Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng yêu nước của những người thân trong gia đình chủ tịch hồ chí minh

49 352 2
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng yêu nước của những người thân trong gia đình chủ tịch hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Lời cảm ơn Qua thời gian su tầm, tìm hiểu, nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy Trần Văn Thức, đà hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Với thời gian kiến thức có hạn nên trình hoàn thành luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đợcsự góp ý thầy, cô giáo để luận văn đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trờng đại học Vinh Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Văn Thức, đà trực tiếp hớng dẫn trình hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả -1- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng A mở đầu 1.Lý chọn đề tài: Vĩ nhân có nét thần kỳ, thần kỳ thần bí, ta hiểu đợc nguồn gốc nó, tức hiểu đợc hình thành điều kiện cụ thể nào? Quê hơng Hồ Chí Minh mảnh đất góp phần tạo nên nhiều biến chuyển dân tộc Cuối kỷ XIV Nghệ - Tĩnh tâm điểm nhiều biến cố Dòng sông Lam lúc đục, lúc trong, lúc hiền hoà, lúc nhng hai bên bờ sông thơ mộng thời xuất anh hùng dân tộc: Mai Hắc Đế, Nguyễn Huệ, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Minh Khai Do vùng đất giàu truyền thống yêu nớc cách mạng Sinh quê hơng giàu truyền thống lại đợc nuôi dỡng gia đình nho học, nguồn gốc nông dân, từ cụ Nguyễn Sinh Nhậm, bà Hà Thị Hy (ông nội, bà nội), cụ Hoàng Đờng, cụ Nguyễn Thị Kép (ông ngoại, bà ngoại) đến ông Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị Loan, cô Nguyễn Thị Thanh, cậu Nguyễn Tất Đạt, cậu Nguyễn Tất Thành nông dân có học, hoà với quần chúng lao động thành viên đà sống đà hiểu cách thực sâu sắc nỗi cực khổ, vất vả nhân dân lao động Truyền thống quê hơng, truyền thống gia đình sở hình thành t tởng thơng dân, yêu nớc có hoạt động cứu nớc Nghiên cứu trình hình thành phát triển t tởng yêu nớc ngời thân gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh công việc có ý nghĩa nghiên cứu lịch sử dân tộc Qua thấy đợc ®ãng gãp to lín ho¹t ®éng cøu níc cđa ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt chịu ảnh hởng sâu sắc quê hơng, gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiên tài trí tuệ mẫm cảm với thời thế, Ngời đà có -2- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng sáng tạo, vợt qua hạn chế lịch sử, đáp ứng kịp thời yêu cầu dân tộc, thời đại Xuất phát từ lý chọn đề tài: Quá trình hình thành phát triển t tởng yêu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đời, nghiệp, t tởng Ngời đà có công trình đề cập đến, có khía cạnh có liên quan ngời thân gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trớc hết phải nói đến công trình: Những ngời thân gia đình Bác Hồ - Trần Minh Siêu biên soạn, NXB Nghệ An, năm 2004, Hå ChÝ Minh thêi niªn thiÕu - TiĨu ban nghiªn cứu lịch sử Đảng, tỉnh uỷ Nghệ An NXB Nghệ An - 2004, Hồ Chí Minh đời nghiệp, Bá Ngọc NXB Nghệ An Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 2003; Búp sen xanh - Sơn Tùng, NXB Kim Đồng, Hà Nội năm 1984; Quá trình hình thành t tởng yêu nớc Hồ Chí Minh, Đức Vợng - NXB Chính trị Quốc Gia - Hµ Néi Ngoµi cã rÊt nhiỊu bµi viÕt cđa nhà nghiên cứu gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh nh: Gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình văn hoá yêu nớc Báo cáo khoa học Trần Minh Siêu - Sở văn hoá thông tin Nghệ An Những đặc điểm bật gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học Trần Minh Siêu - Khu du tích Kim Liên Một gia đình văn hoá u tú bậc xà Kim Liên nớc Qua nghiên cứu tài liệu, đợc biết cha có đề tài đề cập cách đầy đủ khái quát t tởng yêu nớc ngời thân gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh Vì luận văn này, sở tiếp thu kết nghiên cứu tác giả nói trên, kết hợp với nhiều nguồn tài liệu bổ sung nhằm làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành t tởng yêu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh -3- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1.Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu luận văn: Là nhân tố tác động đến t tởng yêu nớc t tởng yêu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh 3.2.Phạm vi đề tài: Nghiên cứu hoạt động cứu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh Giả thiết khoa học: -Thấy đợc đóng góp hoạt động cứu nớc ngời thân gia đình Bác - Qua thấy đợc cống hiến lÃnh tụ Hồ Chí Minh, Ngời đà vợt qua hạn chế lịch sử, đáp ứng kịp thời yêu cầu dân tộc, thời đại Cơ sở t liệu phơng pháp nghiên cứu: 5.1.Cơ sở t liệu: - Su tầm, nghiªn cøu t liƯu ë khu di tÝch Kim Liªn - Nghiên cứu báo cáo, đánh máy nhà nghiên cứu Hồ Chí Minh 5.2.Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử với phơng pháp logic trình lựa chọn, phân tích lý giải hệ thống t liệu hình thành bố cục, luận điểm khoa học luận văn Bố cục khoá luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm ba chơng: Chơng : Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển t tởng yếu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh -4- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Chơng 2: Quá trình hình thành phát triển t tởng yêu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh Chơng 3: Từ tình thần yêu nớc ngời thân gia đình Hồ Chí Minh đà tiếp thu phát triển thành chủ nghĩa yêu nớc, tìm thấy đờng cứu nớc đắn cho dân tộc Việt Nam -5- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng B Nội dung Chơng Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển t tởng yêu nớc ngời thân gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh Sự thành đạt ngời gắn bó với nhiều nhân tố Các nhân tố truyền thống khứ, nhân tố đơng đại sở, tảng để tạo nên điều kỳ diệu t tởng nghiệp vĩ nhân Các nhà t tởng Đông-Tây, Kim - Cổ giá trị t tởng họ với dân tộc khác nhau, ảnh hởng sâu rộng với thời gian không tơng đồng, song trình hình thành t tởng họ giống Đó chịu ảnh hởng lớn quê hơng, dòng họ gia đình 1.1.Quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh mảnh đất giàu truyền thống Từ thành phố Vinh theo đờng hàng tỉnh số 49, qua làng Thái LÃo, qua Cầu Mợu ven chân núi Độc Lôi bớc vào địa phận Nam Đàn, km đến xà Kim Liên-Mảnh đất giàu truyền thống Xà Kim Liên trớc gọi Chung Cự thuộc Tổng Lâm Thịnh, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An , có làng Kim Liên quê cha, làng Hoàng Trù quê mẹ chủ tịch Hồ Chí Minh với năm làng khác gọi Ngọc Đình, Vân hội, Tình Lý, Cờng Ky, Khoa Cử Cả bảy làng quanh núi Chung Núi Chung, thắng cảnh vùng, di tích lịch sử có đền thờ Nguyễn Đắc Đài, tớng tài Nhà Trần, có công đánh giặc ngoại xâm Năm 1885, thực dân Pháp đặt chân xâm lợc đến mảnh đất thiêng liêng này, tú tài Vơng Thúc Mậu ngời làng Kim Liên đà lập Đội chung nghĩa binh để chống giặc, bảo vệ quê hơng -6- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Phía Tây Núi Chung có Hùng Sơn (rú Đụn) đồ sộ, từ xa đà đợc liệt vào hàng Danh sơn mây khói tụ [13] có thành Vạn An đền Mai Hắc Đế - Ngời đứng đầu phong trào quật khởi chống quân xâm lợc nhà Đờng năm 722 Phía Tây Nam dÃy Thiên Nhẫn trùng trùng điệp điệp nh đàn ngựa ruổi theo [13] có thành Lục Niên, với ba Triều Khẩu, Phợng Hoàng, Nghĩa Liệt ®øng kỊ ng· ba Tam ChÕ cđa S«ng Lam mét thời đà làm chỗ đứng chân cho kỵ sở Hoan Châu có Thành Lam, nơi có kỳ tích Ăn cỗ đầu ngời Nguyễn Biểu - danh thần thời Trần Trùng Quang, ông giáp mặt đối đầu với tớng giặc Minh Trơng Phụ Phía Bắc có núi Đại Vạc, Đại Huệ, núi nguy nga, đẹp nh tranh vẽ lu dấu vết thành quách Hồ Quý Ly Hồ Hán Thơng công đấu tranh bảo vệ độc lập chống sóng xăm lăng giặc minh xâm lợc Phía dới Đại Huệ dÃy núi Đại Hải, giăng giăng nh bøc têng thµnh chèng chäi víi phong ban biĨn Nơi có mộ tổ vua Quang TrungNguyễn Huệ ngời anh hùng áo vải Trong hành quân cấp tốc từ kinh đô Phú Xuân, tới đất Nghệ Tĩnh, ông đà dừng lại Phù Thạch ngày đà lấy thêm đợc năm vạn quân làm cánh trung quân, hành quân thần tốc Thăng Long tết Kỷ Dậu (1789), đánh tan 29 vạn quân Thanh cứu nguy cho đất nớc Khi đại thắng trở về, Quang Trung lại chọn đất lòng ngời Nghệ tĩnh để xây dựng Đế Đô - tức Phợng Hoàng Trung Đô dới chân núi Dũng Quyết thuộc thành phố Vinh ngày Bên dòng sông Lam cách Kim Liên km phía Tây nơi xóm làng in xuống dòng sông xanh tảng bóng êm đềm uyển chuyển làng Đan Nhiệm, nơi chôn rau cắt rốn nhà chí sỹ Phan Bội Châu, ngời đà giơng cao cờ chống thực dân Pháp 20 năm đầu kỷ XX Đứng núi Chung phóng tầm mắt xa, thấy đợc làng Thông Lạng, quê hơng Lê Hồng Phong; làng Xuân Nhu quê hơng Phạm Hồng Thái; Tùng -7- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng ảnh quê hơng Trần Phú; Đồng Thái quê hơng Phan Đình Phùng; thành phố Vinh nơi sinh Nguyễn Thị Minh Khai dới chân núi Hồng Lĩnh quê hơng Nguyễn Công Trứ đại thi hào Nguyễn Du Đất nớc, núi sông quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn chặt với lịch sử nớc nhà tất thời đại Xà Kim Liên mảnh đất có phong cảnh hữu tình, ca dao xa có câu: Nhất vui cảnh quê Kim Liên sen tốt, Ngọc Đình chuông kêu Hay Nhất vui cảnh Kim Liên Cảnh tiên có cảnh, ngời tiên có ngời [21] Phong cảnh nhng đời sống lại vất vả, khó khăn cảnh nghèo thiếu miếng cơm manh áo ngày trớc làng Kim Liên phải mang thêm tên xót xa làng Đai khố, Khí hậu, thổ nghi vùng quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh xa nơi không đợc thiên nhiên u đÃi Đất đai cằn cỗi, nhiều nơi đồng chua, khí hậu khắc nghiệt, ma gió thất thờng Hoàn cảnh thiên nhiên không ảnh hởng đến tính cách, tinh thần sống ngời Các hệ cha ông sống mảnh đất đà tin vào khả mình, chung lng đấu cật, đổ nhiều mồ hôi máu, giành giật với thiên nhiên củ khoai, hạt lúa Thiên nhiên khắc nghiệt, tinh thần cải tạo thiên nhiên ngời dẻo dai, bền bỉ đà góp phần luyện ngời thêm tinh thần, giàu nghị lực, có đạt tới mức phi thờng, nhiều lúc đà giúp họ d sức vợt qua trở lực sống đà vơn tới tơng lai Về sinh hoạt tinh thần, vùng quê hơng Bác có nét đậm đà sắc riêng Nổi bật đêm hát phờng vải Hát phờng vải môi trờng thi trí thử tài nam nữ tú Nhờ buổi sinh hoạt dân gian mà -8- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng trớc có nhiều ngời, đặc biệt phụ nữ đọc song nói nghĩa lý chữ họ lại thông hiểu, có đạt mức sâu sắc Những đêm gió mát trăng thanh, điệu hát đò đa từ mặt nớc sông Lam vọng lên, hoà với tiếng hát dặm, hát phờng vải từ thôn xóm ven sông đà làm xao xuyến lòng ngời, đánh thức tình yêu lứa đôi gợi lên mối tình quyến luyến quê hơng xứ sở, bồi đắp cho ngời vốn văn hoá dân gian phong phú, lạc quan yêu đời Ngoài buổi hát phờng vải, hát dặm, hát ví đò đa, tâm hồn ngời dân quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc nuôi dỡng chuyện cổ tích, truyện truyền kỳ riêng Những nhân vật nh Cố Bợ, ông Đùng, ông Bát Ngạo Những chuyện cổ tích Bắn chín mặt trời, truyện Phá nớc trời, đà góp phần bồi trúc, làm cho ng ời có tâm hồn lÃng mạn tÝch cùc, bÊt chÊp gian lao nguy hiĨm vµ coi khinh cám dỗ vật chất tầm thờng Kim Liên từ xa đà tiếng nơi có phong mü tơc, cã trun thèng khỉ häc vµ hiÕu häc Vì vùng nôi câu đối: Sớm khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa Ông đỗ, cha đỗ, đỗ, đổ nhà Phong trào học tập thờng thi đậu nhiều đậu cao Mục đích hiếu học làm ngời sống có văn hoá, để thơng dân, học để biết yêu nớc cứu nớc Trí thức vùng Nam Đàn nói riêng, Nghệ Tĩnh nói chung có cc sèng vËt chÊt rÊt gÇn gịi víi ngêi lao động Do tâm t tình cảm họ thờng hoà nhập với tâm t tình cảm nhân dân lao động Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nam Đàn có bốn ngời giỏi tiếng đợc mệnh danh Tứ hổ làng Kim Liên có tới ngời Đó Vơng Thúc Quý, Trần Văn Lơng Nguyễn Sinh Sắc, Phan Bội Châu làng Đan Nhiệm Đây ngời có lòng yêu nớc nồng nàn hoạt động cứu nớc sôi động -9- Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Chung Cự ngày xa, Kim Liên ngày mảnh đất giàu truyền thống nằm trung tâm tỉnh Nghệ An Từ xa nhân dân đà tiếng cần cù lao động, hiếu học, anh dũng đánh giặc, giữ nớc xây dựng quê hơng Khi nhận xét mảnh đất truyền thống này, Lê Duẩn đà nói: Trong nớc ta hàng năm nay, Nghệ Tĩnh nơi xây dựng sở chống ngoại xâm giữ nớc nhà Khi phía Bắc mất, ngời ta lại vào xây dựng lực lợng, xây dựng sức mạnh để giải phóng nớc Do sở vị trí truyền thống mà không thấy làm ngạc nhiên Nghệ Tĩnh đà sinh trởng lÃnh tụ vĩ đại dân tộc Cái tình cờ mà lịch sử tự nhiên, lịch sử lâu đời, lịch sử xây dựng kiến thiết đất nớc đà hun đúc lại Nghệ Tĩnh, nhân dân anh hùng, cần cù lao động Có nhiều lực phi thờng [14,17-18] Nh vậy, Nam Đàn nói chung Kim Liên nói riêng vùng đất giàu truyền thống, đà trở thành yếu tố quan trọng tác động trình hình thành t tởng yêu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh 1.2 Dòng họ - gia đình Theo gia phả họ Nguyễn Sinh Kim Liên, cách bốn trăm năm, ông Nguyễn Bá Phổ đến khởi dựng dòng họ Nguyễn Đến hệ thứ t, Nguyễn Sinh Dân đổi tên lót Nguyễn Bá Nguyễn Sinh Thế hệ thứ năm có Nguyễn Sinh Vật dự kỳ thi Hội năm Tân MÃo (1651) Thế hệ thứ sáu có Nguyễn Sinh Trí, năm 17 tuổi dự kỳ thi Hơng khoa Quý Sửu (1673) đậu hiệu sinh (tú tài) Năm 34 tuổi dự kỳ thi Héi khoa Canh Ngä nhng chØ lät ®Õn Tam thêng Thế hệ thứ tám ông Nguyễn Sinh Hải, lập chiến công to đợc vua Lê Cảnh Hng phong sắc khen thởng Ông nội Bác Hồ Nguyễn Sinh Nhậm (tức Ngun Sinh Vỵng) thc thÕ hƯ thø mêi - 10 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Mới thuê đợc nhà hớng nam Xế hiên gốc mai vàng, Trớc sân dâm bụt hàng rào tha Bên nhà thợ ca, Bên nhà viên thừa binh DÃy nhà lợp ngói bếp tranh, Chênh vênh nhìn phía cổng thành Đông Ba [23, 21] Sau xếp ổn định nơi ăn, chốn bà Hoàng Thị Loan định lấy nghề dệt vải truyền thống quê nhà làm nghề lao động để sinh sống Với lòng cao đẹp ngời mẹ không muốn chịu thiếu thốn, với tâm ngời vợ không muốn chồng phải ngừng học tập thiếu cơm áo, nên qua năm trời (1895 - 1901) khung cửi bà rộn tiếng thoi đa Cuộc sống vật chất bà cử nhân ngời Nghệ Huế chủ yếu dựa vào vải bà dệt thành Có thể lao động, lòng yêu chồng, thơng con, bà đà dệt nên đời, nghiệp đẹp đẽ chồng ngời Nếu ảnh hởng ông Nguyễn Sinh Sắc văn hoá bác học uyên thâm qua nhân cách yêu nớc thơng nòi mang màu sắc nhân đạo, ảnh hởng từ bà Hoàng Thị Loan văn hoá dân gian mang đậm truyền thống dân tộc phẩm chất tầng lớp lao động bình dân xuyên thấm qua tình mẫu tử Bà đà nêu gơng sáng nhân cách đạo đức cho học tập đâu bà thể lối sống vui vẻ, vô t có nghĩa có tình đợc ngời yêu mến quí trọng Với lòng đôn hậu mẫn cảm ngời mẹ, bà đà vun trồng, uốn nắn, dạy dỗ cho học cách sống, đạo lý làm ngời Vì từ tuổi ấu thơ, ngời bà đà biết nói điều hay, làm việc tốt, biết - 35 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng kính trọng ngời trên, biết sống chan hoà với bạn bè, giàu lòng vị tha nhân ái, biết nhờng nhịn ngời Sinh trởng gia đình truyền thống tiến bộ, lớn lên vùng quê giàu tinh thần yêu nớc đậm đà điệu dân ca trữ tình, chứa đựng tính nhân văn sâu sắc, bà Hoàng Thị Loan sớm trở thành ngời thông minh, có vốn hiểu biết văn học dân gian phong phú Bà đà truyền lại tất cho qua lời ru ấm cúng, mợt mà, nên tuổi thơ đà hấp thụ đợc gơng nghĩa liệt yêu nớc, thơng dân Lời ca tiếng hát đà nhen nhóm vào lòng tình yêu quê hơng, đất nớc sâu nặng Bà Hoàng Thị Loan đà để tâm sức nhiều truyền thụ cho hiểu biết ban đầu giới tự nhiên xà hội Tất câu hỏi thơ ngây ngộ nghĩnh đợc bà tìm cách trả lời rõ ràng, cặn kẽ, dễ hiểu Là ngời mẹ cần cù, chăm chỉ, bà đà dạy biết yêu lao động, biết làm việc phù hợp với sức lực lứa tuổi cách say mê, chịu khó sáng tạo Nhờ năm 1901 sau bµ mÊt, Ngun Sinh Cung tõ H trë Hoàng Trù, nhỏ tuổi, đà đỡ đần đợc nhiều việc cho bà ngoại Bằng lao động, cậu Cung đà tạo cho phẩm chất tốt đẹp Trong sinh hoạt hàng ngày, bà Loan sống giản dị, tiết kiệm, sẵn sàng giúp đỡ ngời Tính cách đà ảnh hởng tới Bà tập cho làm điều tốt thực tế đà trở thành nếp sống quen thuộc hàng ngày Cậu Khiêm cần cù, chịu khó nhặt mo cau làm củi đun, nhng lại sẵn sàng bớt gạo, bớt khoai nhà cho bà nghèo quanh xóm Sau lần nhặt thóc vÃi đồng, cậu Cung thờng xuyên vui vẻ, chia lúa cho bạn bè, bạn kiếm đợc Khoa thi Hội năm Mậu Tuất (1898) sau ba năm theo học trờng Quốc Tử Giám, ông Nguyễn Sinh Sắc dự kỳ thi hội lần thứ hai Nhng kỳ thi bị trợt Cuộc sống vật chất gia đình gặp khó khăn nhng bà Hoàng Thị Loan lòng, kiên trì, nhẫn nại động viên chồng ôn luyện văn chơng, chờ kỳ thi Hội năm Tân Sửu (1901) - 36 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Năm 1900, bà Hoàng Thị Loan sinh thêm ngời trai út, đặt tên Nguyễn Sinh Xin Từ sinh thêm cậu Xin, sống chật vật, vất vả, kham khổ, bà ốm đau luôn, đến ngày 10 tháng năm 1901 bà qua đời Bà Hoàng Thị Loan qua đời tuổi ba mơi ba, bà hoạt động cứu nớc cụ thể nhng nhân cách nhân hậu, cao bà đà hun đúc nên t tởng yêu nớc, thơng dân cho ngời bà, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.2.3 Ngun ThÞ Thanh (1884 - 1954) Ngun ThÞ Thanh gái đầu lòng ông Nguyễn Sinh Sắc bà Hoàng Thị Loan, sinh năm Giáp Thân (1884) làng Hoàng Trù, xà chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn Nguyễn Thị Thanh có biệt hiệu Bạch Liên, đợc nhân dân tôn sùng Bạch Liên nữ sĩ Sinh mảnh đất giàu truyền thống đợc nuôi dỡng gia đình có truyền thống thơng dân yêu nớc Nguyễn Thị Thanh đà tiếp thu cách sáng tạo truyền thống tốt đẹp hai gia đình nội, ngoại Đây sở hình thành nên t tởng yêu nớc thơng dân ngời Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Thanh ngời phụ nữ hiểu biết nhiều, không theo học trờng chữ Hán nhng có trình độ Hán học giỏi Đặc biệt cô am hiểu nhiều y học dân tộc cô đa hiểu biết trị bệnh cứu dân Trong sống, cô phụ nữ đảm Cô đà giúp đỡ nhiều cho bố, mẹ, bà ngoại, dì AnĐặc biệt sau ông Nguyễn Sinh Sắc đậu phó bảng, cô theo cha sinh sống Kim Liên Lo lắng vận mệnh đất nớc, cha cô thờng khắp đất Nghệ Tĩnh để tìm ngời đồng chí, luận bàn thời cuộc, cô phải tự lập, tự quản gia đình Năm Nguyễn Thị Thanh hai mơi hai tuổi (1906) ông Nguyễn Sinh Sắc buộc phải lệnh triều đình, đem theo hai trai vào Huế nhậm chức Thừa biện Bộ Lễ Từ đây, Nguyễn Thị Thanh lại Kim Liên, t tởng yêu nớc bắt đầu phát triển có hoạt động cứu nớc - 37 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Là cô gái có nhan sắc, lại thông minh đảm đang, nên đợc nhiều chàng trai thơng yêu, muốn hỏi làm vợ Nhng cô đà hy sinh tình riêng để tâm hoạt động cứu nớc Đầu năm 1905, Phan Bội Châu Đông Du sang Nhật Bản, khởi xớng phong trào cứu nớc sôi khắp nớc Nguyễn Thị Thanh Kim Liên tham gia tích cực tổ chức chống Pháp Đội Quyên, Đội Phấn Cuối năm 1910, Nguyễn Thị Thanh, chuyến liên lạc với nghĩa quân Đội Quyên, Đội Phấn bị bọn thực dân Pháp đón bắt đờng Cô đà thông minh nhanh chóng thủ tiêu tµi liƯu bÝ mËt mang theo ngêi Tuy vËy, thùc dân Pháp bắt cô nhốt vào nhà tù dùng hết thủ đoạn tra dà man để khai thác taì liệu bí mật tổ chức nghĩa quân Không thế, chúng lột trần cô ngâm vào bể nớc là từ sáng đến tra, nhiệt độ trời hạ xuống bảy, tám độ, nhng cô giữ lòng trung kiên không khai báo nửa lời Chúng lại sai lính lấy nớc đá đập nhỏ vào bể ớp cô đến chiều, nhng lòng yêu nớc, chí trung kiên đà giúp cô vợt qua đợc tất Những ngời phụ nữ gần gũi cô Thanh kể rằng, sau đợt bị địch bắt giam này, ngêi c« thÊy cã nhiỊu vÕt sĐo, dÊu vÕt cđa trận đòn tra bọn thực dân Pháp bọn tay sai Cuối tang chứng cụ thể chúng buộc phải thả cô khỏi nhà tù Trong tập hồ sơ theo dõi hoạt động cứu nớc Nguyễn Thị Thanh khâm sứ Trung Kỳ lập có đoạn viết: Trong thông báo đề ngày 83-1911 quan bảo hộ Bộ lại thảo viên tri huyện Nguyễn Sinh Huy đà nói nh sau: Con gái ông ta Nghệ An làng Kim Liên, huyện Nam Đàn Con bạn thân bọn cớp nhà Bọn đến nghỉ ngơi sau hoạt động chúng, tên Đội Quyên ấm Võ ấm Võ đà ca ngợi câu thơ bắt đợc tên Chánh tên vấn đề phải giải hội đồng Bốn câu thơ nói rằng: - 38 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Ai ngời bạn gái tốt chúng taLiên Lanh Liên gái Nguyễn Sinh Huy tên Liên đợc nhà nho gọi Bạch Liên cô Các quan lại Nghệ An biết nó, nhng không dám bắt, phụ nữ mà không dám nói đến Bị tình nghi có quan hệ với Đội Quyên ấm Võ, tên cớp khác, bị bắt đợc trả tự vào đầu năm 1911 [9] Sau thoát khỏi nhà tù thực dân Pháp, cô Thanh không Kim Liên, mà mở quán cơm kề thành cổ Vinh, nhân dân hồi thờng gọi quán cô Liên Quán cơm mở để phục vụ cho tầng lớp cai đội thuộc lữ đoàn lính khố xanh, đóng đó, nhằm khai thác bí mật thực dân Pháp lấy vũ khí tiếp tế cho nghĩa quân Đội Quyên, Đội Phấn hoạt động Bố Lự, Đông Hồ Có thêi gian chóng tung tin lµ Thanh cã thai víi sỹ quan lữ đoàn lính khổ xanh, đóng thành Vinh để gây khó khăn cho cô Nhng đến đầu năm 1918, cô Thanh tổ chức lấy trộm súng, bị chúng bắt dẫn vào trình Tổng Đốc An Tĩnh lúc Tôn Thất Đạm, y đà kinh ngạc vào cô nói: Ngời ta chửa đẻ con, mày chửa đẻ súng [19,9] Sau thời gian, thực dân Pháp đà thị Nam Triều mở phiên số 80 ngày mồng tháng năm 1918 thành phố Vinh Phiên chúng đà xử tử hình tù khổ sai tám ngời, Nguyễn Thị Thanh chịu án đánh 100 trợng tù khổ sai chín năm, đày cách quê hơng 300 dặm Bản án đợc khâm sử Trung Kỳ duyệt ngày 14 tháng 11 năm 1928 Thi hành án, ngày tháng 12 năm 1918 chúng đa Nguyễn Thị Thanh vào giam nhà lao tỉnh Quảng NgÃi ấn sát tỉnh Quảng NgÃi lúc Phan Bá Phổ Vào tù Quảng NgÃi đợc lâu Nguyễn Thị Thanh nghe tin vợ Phạm Bá Phổ bị bệnh hiểm nghèo ngực, không cho bú đợc Thơng kiếp phụ nữ với nhau, Nguyễn Thị Thanh ®· ®em vèn am hiĨu vỊ y häc d©n téc chữa cho khỏi Thấy Nguyễn Thị Thanh xinh đẹp, thông minh, - 39 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng gan lại có nhiều tài nên Phạm Bá Phổ muốn đa cô nhà riêng làm gia nhân kiêm gia s cho trai đầu lòng Phạm Bá Nguyên Nguyễn Thị Thanh nhà Phạm Bá Phổ làm gia nhân, mà phải đảm nhận việc dạy bảo trai Phạm Bá Phổ Phạm Bá Nguyên Phạm Bá Nguyên chịu ảnh hởng Nguyễn Thị Thanh nên lúc lớn lên có t tởng tiến Đến năm 1922, Phạm Bá Phổ đợc triều đình Huế cắt nhắc làm tham tri Hình Bạch Liên nữ sĩ Nguyễn Thị Thanh đợc chuyển Huế Theo yêu cầu Bạch Liên nữ sĩ Nguyễn Thị Thanh, Phạm Bá Phổ phải để cô tách khỏi nhà riêng chịu quản lý bọn thống trị Huế theo quy chế an trí Mặc dù bị quản thúc nhng năm 1926 Nguyễn Thị Thanh tìm cách gửi th cho toàn quyền Đông Dơng Khâm sứ Trung Kỳ th nói rõ thái độ trị đòi ân xá cho vua Thành Thái vua Duy Tân bị chúng giam giữ, Nguyễn Thị tham gia vào nhóm trí thức Huế Ngoài Nguyễn Thị tham gia hoạt động cách mạng vùng Sơn Quả, Cổ Bi, nhà ông hồ Văn hiến, bị bọn mật thám theo dõi, có lần cho lính vây nhng cô thoát đợc Sau vụ này, quyền thực dân phong kiến Nam triều Huế quản lý Nguyễn Thị Thanh chặt chẽ hơn, bắt trình diện đặn Tháng năm 1930 phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh phát triển thành cao trào cách mạng, thực dân Pháp lệnh cách chức Tổng đốc An Tĩnh Hồ Đắc Khải, bổ nhiệm Phạm Bá Phổ thay thế, để trấn áp phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh Kim Liên, quê hơng Nguyễn Thị Thanh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh sôi động Phạm Bá Phổ đà tận làng để trấn áp ngời cách mạng ý định lệnh đốt sạch, phá làng Kim Liên Với lòng dũng cảm lòng yêu mến quê hơng tha thiết, Nguyễn Thị Thanh đà tìm cách thuyết phục, can ngăn Phạm Bá Phổ, buộc y không thực đợc điều tàn bạo - 40 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Sau khỏi nhà Phạm Bá Phổ, Nguyễn Thị Thanh nhà số 71 B Đinh Tiên Hoàng Huế sau chuyển sang nhà số 16B Hộ Thành Từ sau năm 1930, Nguyễn Thị Thanh chuyển Nam Dơng (xà Quảng Vĩnh, huyện Quảng Điền) Năm 1937 1938, Nguyễn Thị Thanh chuyển Phú Lễ, việc bắt mạch, bốc thuốc chữa bệnh cứu dân, Nguyễn Thị Thanh tổ chức mở lớp dạy chữ Hán Ngày 18 tháng năm 1940, Nguyễn Thị Thanh rời khỏi Huế sống với dì ruột Hoàng Thị An làng Nguyệt Quả, xà Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn Sau đó, bọn thực dân Pháp lại đa Nguyễn Thị Thanh lên thị trấn Sa Nam giao cho tri huyện Nam đàn Đinh Nho Bằng quản lý Về đây, Nguyễn Thị Thanh tiếp tục làm nghề bắt mạch, bốc thuốc chữa bệnh cho dân nghèo Đối với bọn quan lại Nam Đàn, cô tỏ khinh bỉ Có lần cô chợ Sa Nam, thấy tên đồn trởng ỷ cớp giật gà, vịt nhân dân, cô đà đánh cho tát tai Trên bớc đờng hoạt động cứu nớc Nguyễn Thị Thanh có lần gặp ngời bạn gái tên Phan Thị Nguyên, gái tiến sỹ Phan Trọng Mu, ngời có tham gia khởi nghĩa Phan Đình Phùng Hơng Khê Phan Thị Nguyên ngời yêu nớc có hoạt động cứu nớc Khâm phục lòng dũng cảm, ý chí kiên cờng tham gia hoạt động cứu nớc hy sinh cao Nguyễn Thị Thanh, bà đà làm thơ tặng cô: Bà Trng, bà Triệu tiếng gần xa Không ngỡ đời lại có bà Trớc biết giữ trung, sau giữ hiếu Trên lo nớc, dới nhà Bao phen li biệt đau lòng út Muôn dặm thần hôn nối gót cha Liên lạc tỉnh qua tỉnh khác Thoa quần âm tiếng nớc nôn na [18,86] - 41 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Nguyễn Thị Thanh ngời phụ nữ thông minh, xinh đẹp, tiếp thu cách sâu sắc truyền thống tốt đẹp gia đình, quê hơng Bà đà sớm giác ngộ lòng yêu nớc có chí căm thù giặc sâu sắc tâm hoạt động cách mạng để cứu nớc Bà đà bị thực dân Pháp bắt tra tấn, tù đày nhiều năm, nhng bà giữ đợc lòng trung trinh để bảo vệ tố chức cách mạng Bà đà nêu cao gơng yêu nớc tâm cứu nớc cách sáng ngời Bà xứng đáng ngời chị đáng kính Bác Hồ kinh yêu Cả đời xuân bà đà hiến dâng cho nghiệp chống Pháp cứu nớc giải phóng dân téc 2.2.4.Ngun Sinh Khiªm (1888 - 1950): Ngun Sinh Khiªm, biệt hiệu Tất Đạt sinh năm 1888 (Mậu Tý) Nguyễn Sinh Khiêm ngời có t chất thông minh, có nhiều hiểu biết, giỏi chữ Hán, biết chữ quốc ngữ chữ Pháp Từ năm 1888 đến năm 1895 Nguyễn Sinh Khiêm sống với cha mẹ bà ngoại Hoàng Trù Cuối năm 1895, đợc cha mẹ đa Huế với em trai Nguyễn Sinh Cung Năm 1901, sau cha đậu phó bảng, Nguyễn Sinh Khiêm theo gia đình sống Kim Liên Năm 1903, Ngun Sinh Khiªm theo cha lªn vâ LiƯt, hun Thanh Chơng sang Đức Thọ, Diễn Châu, Yên Thành vừa học tập, vừa tiếp xúc với nhà nho yêu nớc vùng Chính buổi theo cha đà làm Nguyễn Sinh Khiêm sớm thấy đợc đời sống cực khổ ngời dân Đồng thời với việc tiếp xúc với chí sỹ, văn thân sỹ phu yêu nớc Tác động đến hình thành t tởng yêu nớc Nguyễn Sinh Khiêm Tháng năm 1906, Nguyễn Sinh Khiêm đợc ông Nguyễn Sinh Sắc đa vào Huế lần thứ hai với em trai Nguyễn Sinh Cung Vào Huế lần này, Nguyễn Sinh Khiêm theo học trờng tiểu học Pháp Việt Đông Ba, sau chun sang häc trêng Qc Häc H Khi «ng Ngun Sinh Sắc vào Bình Định nhận chức tri huyện Bình Khê Nguyễn Sinh Cung vào tỉnh phía Nam, Ngun Sinh Khiªm rêi H - 42 - Ln văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng trở lại quê nhà Kim Liên sống với chị gái Nguyễn Thị Thanh bắt đầu tham gia hoạt động phong trào yêu nớc Phan Bội Châu Năm 1912, Toàn quyền Anbexa-rô qua Vinh, Nguyễn Sinh Khiêm thay mặt nhân dân Làng Sen đa cho y điều trần đòi Nhà nớc bảo hộ, phải nới rộng quyền tự do, dân chủ, giảm bớt su thuế, mở mang việc học hành cho nhân dân Cuối điều trần, Nguyễn Sinh Khiêm ghi: Muốn thực cải cách trên, Nhà nớc bảo hộ cần ngời giúp việc, xin sẵn sàng [18,89] Năm 1913, Nguyễn Sinh Khiêm hai mơi lăm tuổi nhng ngời thơng dân, có nhiều hiểu biết, có chí khí nên dân làng bầu làm hơng hào, phụ trách công tác hơng Trong thời gian gánh vác việc làng, Nguyễn Sinh Khiêm tìm cách giảm nhẹ su thuế, đà rút đợc 36 mẫu ruộng công, đem chia cho dân, lập hơng ớc cải cách chế độ cúng tế, đám đình, vận động nhân dân bỏ cúng tế vàng mà đỡ tốn Bề làm hơng hào, nhng Nguyễn Sinh Khiêm đà bí mật tham gia hoạt động chống Pháp tổ chức Đội Quyên, Đội Phấn việc vận động tài để tiếp tế cho nghĩa quân sống Bố L (Thanh Chơng) Đồng Hồ (Tân Kỳ) Năm 1914, bọn thực dân Pháp phong kiÕn Nam TriỊu cho r»ng Ngun Sinh Khiªm cã biÕt tung tích tổ chức Đội Quyên, Đội Phấn chúng mời cậu xuống Vinh vừa hăm hoạ vừa mua chuộc Chúng đa cho Nguyễn Sinh Khiêm số tiền hứa bắt đợc Quyên, Phấn đợc thởng lớn Nguyễn Sinh Khiêm vui vẻ nhận số tiền đó, song Nguyễn Sinh Khiêm không tiêu cho cá nhân mà dùng tiÕp tÕ cho nghÜa qu©n Ýt l©u sau sù viƯc bị bại lộ, ngày tháng năm 1914, Nguyễn Sinh Khiêm bị chúng bắt giam nhà lao Vinh Sau thời gian tra tấn, truy tìm, ngày 25 tháng năm 1914 chúng mở phiên xét xử kết án cậu năm tù khổ sai, với tội trạng: Nguyễn Tất Đạt từ lâu có liên lạc với Đội Quyên Mới quan tỉnh đa tiền cho y để bố trí bắt Đội Quyên đợc dễ dàng, nhng y - 43 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng đà đa số tiền cho Đội Quyên để có thêm điều kiện hoạt động dậy địa phơng Các quan tỉnh kết tội đồng mu phản bội [10,1] Ba tháng sau đà phối hợp với thầy giáo Nguyên Thức Văn, ngời xóm Trung Hoà, Làng Sen tổ chức vợt ngục Nhng cha khỏi phòng bị lộ, chúng lại kết tội gây phiến loạn" Ngày tháng năm 1915 chúng đa cậu xét xử lại tăng án lên năm tù khổ sai [10,1] Ngày 31 tháng năm 1915 chúng đày vào làm khổ sai đắp đờng huyện Ba Ngòi, tỉnh Khánh Hoà Nguyễn Sinh Khiêm phải lao động cực nhọc gần năm, đến ngày 17 tháng năm 1920 thực dân Pháp phong kiến Nam Triều chuyển Nguyễn Sinh Khiêm giam lỏng Huế Năm 1922, biết chị Nguyễn Thị Thanh chuyển từ nhà lao tỉnh Quảng NgÃi Huế, Nguyễn Sinh Khiêm tìm gặp Hai chị em lại bí mật liên lạc, tham gia hoạt động tổ chøc yªu níc cđa nhãm trÝ thøc tiÕn bé ë Huế Năm 1929, Nguyễn Sinh Khiêm chuyển Phú Lễ, đây, Nguyễn Sinh Khiêm tiếp tục sống đạm bạc Trong sống Nguyễn Sinh Khiêm thờng hay bênh vực ngời yếu Đối với bọn quan lại Nguyễn Sinh Khiêm tỏ khinh bỉ Bọn quan lại Huế đà dùng thủ đoạn để theo dõi, khống chế mong giết chết tinh thần cách mạng ngời Nguyễn Sinh Khiêm Đối với việc trình diện hàng tháng Nguyễn Sinh Khiêm, bề chúng tỏ dễ dÃi Vì sau Nguyễn Sinh Khiêm đợi đến cuối tháng từ Trạch Phổ hay Phú Lễ đến Huế trình diện xong, cậu lại chơi, hôm sau đầu tháng, Nguyễn Sinh Khiêm vào trình diện tiếp cho tiện Nh vậy, trớc tháng phải đến Huế trình diện lần, lần đến Huế, Nguyễn Sinh Khiêm trình diện cho hai tháng Biết bọn quan lại bề tỏ nể Nguyễn Sinh Khiêm Không lần đến Huế trình diện, Nguyễn Sinh Khiêm lại đợc chúng biếu cho vài lít rợu Trong th Nguyễn Sinh Khiêm viết ngày tháng năm 1940 Phú Lễ gửi cho chánh mật thám Trung Kỳ có đoạn: Khi lâu về, đến trình diện - 44 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng chào bậc cha mẹ, đến ngài ngời cho vài lít rợu Đợc nh sung sớng Hiện rợu đà dẫn đến gần cõi chết [10,5] Trong điện số 289 Xô Nhi, chánh mật thám Trung Kỳ gửi công sứ Pháp Vinh chánh mật thám Vinh báo việc cậu Nguyễn Sinh Khiêm đợc quê có đoạn nói rằng: Nguyễn Tất Đạt quê Kim Liên, Tổng Lâm Thịnh huyện Nam Đàn (Nghệ An) anh ruột Nguyễn Quốc Đơng ngời nghiện rợu nặng, trí nÃo suy nhợc nên không nguy hiểm [10,6] Nh vậy, lần đến trình diện, chúng biếu Nguyễn Sinh Khiêm rợu nhằm mục đích khuyến khích Nguyễn Sinh Khiêm uống rợu, dẫn đến chỗ nghiện rợu, suy nhợc tinh thần, tiếp tục hoạt động cách mạng Đó âm mu thâm độc bọn thống trị Suốt hai mơi năm sống Huế vùng phụ cận HuÕ sù theo dâi, o Ðp cña bän thùc dân phong kiến Nam Triều, tinh thần cách mạng Nguyễn Sinh Khiêm tạm lắng xuống đến mức chúng tởng đà hẳn Nhng đến đợc trở quê hơng Kim Liên, Nam Đàn môi trờng cách mạng nhân dân, quê hơng Xứ Nghệ tinh thần cách mạng Nguyễn Sinh Khiêm lại trỗi dậy nhanh Nguyễn Sinh Khiêm đà tổ chức diễn tuồng Trng Nữ Vơng Cụ Phan Bội Châu biên soạn, nhằm mục đích thông qua hoạt động văn nghệ để phát động tinh thần cách mạng nhân dân tập hợp đồng chí Đồng thời, Nguyễn Sinh Khiêm tổ chức lớp dạy võ để bồi dỡng tìm ngời có tinh thần yêu nớc Nguyễn Sinh Khiêm hội họp bí mật, bọn thực dân pháp lệnh bắt Nguyễn Sinh Khiêm thị cho bọn phong kiến Nam Triều Nghệ Tĩnh mở phiên số 210 ngày 27 tháng năm 1940 để xét xử Chúng kết án Nguyễn Sinh Khiêm ngồi tù phạt 20 đồng bạc Sau khỏi nhà tù, đế quốc Pháp lâu, Nguyễn Sinh Khiêm khắp quê hơng Nam Đàn tìm kiếm nơi có phong cảnh đẹp Nguyễn Sinh Khiêm, anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời thông minh, có sống giản dị, phóng khoáng, giàu lòng yêu thơng ngời nghèo khổ Ngay từ vừa đến tuổi niên, cậu đà có lòng yêu nớc tha - 45 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng thiết đà có hoạt động góp phần mở mang văn hoá dân tộc, phục vụ lợi ích chung cho nhân dân Nguyễn Sinh Khiêm đà trải qua đời hoạt động Chống Pháp sôi bị tù đày khổ ải nhiều năm Cuộc đời Nguyễn Sinh Khiêm đà góp phần làm phong phú thêm truyền thống yêu nớc, thơng dân, hy sinh đời để cứu nớc quê hơng Kim Liên, xứ sở Hồng Lam đất nớc Việt Nam - 46 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Chơng Từ Tinh thần yêu nớc ngời thân gia đình, Hồ Chí Minh đà tiếp thu phát triển thành chủ nghĩa yêu nớc, tìm thấy đờng cứu nớc đắn cho dân tộc Việt Nam 3.1.Sớm bị hấp dẫn ba mục tiêu cách mạng Pháp Tự do, Bình đẳng, bác Năm 1858, thực dân Pháp công Cảng Đà Nẵng, mở đầu xâm lợc nớc ta Năm 1859 bi sa lầy mặt trận Đà Nẵng, Pháp đà chuyển đại quân vào Nam Kỳ, đánh chiếm thành Gia Định Sau dùng thủ đoạn vừa đánh vừa hoà, thực dân Pháp lần lợt thôn tính trọn vẹn tỉnh Nam Kỳ Tiếp chúng đem quân miền Bắc, hai lần đánh chiếm thành Hà Nội (1873, 1882) sau đó, thôn tính số tỉnh Bắc Kỳ Tháng năm 1883, lợi dụng triều đình Huế rối ren sau vua Tự Đức chết, thực dân Pháp đem tàu chiến công kinh đô Huế, buộc Nhà Nguyễn phải ký hai hoà ớc Hac Măng (1883) Patanốt (1884) Từ Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh đất nớc đà rơi vào tay thực dân Pháp Triều đình phong kiến bù nhìn, bọn thực dân áp bóc lột nhân dân nặng nề, vùng Nghệ Tĩnh lại nặng nề hơn, su cao thuế nặng, ruộng đất bị chấp chiếm nhiều, Tiếng khóc chào đời Nguyễn Tất Thành hoà chung tiếng khóc ngời dân nớc Nhng may mắn thay, Nguyễn Tất Thành lại đợc nuôi dỡng tình thơng yêu gia đình nhà nho nghèo, lao động, sống cảnh ngộ với nhân dân Trong tình thơng yêu ngời mẹ hiền từ độ lợng cần cù lao động, có đức hy sinh «ng bè thøc thêi, cã chÝ, ham häc, cÇn kiƯm, liêm, quan tâm lớp trẻ, giàu lòng yêu Tổ quốc, dân - 47 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng Hoàn cảnh đà khơi dậy phẩm chất tri thức kết hợp với tình yêu lao động lòng yêu nớc thơng ngời Nguyễn Tất Thành từ bé Trong ba ngời Nguyễn Tất Thành đợc ông Nguyễn Sinh Sắc quan tâm nhất, thờng ngày đâu ông cho Bớc theo bớc chân ngời cha khắp địa phơng đất Nghệ Tĩnh, Nguyễn Tất Thành sớm thấy tận mắt thực trạng đời sống cực khổ bất công nhân dân dới áp bức, bóc lột thực dân Pháp phong kiến Nam Triều Nguyễn Tất Thành đau xót trớc cảnh thống khổ đồng bào Những lúc đàm luận thời với sỹ phu yêu nớc vùng nh Phan Bội Châu, Vơng Thúc Quý, Đặng Nguyễn Cẩn, Đặng Thái Thân, Võ Khắc Tế Có nhiều ngời có tâm trạng nỗi niềm u vận mệnh đất nớc để tâm sự, Nguyễn Sinh Sắc cho phép Nguyễn Sinh Cung đứng bên cạnh nghe Những đàm luận đà có ảnh hởng sâu sắc tíi t tëng yªu níc cđa Ngun Sinh Cung, gãp phÇn gióp Ngun Sinh Cung cã nhiỊu suy nghÜ vỊ đờng lựa chọn sau Nguyễn Tất Thành sớm đợc ông Nguyễn Sinh Sắc cho theo học trờng tiểu học Pháp Việt Vinh (niên khoá 1905-1906), học trờng tiểu học Pháp Việt Đông Ba (niên khoá 1907 -1908) trờng Quốc học Huế (niên khoá 1907 -1908) NhËn thøc cđa cËu Ngun TÊt Thµnh lóc đà phát triển Nghe bọn thực dân Pháp tuyên truyền ba mục tiêu lớn đại cách mạng t sản Pháp năm 1789 Tự do, bình đẳng, bác , Ngời đà suy nghĩ muốn tìm hiểu chất Đem đối chiếu với thực trạng mà Ngời đợc chứng kiến, nội dung giảng dạy mà Ngời đợc học, Ngời thấy khác xa, có trái ngợc hẳn Điều lại thúc Nguyễn Tất Thành muốn tiếp xúc với văn minh Pháp để khám phá ẩn dấu đằng sau từ Về sau, hoạt động nớc ngoài, có dịp Ngời đà nhắc lại ý nghĩ giai đoạn này: Vào trạc tuổi 13, lần đà đợc nghe từ Pháp : Tự do, bình đẳng, bác Đối với biết ngời da - 48 - Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hồng Phơng trắng ngời Pháp, ngời Pháp đà nói từ thủa muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem sau từ có nghĩa [4] Nh lµ vµo ti 13, ngêi Ngun TÊt Thµnh đà hình thành chí hớng muốn tìm chất ba mục tiêu lớn đại cách mạng Pháp 1789 3.2 Biết từ chối đờng Đông Du Phan Bội Châu khởi xớng Sau thực dân Pháp xâm lợc nớc ta nhiều kháng chiến, khởi nghĩa nhân dân ta đà nổ Tiêu biểu phong trào Cần Vơng, phong trào đợc phát động thức từ 1885 Phong trào dấy lên đà tập hợp đợc nhiều tầng lớp nhân dân tham gia chiến đấu Nhng cuối phong trào Cần Vơng thất bại Sự thất bại phong trào chấm dứt thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp khuôn khổ ý thức hệ phong kiến Sau phong trào Cần Vơng thất bại, ngời yêu nớc Việt Nam lo tìm đờng chống Pháp nhng cha tìm Giữa lúc nổ chiến tranh Nga Nhật (1904 -1905) Thắng lợi Nhật chiến tranh vang dội đến nhiều nớc, có Việt Nam Một số ngời Việt Nam nhận định sức ta đánh Pháp, mà cần cầu ngoại viện, phải sang Nhật, lúc Nhật mạnh Phong trào Đông Du nảy sinh từ nhận thức Năm 1905, Phan Bội Châu xuất dơng sang Nhật Bản, khởi xớng phong trào cứu nớc sôi khắp nớc Thợng tuần tháng năm ất Tý (1905) Phan Bội Châu bí mật từ Nhật nớc, Nghệ Tĩnh họp đảng viên bàn kế hoạch đa học sinh xuất dơng du học Tiêu chuẩn học sinh xuất dơng du học phải: Lựa chọn kỹ niên ngời thông minh, hiếu học, chịu gian khổ, quen khã nhäc, qut chÝ, bỊn gan, kh«ng bao giê thay đổi hợp cách [6,60] Chuyến nớc đa học sinh xuất dơng suy nghĩ Phan Bội Châu Nguyễn Tất Thành thiếu niên thông minh, có chí khí Trong - 49 - ... thành phát triển t tởng yêu nớc ngời thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh Chơng 3: Từ tình thần yêu nớc ngời thân gia đình Hồ Chí Minh đà tiếp thu phát triển thành chủ nghĩa yêu nớc, tìm thấy đờng... trình hình thành phát triển t tởng yêu nớc ngời thân gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh 2.1 .Những đặc ®iĨm chung cđa gia ®×nh Hå ChÝ Minh 2.1.1 .Gia ®×nh Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình trí thức nghèo,... Vợng - NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội Ngoài có nhiều viết nhà nghiên cứu gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh nh: Gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình văn hoá yêu nớc Báo cáo khoa học Trần Minh Siêu

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C- KÕt luËn

    • Tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan