Công tác từ thiện

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 76 - 80)

III. Các giáo xứ tỉnh Quảng Bình

3.1.4.Công tác từ thiện

Theo lời kinh thánh, cách đây gần hai nghìn năm, trong một đêm đông lạnh lẽo, Đức Thiên chúa đã giáng sinh để cứu vớt nhân loại. Cuộc đời của

chúa Giêsu là một tấm gơng hi sinh vì những ngời bị đè nén áp bức. Vì vậy, giáo lý đạo Thiên chúa luôn luôn thấm đẫm tinh thần nhân ái cao cả: “hãy thơng yêu nhau nh anh em, hãy cho kẻ đói ăn, kẻ khát uống, kẻ rách rới ăn mặc; kính trọng cha mẹ, chớ trộm cắp, giết ngời, tà dâm, vu cáo cho ngời khác, hãy khuyên bảo kẻ có tội, hãy nhờng kẻ mất lòng ta,” đó cũng là thực hiện bổn phận “ mến Chúa yêu ngời” của giáo dân Công giáo.

Các giáo sĩ thừa sai hiểu rất rõ điểm thu hút quần chúng nhân dân tin theo một tôn giáo xa lạ nh đạo Thiên chúa chính là t tởng bác ái “ thơng yêu kẻ khác nh chính bản thân ta”, vì vậy trong quá trình truyền đạo, các thừa sai với các linh mục bản xứ, các nữ tu, ngay cả trong quá trình cấm đạo vẫn không quên làm việc thiện, một công việc vừa có ý nghĩa tâm linh, vừa có ý nghĩa xã hội. Trong những công việc từ thiện này, các nữ tu, nhất là nữ tu dòng Mến thánh giá Vinh đã có vai trò hết sức quan trọng.

Với tính năng động và thuận lợi vốn có, các nữ tu thờng xuyên xâm nhập vào các làng xã bên đời để làm việc thiện. Đối với trẻ nhỏ sắp chết, họ xin chuộc linh hồn, một hình thức làm phúc rất đợc cha mẹ các trẻ nhỏ hoan nghênh vì trẻ nhỏ bên đời không đợc liệt vào hàng đợc thờ cúng. Trong một năm đã có hàng ngàn trẻ em hấp hối đợc rửa tội- tức là đợc lên Thiên đàng với Chúa (theo quan niệm của đạo Thiên chúa).

Các nữ tu cũng là ngời đợc trang bị ít nhiều kiến thức y học của phơng Tây để chữa bệnh. Đối tợng của họ là dân chúng cả bên đạo lẫn bên đời. Nhiều trờng hợp đã đạt kết quả tốt. Đặc biệt, trong những nạn đói, nạn dịch, khi mọi ngời không còn đủ sức quan tâm đến những ngời bị đói, bị chết nữa thì hình ảnh những nữ tu với gánh thuốc trên vai tất tả đi chữa bệnh, rửa tội… đã trở thành một hình ảnh thật đẹp về lòng nhân ái.

Đối với những trẻ em ốm yếu hoặc mồ côi phải sống bơ vơ, các nữ tu thu nhận và đa vào trại cô nhi của giáo phận. Đó là nhà Dục anh ở các cơ sở hạt nh: Cầu Rầm, Văn Hạnh, Nghĩa Yên…. Giáo phận Vinh cũng rất quan tâm đến số phận của những ngời bị bệnh hiểm nghèo, bị hủi, bị gia đình và ngời thân xa lánh. Điển hình là việc Toà giám mục Vinh đã cử một linh mục thờng xuyên phụ trách việc cử hành thánh lễ và các bí tích cho bà con công giáo trong trại và thăm viếng trại phong Quỳnh Lập. Hàng năm, các linh mục, chủng sinh Đại chủng viện, Cộng đoàn Mến thánh giá…vv cũng thờng xuyên có các hoạt động quan tâm cả đời sống vật chất và tinh thần cho bệnh

nhân trại phong. Những ngời phục vụ, chăm sóc bệnh nhân trong trại này cũng là các nữ tu mà chủ yếu là nữ tu dòng Mến thánh giá Xã Đoài.

Ngoài ra, trong giáo phận còn có những việc từ thiện khác, tuy âm thầm nhng phạm vi hoạt động rộng rãi, đó là Nhóm bác ái của giáo xứ Quy Chính, gồm các bà mẹ hảo tâm hàng tháng trích một phần lợi tức của mình góp quỹ để lo việc từ thiện. ở các giáo xứ nh Phi Lộc, Đức Lân… đều có một ban chuyên lo việc thăm hỏi, trợ giúp ngời nghèo, viếng thăm ngời bệnh, hoà giải các vụ xích mích trong cộng đoàn và trong gia đình.

Ngày nay, giáo dân Giáo phận Vinh đã phối hợp với chính quyền tham gia vào các công việc từ thiện đem loại hiệu quả lớn. Nh việc tổ chức nuôi dạy trẻ ở giáo xứ Yên Đại, xã Nghi Phú, Thành phố Vinh do sáng kiến và công lao của linh Mục Giuse Vơng Đình ái. Hiện giờ ở Nghi Phú đã có 5 lớp mầm non do chị em dòng Mến thánh giá Xã Đoài cùng với các cô giáo ở trờng mầm non xã Nghi Phú chăm sóc. Hay ở giáo xứ Phi Lộc, xã Diễn Quảng, Diễn Châu cũng có trờng mầm non, do sáng kiến của linh mục Giuse Nguyễn Đức Bảo, Dòng tu Mến thánh giá Giáo phận Vinh đang nuôi dỡng 30 trẻ em không nơi nơng tựa ở Tòa giám mục Xã Đoài.

Trong Giáo phận Vinh đã có nhiều nhà thuốc từ thiện phục vụ các bệnh nhân nghèo (với phí tổn rất khiêm tốn) nh : nhà thuốc Xã Đoài đợc xây dựng cuối năm 1989, nhà thuốc giáo xứ Phi Lộc do y tá địa phơng chịu trách nhiệm, nhà thuốc Nghĩa Yên do linh mục quản hạt Phụ trách và điều hành với sự cộng tác về chuyên môn của các y bác sỹ công giáo trong xứ và chị em dòng Mến thánh giá Nghĩa Yên, nhà thuốc giáo xứ Bảo Nham…vv đã từng mang lại niềm vui cho nhiều ngời.

Đành rằng những công việc từ thiện này đợc thực hiện trong sự kết hợp chặt chẽ với truyền đạo, nhng tính nhân đạo rất đời thờng của chúng là không thể phủ nhận.

Trong những năm qua, phong trào này đợc cộng đồng giáo dân coi đây là việc làm hợp lẽ đời, đúng lẽ đạo. Thấm nhuần đạo lý “ Uống nớc nhớ nguồn”, “ ăn quả nhớ ngời trồng cây” cùng với lòng nhân đức bác ái vốn là truyền thống của ngời Việt Nam. Nhiều xứ họ, khu dân c bằng những việc làm có ý nghĩa thiết thực đã giúp đỡ các gia đình chính sách, các hộ nghèo đói, các hoàn cảnh khó khăn bất hạnh.

ở huyện Thanh Chơng, một số giáo họ nh: Bàn Thạch, Mô Vĩnh, Xuân Hội, Cao Điền, Phúc Yên, Thanh Bang, đã bằng nhiều hình thức giúp đỡ các gia đình vợt qua hoạn nạn, khó khăn. Trong 5 năm qua, bà con giáo dân đã tu sửa 18 nghĩa trang liệt sỹ, xây dựng 12 ngôi nhà tình nghĩa, tặng 28 sổ tiết kiệm, giúp hàng ngàn ngày công, chị em dòng Mến thánh giá Vạn Lộc và Quy Chính giúp các gia đình nghèo tiền và lơng thực. Chị em dòng Mến thánh giá Lu Mỹ 5 năm qua đã thăm trại phong Quỳnh Lập trên 25 triệu đồng, ông Nguyễn Quang Cử ở xã Hiến Sơn giúp một số gia đình khó khăn bằng lúa và tiền trên 1 triệu đồng. Ban đoàn kết công giáo thành phố Vinh năm nào cũng chủ động đi thăm hỏi động viên, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình neo đơn bất hạnh. Bác sỹ Nguyễn Văn Hanh, trởng Ban đoàn kết công giáo thành phố nhận hỗ trợ các em bệnh nhân ở Bệnh viện nhi Nghệ An mỗi tuần hai bữa cháo sáng. Một số bà con ở các giáo xứ huyện Yên Thành trong 5 năm qua đã giúp đỡ các gia đình chính sách trên 2000 ngày công và gần 40 triệu đồng. ở các giáo xứ Tân Lộc và thị xã Cửa Lò có 18 gia đình đã giúp những gia đình khó khăn trên 10 tấn gạo. ở huyện Anh Sơn, bà con giáo dân đã giúp các gia đình chính sách, gia đình khó khăn đợc 65 triệu đồng. ở huyện Nghĩa Đàn bà con giáo họ Đồng Tâm giúp tiền và trên 100 ngày công xây dựng nhà tình nghĩa, bà con giáo xứ Cồn Cả giúp 7,5 triệu đồng xây dựng nhà tình nghĩa và giúp 3 cháu bị nhiễm chất độc màu da cam…vv.

Hởng ứng cuộc vận động “ ngày vì ngời nghèo’’, cộng đồng giáo dân toàn tỉnh đã tích cực thực hiện bằng những việc làm thiết thực, hình thức đa dạng để có thể giúp đỡ các gia đình nghèo. Điển hình nh ở Diễn Châu bà con giáo dân đã ủng hộ quỹ “ ngày vì ngời nghèo’’ gần 90 triệu đồng, ủng hộ xây dựng 12 nhà đại đoàn kết, linh mục Nguyễn Đình Linh đầu t làm hai nhà và hỗ trợ một nhà, đầu t 1500m đờng điện thắp sáng cho vùng Thái Thịnh trị giá 26 triệu đồng, Linh mục Cao Đình Cai ủng hộ làm một nhà đại đoàn kết và hỗ trợ 10 triệu đồng xây nhà văn hoá. Giáo dân Chu Quang Hùng, giáo xứ Đông Tháp - Diễn Châu nhận nuôi đến hết đời 4 ngời già cô đơn, ở huyện Quỳnh Lu bà con giáo dân đã giúp đỡ 250 hộ thoát nghèo, 7 hộ không còn nhà tranh tre, quyên góp 120 triệu đồng giúp đỡ các gia đình chính sách nghèo, trẻ em nhiễm chất độc màu da cam, linh mục Hoàng Đức Luyến quản xứ Thanh Dạ, trởng Ban đoàn kết công giáo huyện đã giúp đồng bào miền

núi Quế Phong 3 triệu đồng. Trong 3 năm thực hiện cuộc vận động “ ngày vì ngời nghèo’’, “xoá nhà ở dột nát tạm bợ’’, các vị linh mục, bà con giáo dân, chị em dòng tu, các nhà hảo tâm đã ủng hộ đợc trên 1 tỷ đồng, trên 15 tấn gạo, xây dựng hàng chục ngôi nhà tình nghĩa, “ nhà đại đoàn kết’’ và hởng ứng tích cực cuộc vận động ủng hộ giúp đỡ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả do bão gây ra…vv.

Nhìn lại lịch sử, những hoạt động từ thiện của Giám mục, linh mục, chức sắc và bà con giáo phận Vinh có một ý nghĩa rất quan trọng. ở những vùng có trung tâm Thiên chúa giáo mạnh, những hoạt động từ thiện của nhà thờ đã đóng góp không nhỏ vào việc làm dịu nỗi đau của dân chúng lao động từ những bất hạnh của cuộc đời. Những công cuộc từ thiện này cũng đã góp phần vào việc củng cố sự thân thiện giữa bên đạo và bên đời, làm giảm nhẹ sự đối lập về tín ngỡng và tập tục sinh hoạt giữa cộng đồng Thiên chúa giáo và không Thiên chúa giáo, giúp cho hai cộng đồng sống hoà bình bên nhau, ngoại trừ khi xảy ra những tình huống do tác nhân mang nội dung chính trị gây nên. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam từ khi đạo Thiên chúa bắt đầu du nhập, và ngay trong những thời điểm phức tạp nhất (Khi Pháp xâm lợc Việt Nam), hoàn toàn không thấy có những cuộc xung đột giữa hai cộng đồng l- ơng - giáo vì những động cơ tín ngỡng hay quan hệ nội bộ, và nếu có xảy ra những xung đột giữa hai cộng đồng ở nơi này hay nơi khác thì chủ yếu đều là do những tác nhân từ bên ngoài.

Những hoạt động từ thiện nhiệt tình và có tổ chức của Giáo hội công giáo Giáo phận Vinh đã thể hiện nét đẹp tình bác ái, thơng yêu con ngời của văn minh Thiên chúa giáo. Điều đó thực sự cần thiết cho con ngời trong mọi chế độ xã hội.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 76 - 80)