Trên lĩnh vực phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 72 - 76)

III. Các giáo xứ tỉnh Quảng Bình

3.1.3.Trên lĩnh vực phát triển kinh tế.

Trong quá trình du nhập và phát triển đạo Thiên chúa ở Việt Nam nói chung và Nghệ - Tĩnh - Bình nói riêng đã không phá vỡ tính cố kết của làng xã Việt Nam mà với niềm tin tôn giáo, sự đoàn kết trong các xứ đạo, họ đạo ngày càng chặt chẽ hơn. Niềm tin đó đă xóa dần những xa cách về địa lý,

giúp các xứ đạo, họ đạo trong Giáo phận Vinh sống gần gũi với nhau, giúp đỡ nhau trong công cuộc phát triển kinh tế.

Trong quá trình phát triển đất nớc, đồng bào công giáo Giáo phận Vinh đã có những đóng góp to lớn trên lĩnh vực phát triển kinh tế. Nếu nh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đồng bào đạo Thiên chúa đã không tiếc sức ngời sức của tham gia và ủng hộ kháng chiến, không nghe theo sự dụ dỗ, lừa gạt của các thế lực phản động thì ngày nay, phong trào thi đua yêu nớc của giáo sỹ, giáo dân Giáo phận Vinh tập trung vào phát triển kinh tế, giúp nhau xoá đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp, đảm bảo quốc phòng an ninh, tích cực hoạt động từ thiện nhân đạo. Điều này là phù hợp với chủ đề t tởng “ Đoàn kết, hiệp thông và đồng hành’’ tại Đại hội đại biểu những ngời công giáo Việt Nam lần thứ IV cũng nh t tởng “ Đổi mới, đồng hành và phát triển’’ tại Đại hội đại biểu những ngời công giáo Nghệ An lần thứ IV.

Những năm qua, dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, cùng với các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thực hiện các cuộc vận động “ sống tốt đời đẹp đạo’’; “ xoá nhà tranh tre, dột nát’’; “ toàn dân xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c’’….đồng bào Thiên chúa giáo phấn khởi an tâm phụng thờ Thiên chúa, xây dựng Tổ quốc, hăng hái thi đua làm nhiều việc tốt, vơn lên không cam chịu đói nghèo, dốc sức phát triển các thành phần kinh tế góp phần làm thay đổi diện mạo quê hơng, xứ họ đạo. Tất cả vì lợi ích chung trong đó có lợi ích của mỗi ngời dân Thiên chúa.

Nằm trong ba tỉnh vốn là những tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, đời sống ngời dân nói chung và đồng bào có đạo nói riêng gặp nhiều khó khăn. Hoà vào công cuộc đổi mới của đất nớc, bà con giáo dân đã cùng nhau vợt khó, phát huy tinh thần tự lực, tự cờng, cần cù sáng tạo, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi, áp dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi để tạo ra năng suất cao. Điển hình nh giáo xứ Bảo Nham, Rú Đất, Đức Lân…( Yên Thành) thâm canh lúa hai vụ mỗi năm, bình quân mỗi vụ đạt năng suất 6 đến 7 tấn/ ha, cùng với mô hình cánh đồng 50- 60 triệu ở các giáo xứ Kẻ Dừa, Lâm Xuyên, mô hình cá lúa kết hợp kinh tế vờn đồi ở các giáo xứ Hậu Thành, Tân Lộc…, một số mô hình phát triển trang trại có thu nhập từ 50 triệu đồng trở lên nh ở các giáo xứ Bột Đà, Sơn La, Lu Mỹ…( Đô Lơng) [57, 3].

ở vùng đồng bằng ven biển, các giáo xứ nh: Thanh Dạ, Cầm Trờng, Thuận Nghĩa, Yên Lu ( Quỳnh Lu) đã phá thế độc canh cây lúa, chuyển h- ớng sản xuất rau màu, mía, da hấu, trồng cỏ nuôi bò, nuôi hơu nai, và mở mang các ngành nghề dịch vụ có thu nhập bình quân đầu ngời 3,5 triệu đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2004. Nhiều vùng giáo ở Hơng Sơn, Hơng Khê, Can Lộc, Quỳnh Lu đã có mô hình nuôi bò lai sin, hơu, lợn siêu nạc mang lại đời sống khá giả cho bà con và tạo cho nhiều gia đình giàu lên từ chăn nuôi. Tiêu biểu nh gia đình anh Luân ở họ Tràng Mỹ (Hơng Sơn) có đàn hơu gần 30 con, ông Thái, ông anh có đàn lợn thong phẩm F1 hàng trăm con….[57, 4]

Phát huy lợi thế vùng phụ cận Thành phố Vinh, bà con giáo dân huyện Hng Nguyên phát triển mạnh chăn nuôi, trồng các loại rau màu cao cấp, cải tạo vờn tạp để trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, trồng hoa, cây cảnh, phát triển nghề may tre đan xuất khẩu…đem lại thu nhập cho một số hộ từ 15 – 30 triệu đồng / năm. Vùng giáo huyện Diễn Châu năm 2000 có 92 hộ làm ăn kinh tế giỏi, đến năm 2005 đã tăng lên 325 hộ, điển hình nh trang trại của ông Nguyễn Xuân Hoan ở giáo xứ Yên Lý, năm 2000 thu nhập 80 triệu đồng, năm 2005 thu nhập trên 1 tỷ đồng; trang trại của ông Nguyễn Ngọc Lễ ở giáo họ Kim Loan xã Diễn Đoài, năm 2000 thu lãi 50 triệu đồng, năm 2005 thu lãi ròng 160 triệu đồng…

ở vùng trung du miền núi, trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhng bà con giáo dân vẫn kiên trì khắc phục cùng với cấp uỷ, Chính quyền các ngành chức năng tìm hớng đi phù hợp với điều kiện thực tế, áp dụng những tiến bộ khoa học ký thuật để phát triển các loại cây nh chè công ngiệp, cây nguyên liệu giấy, trồng ngô trên đất hai lúa, trồng mía, sắn cao sản, trồng rừng kết hợp khoanh nuôi bảo vệ, trồng các loại rau màu, kết hợp chăn nuôi phát triển VAC khép kín thời vụ, mở mang một số ngành nghề góp phần ổn định cuộc sống. Một số mô hình vơn lên làm ăn khá giàu nh ở các giáo xứ Quan Lãng, Lĩnh Sơn (Anh Sơn), Quy Hậu, Làng Rào(Tân Kỳ), giáo xứ An Nhiên (Thạch Hà), Giáo xứ Cây Lim (Bố Trạch), Giáo xứ Cồn Nâm (Quảng Trạch)...các giáo họ nh: Lơng Khế, Xuân Hội, Phúc Yên (Thanh Chơng). Một số mô hình trang trại VAC có thu nhập cao nh ông Đặng Thanh Bình ở giáo xứ Cồn Cả, ông Phan Hữu Tuyết ở giáo xứ Đồng Lèn, ông Nguyễn Văn Minh ở giáo xứ Đồng Tâm (Nghĩa Đàn), …

Trên lĩnh vực thủ công nghiệp, ng nghiệp, kinh doanh thơng mại, ngành nghề dịch vụ, bà con giáo dân đã nhanh chóng bắt nhịp với cơ chế mới mở ra nhiều hớng làm ăn có hiệu quả kinh tế cao, một số địa phơng, xứ, họ đã tổ chức các lớp học mời thầy dạy nghề cho bà con giáo dân có thêm công ăn việc làm mới ổn định cuộc sống. Điển hình nh cơ sở sản xuất thép của ông Chu Quang Hùng, cơ sở sản xuất tôn lợp của ông Nguyễn Văn Châu ở giáo xứ Đông Tháp thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng, giải quyết việc làm cho một số lao động. Mô hình chế biến hải sản, nông sản xuất khẩu, hàng năm có thu nhập từ 15 – 100 triệu đồng ở huyện Diễn Châu, một số mô hình phát triển làng nghề nh mây tre đan xuất khẩu, mộc dân dụng, mộc cao cấp ở huyện Nghi Lộc đã giải quyết việc làm cho trên một nghìn lao động có thu nhập từ 500 – 600/1 tháng. Bà con giáo dân Thành phố Vinh biết phát huy lợi thế trung tâm đô thị, đi sâu phát triển kinh doanh dịch vụ th- ơng mại, sản xuất hàng hoá, tạo đợc nhiều nhân tố kinh tế có thu nhập cao nh ông Phạm Đình Liễn, ông Phạm Ngọc Hậu ở giáo xứ Yên Đại. Phong trào nuôi tôm sú xuất khẩu đang phát triển mạnh ở các giáo họ, giáo xứ thuộc các xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Xuân, Quỳnh Lộc, Quỳnh Hng. Phong trào nuôi tôm sú xuất khẩu đang phát triển mạnh ở các giáo họ, giáo xứ thuộc các xạ Quỳnh Bảng, Quỳnh Xuân, Quỳnh Lộc, Quỳnh Hng. ...

Giáo họ Thu Chỉ, Làng Khê, Tân Phong (Thạch Hà) trồng hàng vạn cây phi lao, cây mắm có tác dụng vừa phòng hộ chắn cát ven biển, vừa đem lại thu nhập kinh tế cao. Vùng giáo huyện Hơng Sơn, Hơng Khê (Hà Tĩnh) tập trung phát triển trang trại trồng cam bù, bởi Phúc Trạch, cây gió tràm, keo lai đạt hiệu quả kinh tế lớn.

Bên cạnh đó, những năm gần đây trên địa bàn Giáo phận Vinh đã xuất hiện nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn vừa và nhỏ của nguời công giáo hoạt động có hiệu quả. Chủ yếu tập trung ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Yên Thành, Đô Lơng, Thành phố Vinh, Nghi Xuân, Hơng Khê, Thạch Hà. Điển hình trong số đó có thể kể đến Công ty TNHH của ông Nguyễn Văn Khoa ở giáo xứ Vĩnh Hoà (Yên Thành), ông Nguyễn Văn Lợi ở giáo xứ Sơn La, Công ty Tùng Nguyễn, Công ty Chuyên Cần ở giáo xứ Bột Đà (Đô Lơng), công ty xây dựng của anh Lê Văn Bảo ở giáo họ Đan Nhiệm, Công ty TNHH xuất nhập khẩu Châu Tuấn (Nghi Xuân), Công ty chế biến xuất nhập khẩu gỗ

và kinh doanh xăng dầu Hoàng Anh (Hơng Khê), Xí nghiệp đóng tàu Long Hải (Thạch Hà), Công ty gạch Tuynen (Nam Đàn)…vv.

Để cùng nhau vợt qua đói nghèo vơn lên làm giàu chính đáng, những năm qua bà con giáo dân đã bằng nhiều hình thức cụ thể để giúp nhau phát triển kinh tế nh thành lập phờng vốn, phờng vàng, giúp vật t phân bón, lơng thực hớng dẫn kỹ thuật… hỗ trợ các hộ nghèo có điều kiện vơn lên.. Điển hình nh vùng giáo huyện Yên Thành hiện có 274 phờng các loại. ở Thành phố Vinh thông qua tín chấp của các tổ chức, bà con giáo dân đã vay trên hai tỷ đồng và vay các ngân hàng 1,2 tỷ đồng. ở thị xã Cửa lò có 58 phờng tiền huy động đợc 138 triệu giải quyết 120 lợt ngời vay. Vùng giáo Hng Nguyên đã xây dựng phờng vàng, 750 phờng lúa, 56 phờng tiền. Vùng giáo huyện Quỳnh Lu đã thành lập 1500 phờng vốn cùng với ngân hàng ngời nghèo giải quyết cho bà con vay 3209 triệu đồng. Kết hợp vốn từ các dự án 3100 triệu đồng….Từ những cố gắng vợt bậc của bà con giáo dân toàn giáo phận, đến nay số hộ gia đình nghèo đã giảm mạnh, tỷ lệ hộ khá, giàu tăng nhanh. Riêng ở tỉnh Nghệ An, trong vòng 5 năm (từ 1999 đến 2005), tỷ lệ hộ khá giàu từ 19,9% tăng lên 38,4%; Tỷ lệ hộ nghèo đói từ 23,5% giảm xuống còn 10,3%. Nh vậy sau 5 năm số hộ khá và giàu tăng 18,5%, số hộ nghèo đói giảm 13,2%.

Từ sự phát triển đó, giáo dân đã phấn khởi cùng với chính quyền các cấp xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng các xứ, họ đạo: 100% xứ, họ đạo có điện lới, 80% đờng đợc đổ bê tông hay nhựa hoá. Các cơ sở thờ tự nh nhà thờ, nhà phòng, nhà nguyện, nhà học giáo lý… đợc nâng cấp, xây dựng khang trang.

Những kết quả đạt đợc về kinh tế của đồng bào giáo dân Giáo phận Vinh đã thực hiện những cố gắng vợt bậc trong những điều kiện khó khăn về khách quan và chủ quan của thế giới, của đất nớc và của địa phơng. Thành tựu này đã góp phần to lớn vào cuộc vận động “ xoá đói giảm nghèo” “ xoá nhà dột nát tạm bợ” từng bớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào giáo dân, cũng là làm cho “ Dân giàu, nớc mạnh , xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, nhanh chóng tiến kịp với sự phát triển của thế giới.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển giáo phận vinh từ thế kỷ XIX đến năm 2005 (Trang 72 - 76)