tranh giành độc lập Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình diễn xen kẽ với hoạt động chống đạo Thiên chúa Nhng trải qua thăng trầm, Giáo phận Vinh ngày phát triển Điều chứng tỏ rằng, giáo lý đạo Thiên chúa khuyên ngời sống yêu thơng đầy tính nhân văn thực cần thiết cho ngời Hơn nữa, mát, khổ đau, bệnh tật hiểm nghèo mà ngời bất ngờ phải gánh chịu sống nhiều có tôn giáo nói chung đạo Thiên chúa nói riêng xoa dịu đợc Ngoài ra, tinh thần tơng thân tơng ái, "một miếng đói gói no" vốn đà ăn sâu vào tiềm thức ngời dân nghèo khó nơi đợc hàng ngũ giáo sỹ thầy giảng triệt để tận dụng việc kết hợp truyền giảng giáo lý với làm việc thiện đà thu đợc kết to lớn Đối với Giáo phận Vinh, Pháp đà dùng âm mu thâm độc để lôi kéo đồng bào giáo dân phải nhớ ơn trung thành với phủ Pháp nhng thùc tÕ chØ mét bé phËn nhá tin vµo luận điệu xuyên tạc Còn đa số giáo dân Giáo phận Vinh thấm thía nỗi đau nớc mong muốn góp sức vào công cứu nớc đạo Thiên chúa bị bách hại nặng nề Tiêu biểu Nguyễn Trờng Tộ với 58 điều trần mong làm cho đất nớc canh tân, nhanh chóng trở nên giàu mạnh, Lê Khánh, Mai LÃo Bạng linh mục Nguyễn Thần Đồng, Đậu Quang Lĩnh, Nguyễn Văn Tờng tích cực tham gia phong trào Đông du Phan Bội Châu, sẵn sàng chịu tù đày mong cứu nớc Đó đóng góp to lớn kinh tế, văn hóa, công tác từ thiện vv Cùng với Nho giáo, Phật giáo, LÃo giáo, Hồi giáo tín ngỡng dân tộc khác, đạo Thiên chúa đà góp phần làm đa dạng, phong phú sắc văn hóa d©n téc ViƯt Nam Cã thĨ thÊy NghƯ - TÜnh - Bình vùng đất đạo Thiên chúa đà bị bách hại nặng nề nơi ngời giáo dân công giáo có quyền tự hào đóng góp to lớn vào công bảo vệ, xây dựng đất nớc Thật đáng trân trọng họ đà phải vợt qua để vừa làm tròn bổn phận công dân đất nớc nhng vừa hoàn thành trách nhiệm thành phần dân Chúa Ngày nay, gơng sáng đồng bào công giáo Giáo phận Vinh xuất ngày nhiều dới cờ đại đoàn kết dân tộc, đóng góp phần quan trọng vào nghiệp đổi toàn Đảng, toàn dân ta 88 Điều chứng tỏ Giáo phận Vinh "đồng hành" với dân tộc đờng bảo vệ, xây dựng phát triển Là dẫn chứng sinh động khẳng định sách Đảng Nhà nớc ta tôn giáo hoàn toàn đắn Điều hoàn toàn phù hợp với đờng hớng phục vụ mà Giáo hội công giáo đà nêu th chung Hội đồng giám mục Việt Nam năm 1980: "Là hội thánh lòng dân tộc Việt Nam, tâm gắn bó với vận mạng quê hơng, noi theo truyền thống dân tộc, hòa vào sống Đất nớc Chúng ta phải đồng hành với dân tộc mình, quê hơng nơi đợc Thiên Chúa mời gọi để làm ngời Đất nớc lòng mẹ cu mang trình thực ơn gọi làm Thiên chúa Dân tộc cộng đồng mà Chúa trao cho để phục vụ với tính cách vừa công dân, vừa thành phần dân Chúa" Qua trình nghiên cứu Giáo phận Vinh từ thành lập năm 2005, có số ý kiến đề xuất sau: So với mặt chung, đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục đồng bào giáo dân Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình mức thấp, dĩ nhiên có nguyên nhân lịch sử để lại Do Đảng, Nhà nớc quyền địa phơng phải có chủ trơng sách đắn, phù hợp việc phát triển nâng cao đời sống cho đồng bào đạo Thiên chúa Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dân, giáo sỹ trực tiếp tham gia vào phong trào yêu nớc, cải tạo tự nhiên xà hội ( đặc biệt xà nghèo ) biện pháp tích cực thiết thực nhằm bớc khắc phục mặt hạn chế đạo Thiên chúa Giáo phận Vinh Nói cách khác, việc khắc phục dần ảnh hởng tiêu cực, phát huy mặt tích cực đạo Thiên chúa phải gắn liền với trình cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội Muốn đẩy lùi ớc mơ "thiên đờng" h ảo giới bên kia, ngời phải bớc xây dựng đợc thiên đờng" có thực gian 3.Vì đạo Thiên chúa có hệ thống tổ chức chặt chẽ toàn giới nên để công tác quản lý Nhà nớc đạo Thiên chúa có hiệu quả, phải nâng cao chất lợng hoạt động ủy ban mặt trận Tổ quốc, đồng thời thờng xuyên chăm lo xây dựng, bổ sung, bồi dỡng hệ thống trị sở vùng có đông đồng bào có đạo Đó tổ chức: Hội phụ nữ, Hội nông dân Đoàn niên, Hội ngời cao tuổi Hội cựu chiến binh Phải tăng c- 89 ờng củng cố tổ chức sở Đảng, phát triển Đảng viên xây dựng đợc đội ngũ cốt cán vùng giáo tích cực Thực tế cho thấy nơi có hệ thống trị mạnh tình hình kinh tế xà hội nh an ninh quốc phòng đợc bảo đảm Cần phải coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tôn giáo thờng xuyên liên tục cho giáo dân, đặc biệt quan trọng Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo Nghị định 22CP Chính phủ Làm đợc nh đồng bào giáo dân tự nguyện thực tốt hơn, đồng thời gắn bó với Chính quyền, Mặt trận cấp làm tốt nghĩa vụ ngời công dân có đạo cách tự giác có trách nhiệm Đặc biệt phải vận động hớng dẫn chức sắc, chức việc tôn giáo ngời có ảnh hởng lớn t tởng, hoạt động đồng bào giáo dân thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nớc để từ phát động phong trào quần chúng thực chủ trơng sách Đảng Nhà nớc đề Để củng cố phát triển đoàn kết lơng giáo phát huy sức mạnh đồng bào giáo dân vào công đổi đất nớc, cần chủ động giải tốt cấp sở nhu cầu đáng, hợp pháp đại phận giáo dân, phù hợp với lợi ích dân tộc Thờng xuyên quan tâm lắng nghe tâm t, ý kiến bà giáo dân, chức sắc, chức việc tôn giáo để có điều chỉnh biện pháp quản lý cho phù hợp Phát kịp thời, đồng thời đấu tranh kiên chống hành vi, âm mu lợi dụng đạo Thiên chúa để chống lại lợi ích nhân dân, dân tộc Giữ gìn phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, có đoàn kết lơng giáo để giáo dân thực sống "Tốt đời, đẹp đạo" góp phần quan trọng vào thắng lợi công đổi đất nớc ta nay, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" Tài liệu tham khảo 1.Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, tủ sách Đại kết, TP Hồ Chí Minh 90 Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử vơng quốc Đàng Ngoài, tủ sách Đại Kết, TP Hồ Chí Minh Đặng Đức An - Lơng Ninh (1998 ), Lịch sử giới trung đại, tập I, 2, NXB giáo dục, Hà Nội Ban tôn giáo Chính phủ (2005), Đề cơng giảng "Tôn giáo công tác quản lý Nhà nớc hoạt động tôn giáo" Báo Công giáo dân tộc, số 632, xuất năm 1987 Báo Ngời công giáo Việt Nam, Số 43, năm 2006 Báo Nghệ An, số 7259, ngày 1/11/2006 Linh mục Trơng Bá Cần (1988), Lịch sử Giáo phận Vinh, lu hành nội Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài Phan Bội Châu ( 1958), Việt Nam vong quốc sử, NXB văn sử địa 10 C¸c M¸c - ¡ng ghen tun tËp (1980 ), tËp I, NXB Sù thËt, HN 11 C¸c M¸c - ¡ng ghen tuyÓn tËp (1980 ), tËp II, NXB Sù thật, HN 12 Các Mác - Ăng ghen toàn tập (1994 ), tập II, NXB HN 13 Các văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, Đảng cộng sản Việt Nam 14 Chỉ thị chủ trơng công tác đạo Thiên Chúa miền Bắc, sè 22-CT/TW, ngµy - 7- 1961, KH: 1767T.32 Lu trữ văn phòng TW Đảng 15 Chỉ thị số 29- CT/TW việc thi hành Sắc lệnh vấn đề tôn giáo, ngày 27 - 6- 1955, đồng chí Phạm Văn Đồng ký Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW 16 ChØ thÞ sè 94 - CT/TW, 9-1954: VỊ việc thi hành sách tôn giáo miền giải phóng, đồng chí Trờng Chinh ký ngày 21-9-1954 Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW 17 Chỉ thị 37 CT/TW ngày 02/07/1998 Bộ trị 91 18 Chỉ thị số 66- CT/TW ngày 26 -11-1990: Về việc thùc hiƯn nghÞ qut cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ " Tăng cờng công tác tôn giáo tình hình mới" Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW 19 Đại từ điển Tiếng Việt (1998), NXB văn hóa thông tin 20 Đinh Dung (1997 ), Thử tìm hiểu ảnh hởng Nho Giáo đờng lối ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 21 Trần Văn Giàu (1995 ), Sự ph¸t triĨn cđa t tëng ViƯt nam tõ thÕ kû XIX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945, NXB Chính trị Quốc gia, tập 1,2 22 Giáo hội công giáo Việt Nam niên giám 2004 ( 2004 ), NXB Tôn giáo, Văn phòng tổng th ký Hội đồng giám mục Việt Nam 23 Mai Thanh Hải (1998 ), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Công an nhân dân 24 Giacôbê Võ Văn Hậu (2005 ), Lịch sử Giáo hội công giáo tóm lợc, (Lu hành nội bộ) Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài 25 Hiến pháp Việt Nam ( năm 1946, 1992) 26 Hỏi đáp 150 câu vỊ Gi¸o phËn Vinh (1995 ), NXB Thn Hãa, Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài 27 Hồ Chí Minh với vấn đề tôn giáo tín ngỡng (1998 ), Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia - Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB KHXH 28 Nguyễn Hồng ( Linh mục ), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, 1, xuất 1959 29 Đỗ Quang Hng (1991 ), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Tủ sách ĐHTH 30 Đỗ Quang Hng ( 2005 ), Vấn đề tôn giáo cách mạng ViƯt Nam 92 lý ln vµ thùc tiƠn, NXB ChÝnh trị quốc gia 31 Nguyễn Văn Kiệm ( 1993 ), Chính sách tôn giáo Nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX , Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 32 Nguyễn Văn Kiệm (1993 ), Chính sách Thiên Chúa Giáo dới thời Tự Đức (1848 - 1883 ), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 33 Nguyễn Văn Kiệm ( 2001 ), Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kû XVII ®Õn thÕ kû XI X, Héi Khoa häc lịch sử Việt Nam 34 Đinh Xuân Lâm ( chủ biên ) (2000 ), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục 35 Lịch sử giáo hội Việt Nam ( 1975), Hội đồng giám mục VNCH 36 Tạ Ngọc Liễn (1993 ), Mấy nét vai trò, đặc điểm Nho giáo dới thời Nguyễn nủa đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 37 Bùi Đức Luận ( chủ biên ) ( 2005 ), Quản lý hoạt động tôn giáo - Cơ sở lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ (1992 ), Tín ngỡng tôn giáo đạo đức tôn giáo dới nhìn đổi mới, Tạp chí thông tin lý luận, số 39 Nguyễn Đức Lữ (1992 ), Chủ nghĩa xà hội đổi tôn giáo, Tạp chí quốc phòng toàn dân, số 40 Nguyễn Đức Lữ (1995 ), T tởng Hồ Chí Minh đoàn kết lơng giáo, Tạp chí lịch sử Đảng, số 41.Nguyễn Đức Lữ (1998 ), Về phát triển tôn giáo nguyên nhân nó, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số tháng 42 Linh mục Lê Duy Lợng, Giáo hội công giáo Việt Nam ( Lu hành nội ) Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài 43 Vũ Duy Mền ( 1998 ), Vấn đề cấm đạo thời kỳ Lê - Trịnh - Nguyễn 93 kỷ XVII - XVIII, nghiên cứu lịch sử số 1, 44 Một số tôn giáo lớn Việt Nam ( 1993 ), Phòng thông tin t liệu Ban tôn giáo Chính phủ 45 Một số tôn giáo Việt Nam ( 1994 ), Ban tôn giáo Chính phủ 46 Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam (1997 ) , Thông tin chuyên đề, ViƯn th«ng tin khoa häc- Bé m«n khoa häc vỊ tín ngỡng tôn giáo 47 Những vấn đề tôn gi¸o hiƯn (1994 ), NXB Khoa häc x· héi 48 Nghị định Chính phủ hớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo ( 2005 ), NXB tôn giáo, Ban tôn giáo phủ 49 Nghị định thánh truyền giáo giao quyền quản trị giáo phận Vinh cho hàng giáo phẩm Việt Nam Lu trữ Giáo hội công giáo Việt Nam 50 Nghị Ban bí th công tác tôn giáo tình hình mới, Số 40 - NĐ/TW, ngày 1-10-1981 Lu trữ Viện lịch sử Đảng TW 51 Linh mục Giacôbê Cao Vĩnh Phan ( 1997 ), Lịch sử giáo phận Vinh Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài 52 Linh mục Giacôbê Cao Vĩnh Phan, Đi tìm xứ đạo Giáo phận Vinh 1627 - 2003 Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài 53 Linh mục Giacôbê Cao Vĩnh Phan ( 1999), Lịch sử Giáo hạt Bình Chính - Quảng Bình Lu trữ Tòa giám mục Xà Đoài 54 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn ánh ( 1992 ), Đại cơng lịch sử giới trung đại, tập I, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 55 Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo (2004 ), NXB tôn giáo 56 Nguyễn Đức Sự ( chủ biên ) ( 1999 ), Các Mác - Ăng ghen vấn đề tôn giáo, NXB KHXH, Hà Nội 94 57 Uỷ ban đoàn kết Công giáo tỉnh Nghệ An: Báo cáo tổng kết năm thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân c, sống tốt đời đẹp đạo" 2000 - 2005 58 Uỷ ban đoàn kết Công giáo tỉnh Nghệ An: Báo cáo số nét tổ chức hành động UBĐK Công giáo tỉnh Nghệ An 59 UBND thành phố Vinh: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 11 CTBNV sơ kết năm thực Chỉ thị 50/ CT - UB cđa Chđ tÞch UBND tØnh NghƯ An việc đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng giáo 60 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, năm 1988 61.Tòa Giám mục Xà Đoài, Kỷ yếu năm thánh giáo phận Vinh 62 Tôn giáo đời sống đại, (1997), NXB Khoa học xà hội 63 Tôn giáo tín ngìng hiƯn - mÊy vÊn ®Ị lý ln, thùc tiƠn cÊp thiÕt (1996), Trung t©m t liƯu Häc viƯn Chính trị quốc gia HCM 64.Thông báo Bộ Chính trị tăng cờng lÃnh đạo công tác tôn giáo tình hình mới, Số 145-TB/TW, 15-6-1998 đồng chí Ph¹m ThÕ Dut ký sau tỉng kÕt NQ 24-NQ/TW ( Khóa VI ) 65 Thông t việc đánh vào vị trí địch có nhà thờ, số 42 - TT/TW, ngày - 12- 1951 KH: Số 656A Lu trữ Viện lịch sử Đảng TW 66 Hà Huy Tú ( 2002 ), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên chúa giáo, NXB Văn hóa thông tin 67 Châu Quốc Tuấn ( 1994 ), Tài liệu huấn luyện cán tôn giáo sở, Ban tôn giáo thành phố HCM 68 Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 69.Trờng Đại học S phạm Huế (1993), Triều Nguyễn vấn đề t tởng văn học 70 Tshuboi ( 1999 ), Nớc Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 95 - 1885, NXB Trẻ 71 Đặng Nghiêm Vạn ( 2005 ), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia 72 Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên ) ( 1998 ), Về tín ngỡng tôn giáo Việt Nam nay, NXB Khoa học xà hội 73 Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên ) (1998 ), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 74 Nguyễn Hữu Vui - Trơng Hải Cờng ( 2003 ), Tập giảng tôn giáo học, chơng trình đại cơng, NXB Chính trị quốc gia 75 Trơng Nh Vơng ( 2005 ), Tìm hiểu quan niệm đạo đức kinh thánh, NXB Tôn giáo 96 ... nơi sớm đợc giáo sỹ phơng Tây gieo " hạt giống tin mừng" Vì vậy, nghiên cứu qúa trình hình thành phát triển Giáo phận Vinh góp phần làm sáng tỏ thêm trình hình thành và phát triển tôn giáo lớn nớc... lý trên, định chọn đề tài" Quá trình hình thành, phát triển Giáo phận Vinh từ kỷ XIX đến năm 2005" làm đề tài luận văn thạc sỹ sử học cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tôn giáo vấn đề đợc nhiều ngành,... hiểu giáo phận Vinh không nói đến nghiên cứu linh mục, chức sắc tôn giáo đà hoạt động Giáo phận Vinh, nh linh mục Trơng Bá Cần với "Lịch sử Giáo phận Vinh" nghiên cứu giáo phận từ đời đến năm

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử vơng quốc Đàng Ngoài, tủ sáchĐại Kết, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vơng quốc Đàng Ngoài
Tác giả: Alexandre De Rhodes
Năm: 1994
3. Đặng Đức An - Lơng Ninh (1998 ), Lịch sử thế giới trung đại, tập I, quyển 2, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Nhà XB: NXB giáo dục
5. Báo Công giáo và dân tộc, số 632, xuất bản năm 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo và dân tộc
8. Linh mục Trơng Bá Cần (1988), Lịch sử Giáo phận Vinh, lu hành nội bộ. Lu trữ Tòa giám mục Xã Đoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Giáo phận Vinh
Tác giả: Linh mục Trơng Bá Cần
Năm: 1988
9. Phan Bội Châu ( 1958), Việt Nam vong quốc sử, NXB văn sử địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam vong quốc sử
Nhà XB: NXB văn sử địa
10. Các Mác - Ăng ghen tuyển tập (1980 ), tập I, NXB Sự thật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác - Ăng ghen tuyển tập
Nhà XB: NXB Sự thật
11. Các Mác - Ăng ghen tuyển tập (1980 ), tập II, NXB Sự thật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác - Ăng ghen tuyển tập
Nhà XB: NXB Sự thật
12. Các Mác - Ăng ghen toàn tập (1994 ), tập II, NXB HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác - Ăng ghen toàn tập
Nhà XB: NXB HN
13. Các văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, của Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII
14. Chỉ thị về chủ trơng và công tác đối với đạo Thiên Chúa ở miền Bắc, số 22-CT/TW, ngày 5 - 7- 1961, KH: 1767T.32. Lu trữ văn phòng TWĐảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về chủ trơng và công tác đối với đạo Thiên Chúa ở miền Bắc
15. Chỉ thị số 29- CT/TW về việc thi hành Sắc lệnh mới về vấn đề tôn giáo, ngày 27 - 6- 1955, đồng chí Phạm Văn Đồng ký. Lu trữ Viện Lịch sửĐảng TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 29- CT/TW về việc thi hành Sắc lệnh mới về vấn đề tôn giáo
16. Chỉ thị số 94 - CT/TW, 9-1954: Về việc thi hành chính sách tôn giáo ở miền mới giải phóng, do đồng chí Trờng Chinh ký ngày 21-9-1954.Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 94 - CT/TW, 9-1954: Về việc thi hành chính sách tôn giáo ở miền mới giải phóng
17. Chỉ thị 37 CT/TW ngày 02/07/1998 của Bộ chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 37 CT/TW
18. Chỉ thị số 66- CT/TW ngày 26 -11-1990: Về việc thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về " Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới". Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hìnhmới
20. Đinh Dung (1997 ), Thử tìm hiểu ảnh hởng của Nho Giáo trong đờng lối ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu ảnh hởng của Nho Giáo trong đờng lối ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XXI
21. Trần Văn Giàu (1995 ), Sự phát triển của t tởng Việt nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945, NXB Chính trị Quốc gia, tËp 1,2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của t tởng Việt nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
22. Giáo hội công giáo Việt Nam niên giám 2004 ( 2004 ), NXB Tôn giáo, Văn phòng tổng th ký Hội đồng giám mục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo hội công giáo Việt Nam niên giám 2004 (
Nhà XB: NXB Tôn giáo
23. Mai Thanh Hải (1998 ), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Công an nh©n d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo thế giới và Việt Nam
Nhà XB: NXB Công an nh©n d©n
24. Giacôbê Võ Văn Hậu (2005 ), Lịch sử Giáo hội công giáo tóm lợc, (Lu hành nội bộ). Lu trữ Tòa giám mục Xã Đoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Giáo hội công giáo tóm lợc
26. Hỏi đáp 150 câu về Giáo phận Vinh (1995 ), NXB Thuận Hóa, Lu trữ Tòa giám mục Xã Đoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp 150 câu về Giáo phận Vinh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w