Vấn đề thờ cúng tổ tiên.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 85 - 96)

III. Các giáo xứ tỉnh Quảng Bình

3.2.3. Vấn đề thờ cúng tổ tiên.

ở Việt Nam nói chung và Nghệ – Tĩnh – Bình nói chung có rất nhiều tôn giáo tín ngỡng với những nghi lễ khác nhau cùng tồn tại. Nhng tôn trọng sự thờ cúng tổ tiên đã trở thành một thứ đạo lý rất phổ biến trong dân

gian từ lâu đời mặc dù không đợc ghi thành văn bản. Bởi họ quan niệm tổ tiên ông bà là cõi thiêng liêng, là nguồn cội đã sinh thành và duy trì giống nòi dân tộc qua bao thời gian lịch sử.

Vì vậy, ngay khi đợc du nhập vào nớc ta, quá trình truyền bá đạo Thiên chúa đã vấp phải một trong những trở ngại lớn nhất là tín ngỡng thờ cúng tổ tiên. Các giáo sỹ dòng Tên đã đề nghị Toà thánh cho phép giáo dân đợc thờ cúng tổ tiên nhng giáo sỹ các dòng khác, đặc biệt là Hội thừa sai Pari kịch liệt phản đối. Họ dựa vào Mời điều răn của Thiên chúa để nói rằng việc thờ cúng tổ tiên là vi phạm vào điều răn thứ nhất "Phải thờ kính Thiên chúa trên hết mọi sự ". Ngoài ra, các giáo sỹ thừa sai Pháp luôn cho rằng chỉ có đạo Thiên chúa là văn minh, là chính đạo còn tất cả các tín ngỡng văn hóa bản địa đều là hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan và không tôn trọng nó. Đến ngày 11 tháng 11 năm 1974, các Giám mục mới ra thông báo cho phép ngời công giáo đợc tổ chức và tham dự các nghi lễ tôn kính tổ tiên ông bà theo phong tục Việt Nam.

Cuộc tranh cãi đã kéo dài suốt mời đời đức Giáo hoàng này tạo ra một khoảng cách vô hình giữa cộng đồng bên giáo và cộng đờng bên lơng vì những tập tục sinh hoạt khác nhau. Những ngời theo đạo Thiên chúa thì cho rằng đó là mê tín, còn dân lơng với quan niệm truyền thống thì khó chấp nhận lối sinh hoạt “ sính ngoại’’ mà quên đi ông bà tổ tiên của mình. Các giáo sỹ thừa sai trong quá trình truyền đạo Thiên chúa tỏ ra không khoan nh- ợng với các loại hình tín ngỡng tôn giáo bản địa, đặc biệt là đối với tín ngỡng thờ cúng tổ tiên. Trong khi giáo dân thực hiện rất nghiêm túc những lời răn dạy nh không xông hơng đốt nến, lạy thờ ngời chết, cũng không có mặt, tham gia vào các nghi lễ của ngời không theo đạo, cùng với những giáo lý xa lạ khác đã làm cho cộng đồng giáo dân Thiên chúa giáo dờng nh bị cắt rời khỏi cộng đồng dân tộc. Đối với trật tự xã hội phong kiến thì nguy cơ cộng đồng giáo dân sẽ trở thành bộ phận bị tuột khỏi kiểm soát của Nhà nớc, nhất là về mặt ý thức hệ và tinh thần là không thể tránh khỏi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của chính sách cấm đạo thời kỳ nhà Nguyễn ở nớc ta.

Hiện nay mặc dù Toà thánh đã cho phép giáo dân lập bàn thờ nhng số lợng này vẫn cha nhiều, tuy nhiên đó là một nét văn hoá mới trong quá trình

hoà nhập với văn hoá dân tộc đáng đợc ghi nhận của giáo hội Việt Nam nói chung và Giáo phận Vinh nói riêng.

Kết luận

Từ sau thành công của Phát kiến địa lý thế kỷ XV đã mở ra một triển vọng lớn lao cho giáo sỹ đạo Thiên chúa thực hiện sứ mệnh " mở rộng nớc Chúa", và Việt Nam cũng là đối tợng đợc quan tâm trong công cuộc truyền bá Phúc âm giai đoạn này. Với những nỗ lực to lớn của các thừa sai Dòng Tên gắn với vai trò của linh mục Alexandre de Rhodes và sau đó là Hội thừa sai Pari, Giáo phận Vinh đã đợc thành lập năm 1846 gồm địa giới tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và phía bắc sông Gianh của tỉnh Quảng Bình.

Nhìn lại lịch sử, Giáo phận Vinh đợc thành lập vào thời điểm thực dân Pháp đang đẩy nhanh các hoạt động xâm lợc trên khắp lãnh thổ nớc ta và sự dính líu giữa đạo Thiên chúa với âm mu xâm lợc Việt Nam của Pháp đã làm

cho công cuộc đấu tranh giành độc lập ở Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình diễn ra xen kẽ với các hoạt động chống đạo Thiên chúa.

Nhng trải qua biết bao thăng trầm, Giáo phận Vinh vẫn ngày càng phát triển. Điều đó chứng tỏ rằng, giáo lý của đạo Thiên chúa khuyên mọi ngời sống yêu thơng nhau đầy tính nhân văn vẫn thực sự cần thiết cho con ngời. Hơn thế nữa, đối với những mất mát, khổ đau, những bệnh tật hiểm nghèo mà con ngời bất ngờ phải gánh chịu trong cuộc sống nhiều khi chỉ có tôn giáo nói chung và đạo Thiên chúa nói riêng mới có thể xoa dịu đợc. Ngoài ra, tinh thần tơng thân tơng ái, "một miếng khi đói bằng một gói khi no" vốn đã ăn sâu vào tiềm thức của ngời dân nghèo khó nơi đây đợc hàng ngũ giáo sỹ và thầy giảng triệt để tận dụng trong việc kết hợp truyền giảng giáo lý với làm việc thiện và đã thu đợc kết quả to lớn.

Đối với Giáo phận Vinh, mặc dầu Pháp đã dùng những âm mu thâm độc nhất để lôi kéo đồng bào giáo dân phải nhớ ơn và trung thành với chính phủ Pháp nhng thực tế chỉ một bộ phận nhỏ tin vào những luận điệu xuyên tạc đó. Còn đa số giáo dân Giáo phận Vinh đều thấm thía nỗi đau mất nớc và mong muốn góp sức mình vào công cuộc cứu nớc ngay cả khi đạo Thiên chúa đang bị bách hại nặng nề. Tiêu biểu là Nguyễn Trờng Tộ với 58 bản điều trần mong làm cho đất nớc canh tân, nhanh chóng trở nên giàu mạnh, là Lê Khánh, Mai Lão Bạng và các linh mục Nguyễn Thần Đồng, Đậu Quang Lĩnh, Nguyễn Văn Tờng tích cực tham gia phong trào Đông du của Phan Bội Châu, sẵn sàng chịu tù đày chỉ mong cứu nớc. Đó là những đóng góp to lớn về kinh tế, về văn hóa, về công tác từ thiện...vv. Cùng với Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, Hồi giáo và các tín ngỡng dân tộc khác, đạo Thiên chúa đã góp phần làm đa dạng, phong phú bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Có thể thấy Nghệ - Tĩnh - Bình chính là vùng đất đạo Thiên chúa đã bị bách hại nặng nề nhất thì cũng là nơi ngời giáo dân công giáo có quyền tự hào vì những đóng góp to lớn của mình vào công cuộc bảo vệ, xây dựng đất nớc. Thật đáng trân trọng vì họ đã phải vợt qua chính mình để vừa làm tròn bổn phận của một công dân đối với đất nớc nhng vừa hoàn thành trách nhiệm của một thành phần dân Chúa.

Ngày nay, những tấm gơng sáng của đồng bào công giáo Giáo phận Vinh xuất hiện ngày càng nhiều dới ngọn cờ đại đoàn kết của dân tộc, đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân ta.

Điều đó chứng tỏ Giáo phận Vinh đang "đồng hành" với dân tộc trên con đ- ờng bảo vệ, xây dựng và phát triển. Là dẫn chứng sinh động khẳng định những chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với tôn giáo là hoàn toàn đúng đắn. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với đờng hớng phục vụ mà Giáo hội công giáo đã nêu trong th chung của Hội đồng giám mục Việt Nam năm 1980: "Là hội thánh trong lòng dân tộc Việt Nam, chúng ta quyết tâm gắn bó với vận mạng quê hơng, noi theo truyền thống dân tộc, hòa mình vào cuộc sống hiện tại của Đất nớc. Chúng ta phải đồng hành với dân tộc mình, vì quê hơng này là nơi chúng ta đợc Thiên Chúa mời gọi để làm ngời. Đất nớc này là lòng mẹ cu mang chúng ta trong quá trình thực hiện ơn gọi làm con Thiên chúa. Dân tộc này là cộng đồng mà Chúa trao cho chúng ta để phục vụ với tính cách vừa là công dân, vừa là thành phần dân Chúa".

Qua quá trình nghiên cứu về Giáo phận Vinh từ khi thành lập cho đến năm 2005, chúng tôi có một số ý kiến đề xuất sau:

1. So với mặt bằng chung, đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục của đồng bào giáo dân ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình hiện nay vẫn còn ở mức thấp, dĩ nhiên có những nguyên nhân do lịch sử để lại. Do đó Đảng, Nhà nớc và chính quyền địa phơng phải có những chủ trơng và chính sách đúng đắn, phù hợp trong việc phát triển nâng cao đời sống cho đồng bào đạo Thiên chúa.

2. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dân, giáo sỹ trực tiếp tham gia vào phong trào yêu nớc, cải tạo tự nhiên và xã hội ( đặc biệt là các xã nghèo ) là biện pháp tích cực và thiết thực nhất nhằm từng bớc khắc phục những mặt hạn chế của đạo Thiên chúa Giáo phận Vinh. Nói cách khác, việc khắc phục dần những ảnh hởng tiêu cực, phát huy mặt tích cực của đạo Thiên chúa phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Muốn đẩy lùi những ớc mơ về "thiên đờng" h ảo ở thế giới bên kia, con ngời phải từng bớc xây dựng đợc một “ thiên đờng" có thực ở thế gian này.

3.Vì đạo Thiên chúa có hệ thống tổ chức chặt chẽ trên toàn thế giới nên để công tác quản lý Nhà nớc đối với đạo Thiên chúa có hiệu quả, phải nâng cao chất lợng hoạt động của ủy ban mặt trận Tổ quốc, đồng thời thờng xuyên chăm lo xây dựng, bổ sung, bồi dỡng hệ thống chính trị ở cơ sở trong vùng có đông đồng bào có đạo. Đó là các tổ chức: Hội phụ nữ, Hội nông dân. Đoàn thanh niên, Hội ngời cao tuổi và Hội cựu chiến binh. Phải tăng c-

ờng củng cố tổ chức cơ sở Đảng, phát triển Đảng viên mới và xây dựng đợc đội ngũ cốt cán vùng giáo tích cực. Thực tế cho thấy nơi nào có hệ thống chính trị mạnh thì tình hình kinh tế xã hội cũng nh an ninh quốc phòng mới đợc bảo đảm.

4. Cần phải coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về tôn giáo thờng xuyên và liên tục cho giáo dân, trong đó đặc biệt quan trọng là Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo và Nghị định 22CP của Chính phủ. Làm đợc nh vậy đồng bào giáo dân sẽ tự nguyện thực hiện tốt hơn, đồng thời gắn bó hơn với Chính quyền, Mặt trận các cấp và làm tốt nghĩa vụ ngời công dân có đạo một cách tự giác và có trách nhiệm. Đặc biệt là phải vận động hớng dẫn chức sắc, chức việc tôn giáo là những ngời có ảnh hởng lớn về t tởng, hoạt động của đồng bào giáo dân thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc để từ đó phát động phong trào quần chúng thực hiện đúng các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra.

5. Để củng cố phát triển đoàn kết lơng giáo và phát huy sức mạnh của đồng bào giáo dân vào công cuộc đổi mới của đất nớc, cần chủ động giải quyết tốt ở cấp cơ sở những nhu cầu chính đáng, hợp pháp của đại bộ phận giáo dân, phù hợp với lợi ích dân tộc. Thờng xuyên quan tâm lắng nghe tâm t, ý kiến của bà con giáo dân, chức sắc, chức việc tôn giáo để có sự điều chỉnh trong biện pháp quản lý cho phù hợp.

8. Phát hiện kịp thời, đồng thời đấu tranh kiên quyết chống các hành vi, âm mu lợi dụng đạo Thiên chúa để chống lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc.

Giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, trong đó có đoàn kết lơng giáo để giáo dân thực sự sống "Tốt đời, đẹp đạo" sẽ góp phần quan trọng vào thắng lợi của công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công".

Tài liệu tham khảo.

1.Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, tủ sách Đại kết, TP Hồ Chí Minh.

2. Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử vơng quốc Đàng Ngoài, tủ sách Đại Kết, TP Hồ Chí Minh.

3. Đặng Đức An - Lơng Ninh (1998 ), Lịch sử thế giới trung đại, tập I, quyển 2, NXB giáo dục, Hà Nội.

4. Ban tôn giáo Chính phủ (2005), Đề cơng bài giảng "Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo".

5. Báo Công giáo và dân tộc, số 632, xuất bản năm 1987. 6. Báo Ngời công giáo Việt Nam, Số 43, năm 2006.

7. Báo Nghệ An, số 7259, ngày 1/11/2006.

8. Linh mục Trơng Bá Cần (1988), Lịch sử Giáo phận Vinh, lu hành nội bộ. Lu trữ Tòa giám mục Xã Đoài

9. Phan Bội Châu ( 1958), Việt Nam vong quốc sử, NXB văn sử địa. 10. Các Mác - Ăng ghen tuyển tập (1980 ), tập I, NXB Sự thật, HN. 11. Các Mác - Ăng ghen tuyển tập (1980 ), tập II, NXB Sự thật, HN. 12. Các Mác - Ăng ghen toàn tập (1994 ), tập II, NXB HN.

13. Các văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, của Đảng cộng sản Việt Nam. 14. Chỉ thị về chủ trơng và công tác đối với đạo Thiên Chúa ở miền Bắc, số

22-CT/TW, ngày 5 - 7- 1961, KH: 1767T.32. Lu trữ văn phòng TW Đảng.

15. Chỉ thị số 29- CT/TW về việc thi hành Sắc lệnh mới về vấn đề tôn giáo,

ngày 27 - 6- 1955, đồng chí Phạm Văn Đồng ký. Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW.

16. Chỉ thị số 94 - CT/TW, 9-1954: Về việc thi hành chính sách tôn giáo ở miền mới giải phóng, do đồng chí Trờng Chinh ký ngày 21-9-1954. Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW.

18. Chỉ thị số 66- CT/TW ngày 26 -11-1990: Về việc thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về " Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới". Lu trữ Viện Lịch sử Đảng TW.

19. Đại từ điển Tiếng Việt (1998), NXB văn hóa thông tin.

20. Đinh Dung (1997 ), Thử tìm hiểu ảnh hởng của Nho Giáo trong đờng lối ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6.

21. Trần Văn Giàu (1995 ), Sự phát triển của t tởng Việt nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945, NXB Chính trị Quốc gia, tập 1,2.

22. Giáo hội công giáo Việt Nam niên giám 2004 ( 2004 ), NXB Tôn giáo, Văn phòng tổng th ký Hội đồng giám mục Việt Nam.

23. Mai Thanh Hải (1998 ), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, NXB Công an nhân dân

24. Giacôbê Võ Văn Hậu (2005 ), Lịch sử Giáo hội công giáo tóm lợc, (Lu hành nội bộ). Lu trữ Tòa giám mục Xã Đoài.

25. Hiến pháp Việt Nam ( năm 1946, 1992)

26. Hỏi đáp 150 câu về Giáo phận Vinh (1995 ), NXB Thuận Hóa, Lu trữ Tòa giám mục Xã Đoài.

27. Hồ Chí Minh với vấn đề tôn giáo tín ngỡng (1998 ), Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia - Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB KHXH . 28. Nguyễn Hồng ( Linh mục ), Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam, quyển 1,

xuất bản 1959.

29. Đỗ Quang Hng (1991 ), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo ở Việt Nam, Tủ sách ĐHTH.

lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia.

31. Nguyễn Văn Kiệm ( 1993 ), Chính sách tôn giáo của Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX , Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6.

32. Nguyễn Văn Kiệm (1993 ), Chính sách đối với Thiên Chúa Giáo dới thời Tự Đức (1848 - 1883 ), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1.

33. Nguyễn Văn Kiệm ( 2001 ), Sự du nhập của đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XI X, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam.

34. Đinh Xuân Lâm ( chủ biên ) (2000 ), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục.

35. Lịch sử giáo hội Việt Nam ( 1975), Hội đồng giám mục VNCH. 36. Tạ Ngọc Liễn (1993 ), Mấy nét về vai trò, đặc điểm Nho giáo dới thời

Nguyễn nủa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6.

37. Bùi Đức Luận ( chủ biên ) ( 2005 ), Quản lý hoạt động tôn giáo - Cơ sở lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

38. Nguyễn Đức Lữ (1992 ), Tín ngỡng tôn giáo và đạo đức tôn giáo dới

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 85 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w