Những bớc phát triển thăng trầm của Giáo phận Vinh thời kỳ 1846 – 1975.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 37 - 49)

kỳ 1846 – 1975.

2.2.2.1. Giai đoạn 1846 – 1884.

Đây là thời kỳ bớc đầu xây dựng giáo phận dới quyền quản trị của Đức giám mục Gauthier (Ngô Gia Hậu) và Đức cha Croc (Hoà) trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn bởi chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn.

Ngay khi mới ra đời, Giáo phận Vinh đã phải đối mặt với hàng loạt các sắc dụ cấm đạo năm 1848 của Tự Đức, rồi liên tiếp các sắc dụ 1851,

1853 ngày càng ác liệt. Giám mục Ngô Gia Hậu đã phải bỏ dở chuyến đi thăm phần lớn các giáo xứ, họ đạo của giáo phận. Đặc biệt là sắc dụ cấm đạo năm 1848 đã nêu rõ: " Các thừa sai ngoại quốc phải chịu chặt đầu quẳng xuống biển, các nơi thờ tự công giáo phải phá thành bình địa, các linh mục bản quốc phải in vào mặt bốn chữ nho : “da – tô - dã - giáo” và phải đi lính phục vụ canh gác các dinh thự của nhà vua. Do đó, Giáo phận Vinh cũng bị thiệt hại nặng nề. Nhiều nhà thờ, trờng học, chủng viện và các cơ sở Dòng mến thánh giá bị phá huỷ, hàng chục linh mục, hàng ngàn giáo dân bị sát hại.

Nh vậy trong nửa đầu thế kỷ XIX, dới quyền thống trị của nhà Nguyễn, chỉ trừ thời vua Gia Long do chịu ơn sâu của giáo sỹ thừa sai Pháp mà tiêu biểu là Bá Đa Lộc cho nên đạo Thiên chúa phát triển tự do ở nớc ta. Còn Minh Mạng, Tự Đức đều bách hại đạo Thiên chúa bằng những sắc dụ cấm đạo, bắt đạo gay gắt. Những chính sách của nhà Nguyễn tuy nghiêm ngặt và sử dụng những biện pháp hình sự nh trục xuất giáo sỹ, trấn áp tàn khốc giáo dân, thích chữ vào mặt, xử trảm, phá nhà thờ, thậm chí có lúc có nơi rất cực đoan. Nhng rõ ràng đó là những biện pháp của nhà nớc lúc bấy giờ nhằm bảo đảm an ninh của vơng quốc trớc âm mu nhòm ngó, xâm lợc của các nớc phơng Tây và nguy cơ nền văn hóa dân tộc bị xâm hại. Lịch sử đã cho thấy, giáo sỹ Alexandre de Rhodes ngay sau khi trở về Toà thánh vận động các giáo sỹ Pháp sang Việt Nam truyền đạo, đã không ngần ngại nói rằng: “Đây là một vị trí cần phải chiếm lấy, và chiếm đợc xứ này thì các lái buôn châu Âu sẽ tìm đợc một nguồn lợi nhuận và tài nguyên dồi dào”[5, 10]. Đặc biệt sau sự kiện Pháp và Tây Ban Nha lấy cớ bảo vệ đạo Thiên chúa, cứu nguy công giáo tấn công cửa biển Đà Nẵng xâm lợc nớc ta, chủ trơng bách hại đạo ngày càng gay gắt hơn, Giám mục Ngô Gia Hậu đã phải rời khỏi Giáo phận Vinh, đến năm 1863, sau khi ký xong hoà ớc mới trở về.

Nhìn lại lịch sử, tuy nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo xuất phát từ việc bảo vệ an ninh của đất nớc nhng triều đình đã không giải thích rõ vì sao lại cấm đạo cho nhân dân để tranh thủ sự ủng hộ của giáo dân và l- ơng dân đối với mệnh lệnh của triều đình. Do đó, cha đánh thức đợc lòng yêu nớc vốn có của ngời dân Việt Nam, lôi cuốn họ đứng về phía dân tộc, bảo vệ độc lập tự do của đất nớc. Hơn nữa còn tạo ra mối bất hoà giữa dân lơng và dân giáo, làm cho thực dân Pháp có thêm duyên cớ đẩy mạnh xâm lợc nớc ta

dới danh nghĩa bảo vệ đạo. Cho nên, thực tế triều đình càng cấm đạo bao nhiêu thì số lợng ngời theo đạo càng tăng lên bấy nhiêu.

Trong bản phúc trình đề ngày 13/2/1853, linh mục Gauthier Ngô Gia Hậu đã thống kê số giáo dân giáo phận Vinh lên đến 76.397 ngời với 55 linh mục bản quốc, chia ra cho 21 xứ trong toàn giáo phận nh sau:

TT Xứ đạo Số giáo dân Số linh mục

1 Quỳnh Lu 6050 2 2 Đông Thành 3470 2 3 Chân Lộc 4055 2 4 Hng Nguyên 5917 3 5 Kẻ Trầu 2615 2 6 Cửa Lò 2693 1 7 Thanh Chơng 2570 1 8 Trên Lãng 950 1 9 Thọ Kỳ 2139 1 10 Ngàn Su 7730 4 11 Nam Đờng 2743 1 12 Vạn Tác 2060 1 13 Trại Lê 1737 1 14 Dinh Cầu 2291 2 15 Kẻ Nhím 5328 2 16 Kẻ Đông 5354 2 17 Cồn Nâm 3666 2 18 Lũ Đăng 4607 2 19 Làng Ngang 5148 2 20 Đan Sa 3436 1

21 Cồn Dừa 2527 1 [51, 81]

Điều đó chứng tỏ sức sống đạo của giáo dân Nghệ - Tĩnh - Bình mạnh đến chừng nào. Sau hoà ớc 1862 về vấn đề nhợng 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ cho Pháp đợc ký kết, tình hình bách đạo mới dần dần lắng dịu. Triều đình nhà Nguyễn nghiêng về xu thế hoà hoãn với Pháp để chuộc đất về nên buộc phải có sự thay đổi trong chính sách đối với đạo Thiên chúa vốn đợc nớc Pháp bảo hộ.

Nhng một bộ phận sỹ phu phong kiến đã không dễ dàng chấp nhận sự bạc nhợc của triều đình trong việc cắt đất cho giặc, nhân một kỳ thi ở Huế năm 1864 đã phát động phong trào đánh đuổi Pháp với khẩu hiệu “bình Tây sát tả”, gọi là phong trào Văn thân. Văn thân là một tầng lớp rất yêu nớc, đầy lòng tự tôn dân tộc và đợc đào tạo trong môi trờng Hán học thấm đẫm tinh thần Nho giáo. Trớc nguy cơ “nớc mất nhà tan” bởi âm mu xâm lợc của thực dân Pháp do các giáo sỹ thừa sai dẫn đờng và một số giáo dân ủng hộ âm mu này, họ đã cho rằng tất cả những ngời theo đạo Thiên chúa đều là tay sai của Pháp nên chủ trơng tiêu diệt đạoThiên chúa rồi đánh đuổi giặc Pháp.

ở Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình, mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, quật cờng trong chống ngoại xâm và cùng cực dới chế độ phong kiến nhà Nguyễn, phong trào Văn thân đã diễn ra rất mạnh mẽ. Khi sôi nổi, khi trầm lắng do sự can thiệp của triều đình nhng t tởng “bình Tây sát tả” đã kéo dài trên 20 năm bắt đầu từ Bang biện Trần Tấn, phó tổng Phan Điểm (1867) đến khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) và phong trào Cần Vơng (1885 - 1886). Phong trào đốt phá nhà thờ, ngăn cản việc truyền đạo đã diễn ra và gây ra nhiều vụ thảm sát hết sức đau lòng nh ở Bảo Nham (1874), Xuân Kiều (11/8/1885), Kẻ Sở (1886)…

Đối với giáo phận Vinh, phong trào Văn thân đã để lại những hậu quả rất nặng nề: “129 làng công giáo của 8 xứ bị đốt phá, hàng trăm nhà thờ bị triệt hạ, hàng nghìn giáo dân thiệt mạng”[26, 86].

Phong trào Văn thân ở Nghệ Tĩnh là một phong trào yêu nớc do tầng lớp Văn thân khởi xớng, nhng phong trào đã có những sai lầm khi có lúc xem việc “sát tả” là điều kiện thứ nhất của việc “Bình Tây”. Nghĩa là giết giáo dân trớc rồi sau đó đánh đuổi thực dân Pháp. Họ đã không phân biệt đầy đủ tín đồ yêu nớc và các giáo sỹ làm tay sai cho Pháp. Và với chủ trơng vơ

đũa cả nắm đã vô tình đẩy tất cả những ngời theo đạo Thiên chúa về phía kẻ thù, gây ra cảnh "nồi da nấu thịt", huynh đệ tơng tàn giữa dân lơng và dân giáo trên mảnh đất giàu truyền thống quật cờng và đức bao dung Nghệ - Tĩnh - Bình.

Sau khi phong trào Văn thân, sỹ phu lắng xuống, Giáo phận Vinh đã đợc xây dựng và kiến thiết lại. Nhất là sau điều ớc năm 1874, Tự Đức đã công khai thừa nhận đạo Thiên Chúa là một tôn giáo hợp pháp, đợc truyền bá tự do và đợc bảo vệ, giáo phận Vinh có nhiều khởi sắc.

Năm 1877, đức cha Ngô Gia Hậu qua đời, đức cha Croc (Hoà) đợc phong làm Giám mục Giáo phận Vinh đã xúc tiến xây cất các cơ sở thờ tự nh xây dựng Chủng viện đào tạo linh mục, trờng học cho con em giáo dân và chuẩn bị xây nhà thờ chính toà. Đồng thời, đa đạo Thiên Chúa xâm nhập lên các miền dân tộc thiểu số thợng du, sang cả Lào. Kết quả là năm 1884, giáo phận Vinh đã có 80.000 giáo dân.

Sau khi triều đình Huế không đủ khả năng và quyết tâm chống lại cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp, lần lợt ký hiệp ớc Hacmăng, hiệp ớc Patơnốt công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam thì đạo Thiên chúa bớc vào giai đoạn phát triển rực rỡ dới thời thuộc Pháp.

2.2.2.2. Giai đoạn 1884 – 1945

Với hoà ớc Giáp Thân đợc ký kết ngày 6 tháng 6 năm 1884, Pháp bắt đầu đô hộ toàn bộ Việt Nam, đạo Thiên chúa đợc công khai hoạt động, các linh mục thừa sai cũng nh bản quốc đợc tự do mở rộng việc truyền giáo. Vì vậy, Giáo phận Vinh cũng nh các giáo phận khác trên cả nớc bớc sang giai đoạn phát triển mới với tốc độ rất nhanh chóng. Năm 1886, toàn quốc có 210.000 giáo dân, 4 năm sau có 310.000 giáo dân, trong đó giáo phận Vinh tăng từ 68.000 lên tới 118.000.

Một trong những nguyên nhân làm cho đạo Thiên chúa phát triển mạnh trong thời gian này chính là nạn đói. Năm 1879, một nạn đói khủng khiếp đã diễn ra trên cả nớc, đặc biệt là vùng đất "khô cằn sỏi đá" Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Trong bản tổng kết 16/4/1879, cố Thanh (Frichot) viết: “nạn đói mỗi ngày một gia tăng, số ngời chết không đếm nổi, giá gạo tăng gấp ba và cũng không thể tìm ra gạo trong vùng này”[51, 19]. Trớc nạn đói, giáo hữu chỉ còn biết kéo đến nhà thờ nơi Chúa có thể che chở, cứu vớt họ và thiết thực hơn là kéo đến Toà giám mục nơi ngời ta còn có cái để cho.

Trong tình cảnh lúc bấy giờ, đông đảo lơng dân cũng lũ lợt kéo đến trụ sở đạo Thiên Chúa để xin lơng thực và họ sẵn sàng chịu phép rửa để trở thành giáo hữu của tôn giáo này.

Vì vậy, số lợng giáo dân tăng nhanh trong 13, 14 năm cuối của thế kỷ XIX phần lớn không phải vì niềm tin mà chủ yếu do tâm lý thực dụng “đi đạo lấy gạo mà ăn” trong những năm mất mùa, đói khổ. Do đó “có nhiều làng hợp nhau xin tòng giáo, có khi đến 10.000 ngời xin cùng gia nhập một lợt”[51, 103]. Nhng khi nạn đói đợc giải quyết phần nào thì số lợng ngời theo đạo giảm hẳn, thậm chí bỏ đạo, không theo nữa.

Năm 1877, Đức cha Croc (Hoà), giám mục Giáo phận Vinh mất, trong vòng 8 tháng từ tháng 10 năm 1885 đến tháng 6 năm 1886, Giáo phận Vinh trống ngôi Giám mục. Trong thời gian đó, thừa sai Frichet Thanh Giám đốc đại chủng viện Xã Đoài đã nắm quyền điều khiển giáo phận. Ngày 21 tháng 5 năm 1886, Toà thánh cử linh mục Trị làm giám mục cai quản Giáo phận Vinh. Trong thời kỳ nắm quyền của mình, giám mục Trị đã không ngừng nỗ lực xây dựng Giáo phận Vinh phát triển vợt bậc cả về cơ sở hạ tầng cũng nh củng cố đức tin cho giáo dân.

Năm 1892, ở Giáo phận Vinh có một sự kiện quan trọng, Giám mục Trị đã ra Th chung nhận lễ Mẹ lên trời làm lễ quan thầy giáo phận và lấy ngày 15 tháng 8 năm 1892 để dâng hiến giáo phận cho Đức mẹ. Từ đây ngày 15 tháng 8 hàng năm trở thành ngày lễ Thánh quan trọng mà tất cả các xứ, họ đạo Giáo phận Vinh đều tổ chức long trọng, trang nghiêm, tởng nhớ công ơn Đức Mẹ. Theo thống kê năm ấy, “con số chủng sinh vào Đại chủng viện là 16, số thừa sai là 31, số linh mục Việt là 72, giáo phận có 12 hạt, 51 giáo xứ, 511 họ giáo, 224 thầy giảng, 8 cơ sở dòng gồm 175 nữ tu, rửa tội ngời lớn là 1600, rửa tội trẻ ngoại là 4070, cả giáo phận có 300 nhà thờ. Đại chủng viện có 20 chủng sinh, tiểu chủng viện có 200 học sinh, học viên tr- ờng, thầy giảng là 25, Giáo phận thành lập 2 viện mồ côi với 120 em, có 4 phòng phát thuốc”. Dân số của vùng là hơn 2 triệu ngời trong đó ngời công giáo là 88227 ngời[61, 11].

Đợc sự bảo hộ của nớc Pháp, Giáo phận Vinh đã thực sự khởi sắc trong giai đoạn này với những công trình xây dựng phục vụ việc phụng thờ Thiên chúa. Tiêu biểu nh nhà thờ chính tòa giáo phận, nhà thờ các xứ, họ đạo và các công trình phục vụ tôn giáo.

Là nơi diễn ra hoạt động nghi lễ tôn giáo chính của cả giáo phận nên vào những năm 1868 - 1869, nhà thờ chính toà Giáo phận Vinh đã đợc xây cất, nhng do điều kiện cha cho phép nên chỉ xây nh một nhà nguyện, nh th của giám mục Ngô Gia Hậu đề ngày 7 tháng 12 năm 1869 cho biết “ngời ta đang xây một nhà nguyện để có thể giữ mình thánh chúa một cách trang trọng và an toàn” [8, 42]. Đến đời đức cha Crooc (Hòa), ông đã khởi công xây dựng nhà thờ chính tòa, và đến đời đức cha Trị thì đợc hoàn thành vào năm 1892.

Nhà thờ dài 60m, nóc cao chừng 12m, tháp cao 25m, rộng 20m. Nhà thờ xây bằng vật liệu vôi trộn mật, gạch nung, đá và gỗ lim. Trần nhà thờ làm bằng hàng gỗ chắc chắn, lợp thiếc sơn xanh da trời, có lấm tấm những ngôi sao bạc. Nhà thờ có tợng Đức Mẹ bế chúa Giêsu hài đồng cao 3,5m. Tháp chuông treo 4 cái chuông tây to lớn, nặng nề. Năm khánh thành nhà thờ cũng là năm Đức cha Trị chọn ngày 15 tháng 8 làm ngày Quan thầy của giáo phận Vinh. Trong trái tim Đức mẹ ở nhà thờ chính tòa có chứa danh sách các xứ, họ đạo của cả giáo phận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với việc xây dựng nhà thờ chính tòa, nhà thờ các xứ họ đạo cũng đợc đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Khi thành lập, hầu hết các xứ họ đạo đều có nhà thờ nhng đơn giản là nhà tranh vách đất. Từ năm 1884 đến 1946, nhiều nhà thờ đã đợc khởi công xây dựng, tiêu biểu nh nhà thờ Cửa Lò do thừa sai Victor Barbier Hòa xây năm 1923. Nhà thờ Vinh - Cầu Rầm do thừa sai Joseph Delalex xây năm 1927 do họa mẫu đồ của thừa sai Souvignet. Nhà thờ Xuân Hòa và Mỹ Hòa( Quảng Bình) năm 1930. Nhà thờ Tân Yên ( hay Phú Yên) do linh mục Cao Hữu Hân xây năm 1937 theo mẫu của linh mục Bùi Nhật Nghiệm. Nhà thờ Vạn Phần, nhà thờ Nghi Lộc do linh mục Bùi Nhật Nghiệm thiết kế và xây năm 1939. Nhà thờ đá Bảo Nham cũng đợc xây dựng năm 1888 với công lao của thừa sai Klingler Thông.

Cùng với việc xây dựng, sửa chữa lại các nhà thờ, năm 1868 Nguyễn Trờng Tộ đã giúp giám mục Ngô Gia Hậu chuyển trụ sở giáo phận từ Thọ Kỳ (Hà Tĩnh) về Xã Đoài ( Nghệ An ). Từ đây, hàng loạt các công trình phục vụ cho hoạt động tôn giáo nhanh chóng mọc lên nh Đại Chủng Viện, Tiểu chủng viện, Nhà dài Xã Đoài, Trờng Tập, Trờng Thầy giảng, Bệnh viện Xã Đoài..vv.

Nói đến sự phát triển của đạo Thiên chúa ở Việt Nam nói chung và ở Nghệ - Tĩnh - Bình nói riêng không thể không nhắc đến những đóng góp to lớn của các dòng tu, đặc biệt là dòng tu Mến thánh giá Xã Đoài.

Đây là một hội dòng ra đời vì nhu cầu của giáo hội Việt Nam với nhân sự hoàn toàn Việt Nam, để phục vụ cho việc "phúc âm" hóa dân tộc.

Năm 1669, thay thế cho Đức cha Paullu về Rôma, Đức cha Lambert đi kinh lý Đàng Ngoài và ông đã gặp một số trinh nữ sống cùng với nhau để làm việc thiện nh rửa tội trẻ em ngoại giáo nguy tử, dạy lễ đạo cho trẻ, nâng đỡ đức tin cho giáo hữu khô đạo, nhạt đạo... Trớc thực tế đó, đức cha Lambert đã chủ sự lễ khấn cho hai nữ tu tiền khởi Việt Nam là Anê và Paulla.

Sau khi đợc thành lập, dòng tu nữ đã phát triển ở nhiều nơi, trong đó có Nghệ An - Hà Tĩnh- Quảng Bình. Năm 1846, khi thành lập Giáo phận Vinh, theo thống kê đã có 220 nữ tu Mến thánh giá tập trung ở 9 cơ sở: Làng Đoài, Kẻ Gai, Trang Nứa, Vạn Lộc, Cầu Đòn, Kẻ Trầu, Nghĩa Yên, Giáp Hạ, Hớng Phơng. Mục đích hoạt động của dòng Mến thánh giá Vinh là " Thánh hóa bản thân để thánh hóa kẻ khác''. Và mục đích đó đợc thể hiện trong hoạt

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 37 - 49)