Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
223,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý Trờng đại học Vinh Khoa Lịch sử - - Bớc đầu tìm hiểu trình công nghiệp hoá ấn độ Khoá luận tốt nghiệp (Khoá: 2001 2005) Giáo viên hớng dẫn:Th.S Lê Tiến Giáp Sinh viên thực hiện: Lê Thị Quý Lớp: K42 B2 Vinh - 2005 Mục lục Phần I Dẫn Luận Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Bố cục đề tài Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Phần II Nội dung Chơng I ấn Độ trớc công nghiệp hoá ấn Độ trớc thực dân phơng tây xâm lợc ấn Độ dới thống trị thực dân Anh đấu tranh giành độc lập nhân dân ấn Độ ấn Độ sau giành quyền Chơng II Quá trình công nghiệp hoá ấn Độ Những tác động đến trình công nghiệp hoá ấn Độ Quá trình công nghiệp hoá 2.1 Mô hình công nghiệp hoá 2.2 Công nghiệp hoá nông nghiệp 2.3 Công nghiệp hoá công nghiệp Các mặt khác Chơng III Hệ công nghiệp hoá ấn Độ Kinh tế ấn Độ tơng lai Phần III Kết luận Tài liệu tham khảo 8 15 28 32 32 35 36 41 51 62 67 67 76 79 81 Lời cảm ơn Để luận văn đợc hoàn thành nhận đợc giúp đỡ, hớng dẩn tận tình thầy giáo Lê Tiến Giáp giảng viên khoa Lịch Sử thầy cô giáo khoa Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thầy nghiêm khắc mẫu mực dành cho bảo ân cần đầy lòng nhân Tôi xin gữi lời cảm ơn đến th viện Quốc gia Hà Nội, Viện nghiên cứu Đông Nam á, th viện trờng Đại Học Vinh, kho t liệu khoa lịch sử Vì thời gian nguồn t liệu có hạn, thân chập chững đờng nghiên cứu khoa học nên luận văn thiếu sót Kính mong bảo quý thầy cô bạn bè Tác giả: Lê Thị Quý ******************************************* Dẫn luận Lý chọn đề tài: Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -ấn Độ quốc gia lớn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng ấn Độ có văn hoá lâu đời, nôi văn minh nhân loại ấn Độ có văn hoá phong phú giao tiếp đa dạng hàng bao kỷ nay, ấn Độ giữ đợc sắc riêng Thời cổ Trung đại ấn Độ có thành tựu rực rỡ lĩnh vực y học, khoa học tự nhiên, khoa học nghệ thuật thành tựu đến nớc xung quanh Đạo Hindu Đạo Phật đời từ ấn Độ trở thành sở cho nhiều thuyết lý tởng triết học tôn giáo nhiều dân tộc phơng đông giới Lịch sử ấn Độ tạo nên hút mạnh mẽ khát khao khám phá nhiều học giả, độc đoán tiếp cận, đấu tranh phát triển quốc gia Cho nên tạo đợc hút độc giả Vấn đề lịch sử phát triển ấn Độ minh chứng cho điều Sau cách mạng giải phóng dân tộc năm 1950 ấn Độ tiến mạnh mẽ đờng công nghịêp hoá Chỉ vòng 50 năm mặt ấn Độ thay đổi hẳn từ đất nớc có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đứng trớc nguy nạn đói kéo dài tràn lan ấn Độ phấn đấu trở thành nớc có kinh tế độc lập tự cờng, khắc phục đợc khó khăn mà trở thành cờng quốc có kinh tế phát triển mạnh châu Có đợc thành công nhờ vào đờng lối phát triển qua trình công nghiệp hoá ấn Độ nhiều lĩnh vực nh kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục Nhờ sách giúp ấn Độ thành công lĩnh vực công nghiệp hoá, đai hoá Trong tiến trình phát triển lịch sử, cho thấy Việt Nam ấn Độ có điểm tơng đồng ngời, văn hoá, thiên nhiên, đặc biệt lịch sử văn hoá Sự phát triển văn hoá Vệt Nam có ảnh hởng lớn đến văn hóa ấn Độ Khi có tiếp cận ảnh hởng đô hộ phơng tây ấn Độ Việt Nam bị nớc tiến hành xâm lợc Tuy trình đấu tranh Việt Nam ấn Độ diễn không giống đờng nhng chung mục đích giải phóng dân tộc Sau hai nớc Việt Nam ấn Độ hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ tình cảnh hai nớc tơng đối giống xuất phát từ nớc nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn Nh tìm hiểu nghiên cứu trình công nghiệp hoá ấn Độ thời kỳ không cho phép biết thêm cách ứng xử khôn khéo việc tháo gở tình thế, mà cho phép nhìn nhận lại lịch sử Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -dân tộc Từ đúc rút học, kinh nghiệm bổ ích cho Nhất Việt Nam đến thời điểm nớc nông nghiệp ta trải qua 30 năm hoà bình Cho nên phải tiến hành thay đổi học hỏi nhiều nớc phát triển Con đờng ấn Độ điều mà cần phải tìm hiểu, học hỏi để rút kinh nghiệm cho kinh tế nớc nhà Từ thực tế định chọn vấn đề Bớc đầu tìm hiểu trình công nghiệp hoá ấn Độ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Hy vọng làm rõ vấn đề trên, trao đổi thêm tri thức lịch sử cho thân Lịch sử vấn đề: Trên thực tế thời gian qua công trình nghiên cứu vấn đề ấn Độ đợc công bố qua ấn phẩm nớc ta, Nhiều vấn đề quan trọng, nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều danh nhân tân cổ quốc tế lĩnh vực quân sự, nghệ thuật, kinh tế ấn Độ, cha đợc tổ chức nghiên cứu giới thiệu dịch thuật cách đầy đủ Hơn đội ngũ nghiên cứu chuyên sâu ấn Độ nớc ta lại phân tán Số ngời gọi chuyên gia ấn Độ học, nhà nghiên cứu ấn Độ đếm đợc đầu ngón tay Trớc hết nớc có tác giả R.P Dutt với tác phẩm ấn Độ hôm qua ngày mai công trình có gía trị ấn Độ thuộc Anh Will Duvant với tác phẩm lịch sử văn minh ấn Độ Rpanmôdôt ấn Độ hôm ngày mai Jawahavlal: Nêhru phát ấn Độ Còn nớc có: Đinh Trung Kiên ấn Độ hôm hôm qua Vũ Dơng Ninh lịch sử ấn Độ Nguyễn Anh Thái lịch sử giới hịên đại Minh Tranh ấn Độ cách mạng trung tâm khoa học nghiên cứu Đông Nam 1987 Nớc cộng hoà ấn Độ nhà xuất thật Hà Nội 1983 Ngoài số tác giả khác trờng Đại Học Vinh có số công trình nghiên cứu nh Nguyễn Công Khanh với Indra Gandrhi Một lĩnh trị lớn Lịch sử ấn Độ Nguyễn Công Khanh, Vũ Dơng Ninh, Phạm Văn Ban Phong trào giải phóng dân tộc thầy Văn ngọc Thành Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Nhng hầu hết công trình nghiên cứu tính chất thông sử trình hình thành phát triển ấn Độ thông qua thời kỳ, giai đoạn Trong có số công trình sâu vào trình giải phóng dân tộc ấn Độ Đáng ý có số công trình sâu vào nghiên cứu phát triển trình công nghiệp hoá ấn Độ nhng dừng lại dạng khái quát Nói chung, nhiều cách tiếp cận khác nhà nghiên cứu sâu vào trình bày lĩnh vực cải cách kinh tế Tuy nhiên, tính đến thời điểm cha có chuyên khảo tập trung sâu vào đề cập cách đầy đủ, có hệ thống trình công nghiệp hoá ấn Độ Vì vậy, dựa sở hệ thống tổng hợp xử lý t liệu, hy vọng trình bày đầy đủ Phơng pháp nghiên cứu: Trên sở nguồn tài liệu thu đợc, phơng pháp luận Mác Lê Nin phơng pháp nghiên cứu lịch sử, cố gắng tái khách quan chân thực cách tổng quát ấn Độ trình công nghiệp hoá Trong đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgíc phơng pháp môn nhằm giải bớc vấn đề mà tiểu luận đặt Bên cạnh đó, đứng quan điểm đảng vấn đề quốc tế, đờng lối đối ngoại đợc quán triệt trình nghiên cứu Ngoài đề tài sử dụng phơng pháp chuyên ngành, liên ngành, nh tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh song luận lôgíc để giải vấn đề mà đề tài đặt Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Nh tên đề tài rõ, đối tợng nghiên cứu luận văn bớc đầu tìm hiểu trình công nghiệp hoá ấn Độ Tuy nhiên để đảm bảo tính liên tục, hệ thống để hiểu đợc giá trị lĩnh vực này, không khái quát ấn Độ trớc thực trình công nhiệp hoá Song hạn chế mặt tài liệu quy mô luận văn, không đề cập đến tất khía cạnh, mà đề cập đến vấn đề vấn đề thách thức lịch sử ấn Độ trớc thực trình công nghiệp hoá Nghiên cứu vấn đề bớc đầu tìm hiểu trình công nghiệp hoá ấn Độ bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, rộng lớn phức tạp Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Trong luận văn tập trung nghiên cứu tìm hiểu cách biện pháp thực trình Chứ cha có đủ điều kiện nghiên cứu cách sâu sắc trình công nghiệp hoá Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng Chơng I ấn Độ trớc công nghiệp hoá Chơng II Quá trình công nghiệp hoá ấn Độ Chơng III Hệ công nghiệp hóa ấn Độ Nội dung Chơng I ấn Độ trớc công nghiệp hoá ấn Độ trớc thực dân phơng tây xâm lợc ấn Độ quốc gia rộng lớn miền Nam châu Có diện tích lớn thứ bảy giới, với diện tích 3.280.483 Km có dân số đông thứ hai trái đất sau Trung Quốc, khoảng gần 900 triệu ngời Nhìn đồ ấn Độ, kéo dài từ 806 đến 3706 vĩ độ Bắc trải rộng từ 6807 đến 97023 kinh đông Phía Đông Bắc giáp Mianma Băng la đét, phía Tây Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -phía Nam ấn Độ đợc biển đại dơng bao bọc Biển ả Rập phía Tây, Vịnh Ben gan phía Đông ấn Độ dơng phía Nam Bờ biển ấn Độ dài tới 6100 km ấn Độ nớc lớn giới, nhiên xa ấn Độ lớn ấn Độ ấn Độ xa nhng quốc gia có nên văn minh sớm nhân loại 1.1 Đất nớc ấn Độ đất nớc rộng lớn giàu đẹp, có vị trí thuận lợi có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng ấn Độ nằm trung tâm khu vực Nam Lãnh thổ ấn Độ trải dài suốt từ dãy núi Hyma-lai- a phía Bắc đến ấn Độ Dơng phía Nam Địa hình ấn Độ đa dạng, chia thành miền rõ rệt Phía Bắc ấn Độ có hệ thống núi Hy-ma-lai-a, biên giới tự nhiên ấn Độ Trung Quốc Hệ thống núi Hy-ma-lai-a gồm dãy núi lớn, trùng điệp, ngăn cách thung lũng rộng, dài chạy song song với Nổi tiếng thung lũng Ca-sơ-mia thơ mộng, trung tâm du lịch, từ thời cổ đợc mang tên Thiên đàng hạ giới [4, 6] Hệ thống núi Hy-ma-lai-a chạy theo hình vòng cung dài 2000 km có 40 núi có cao 7000 km quanh năm tuyết phủ Hy-ma-lai-a nh tờng thiên nhiên ngăn chặn luồng gió lạnh phía Bắc xuống luồng khí ẩm phía Nam lên Bởi vậy, mùa Đông ấn Độ có nhiệt độ cao nớc khác vĩ tuyến mùa hè ma nhiều Từ phía Nam chân núi Hy-ma-lai-a đến phía Bắc cao nguyên Đề can đồng sông Hằng Đây đồng rộng lục địa á- Âu Ngoài số vùng đất gan gà, đất sét pha cát lại đại phận đồng đợc bồi dắp phù sa mầu mỡ sông Hằng, có nơi đất dày Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đồng sông Hằng địa bàn trồng loại lơng thực nhiệt đới lớn ấn Độ Vùng tam giác phía Nam ấn Độ bán đảo Đề-can, mà đại phận cao nguyên Đề- can Cao nguyên Đề- can giống nh lòng chảo, thấp, hai bên cao, tạo thành hai dãy núi lớn Hai dãy núi thấp dần biển, tạo thành nhiều bậc gọi Gát Đông Gát Tây Đất đai cao nguyên Đề Can không màu mỡ, khí hậu lại khô nóng, nên thực vật phát triển, rừng cỏ tranh rừng tre, nứa Riêng phía tây Bắc, có đất đỏ ba-zan vùng chuyên canh Bán đảo giá trị lớn nông nghiệp, nhng có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lợng cao, nh mỏ sắt, man-gan, than đá Thuận tiện cho việc phát triển cho ngành công nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -ấn Độ có khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đất đai rộng lớn địa hình đa dạng, khí hậu miền ấn Độ khác rõ rệt Phía Bắc chịu ảnh hởng khí hậu ôn đới, phía Nam thuộc miền nhiệt đới, phía đông tây chịu ảnh hởng khí hậu Đại Dơng Thời tiết ấn Độ chia làm bốn mùa: mùa đông từ tháng 12- tháng3, mùa hè từ tháng tháng 5, mùa ma từ tháng đến tháng 9, mùa gió mùa tây nam tháng 10 đến tháng 11 Nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng 200C Tuy nhiên, miền đồng sông Hằng chịu ảnh hởng gió tây bắc từ cao nguyên I-ran thổi xuống mang theo không khí lục địa khô lạnh Nhìn chung, mùa đông ấn Độ hanh khô, phía Bắc tây Bắc Mùa hè gió đông nam từ Vịnh Bengan gió tây nam từ ấn Độ Dơng thổi vào mang theo không khí nóng ẩm, nên gây ma nhiều Lợng ma trung bình hàng năm gần 12.000 mi-li-mét Ma nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng chè Tuy nhiên, mùa hè ma nhiều gây lũ lụt mùa đông lại khô hạn ấn Độ cố gắng khắc phục tình trạng cách xây dựng công trình thuỷ lợi mạng lới sông thuỷ nông tơng đối phát triển Sông ngòi ấn Độ gồm có bốn hệ thống sông lớn: hệ thống sông vùng núi Hy-ma-lai-a, hệ thống sông vùng bán đảo Đề-can, hệ thống sông ven biển hệ thống sông thuỷ nông Trong hệ thống sông vùng Hy-ma-lai-a có sông Hằng sông lớn ấn Độ Lu lợng nớc sông Hằng lớn, nên mùa ma hay gây ngập lụt Vì vậy, lu vực sông Hằng ngời ta xây dựng nhiều công trình trị thuỷ Hệ thống sông bán đảo Đề-can có sông lớn nh sông Đề-can, Na-na-đi, Gô-đô-va-li, Cơ-lít-na Đa số sông bắt nguồn từ dãy Gát tây, chảy phía đông đổ vào vịnh Ben-gan Do đặc điểm trên, sông chủ yếu phục vụ việc tới ruộng, giá trị giao thuỷ thuỷ điện không đáng kể Hệ thống sông ven biển không dài lắm, lòng sông không sâu nhiều khúc sông bị nghẹn đá ngầm Trên hệ thống núi Hy-ma-lai-a, bốn phần năm rừng, có nhiều khu rừng nguyên thuỷ nhiều khu rừng già có giá trị kinh tế cao Rừng miền Nam ấn Độ có nhiều cổ thụ Ngoài ra, vùng đồng tồn số dãy rừng tha Rừng ấn Độ có nhiều tiềm lớn Ngoài khối lợng lớn loại gỗ, có nhiều loại có giá trị kinh tế cao đợc dùng xây dựng giao thông, rừng ấn Độ có hàng vạn loại thuốc, công nghiệp, ăn quả, năm xuất hàng trăm triệu đô-la Rừng ấn Độ Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -còn có quần thể động vật phong phú gồm: S tử, hổ, ngựa rừng, hơu, nai, rắn, voiHầu hết loại động vật, thực vật nhiệt đới có mặt ấn Độ ấn Độ có nhiều loại nông sản nh lúa nớc, lúa mì, kê, cao lơng, loại màu, lọai ăn quả, công nghiệp nh bông, chè Nguồn khoáng sản ấn Độ phong phú có trữ lợng lớn chất lợng tốt, nằm rải rác khắp đất nớc Vùng than lớn ấn Độ Gôn-oa-na Tốc-ti-na-ry, có nơi mỏ than hầu nh lộ thiên, trữ lợng khoảng 121.360 triệu Từ thập kỉ 40 kỉ này, ấn Độ bắt đầu phát dầu mỏ vùng At-sam, Tri-pu-ra, Tây Ben-gan, Pun-giát, Hy-ma-lai-a Trữ lợng dầu mỏ ấn Độ lớn, nhng cha đợc thăm giò xác định đầy đủ Quặng sắt ấn Độ ớc tính chiếm tới 1/4 trữ lợng củathế giới ấn Độ có mỏ sắt bang Bi-ha, Ô-rít-xa, Ma-đi-a với trữ lợng ớc tính 180 triệu tấn, đứng thứ giới Phần lớn mỏ Crôm ấn Độ nằm bang Bi-ha, Ôrít-sa ấn Độ phát đợc thêm nhiều lợng mỏ Crôm trữ lợng khoảng 58 triệu Vàng nguồn cải lớn ấn Độ mỏ đồng có trữ lợng lớn với 36 triệu tấn, ấn Độ có hai vành đai mỏ đồng Mỏ kẻm lớn ấn Độ bang Ra-ját-than có trữ lợng 10 triệu Ngoài khoáng sản trên, ấn Độ tiếp tục thăm giò khai thác khoáng sản khac nh: A-pa-tít, A-be-tốt, Ba-rai, Bồ tạt, ngọc thạch, nham thạch anh, muối diêm, đá vôi, phốt phát, Nớc cộng hoà ấn Độ nớc liên bang gồm 22 bang lãnh địa liên bang Mỗi bang ấn Độ có thủ lĩnh riêng Thủ phủ bang có tầm cở nh thành phố lớn, với hàng triệu dân Các thành phố ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc mang dáng dấp văn minh sông ấn, văn hoá Hindu hoà hợp với kiến trúc đại Thành phố Đê- Li gọi Neu Đê- Li - thủ đô nớc cộng hoà ấn Độ có triệu dân, đợc xây dựng từ nghìn năm trớc đây, với công trình kiến trúc đại nh dinh tổng thông, nhà Quốc hội, quan nhà nớc, khách sạn du lịch, khu nhà nhiều tầng, trờng đại học, viện nghiên cứu khoa họcThành phố Đê- Li với sở kinh tế văn hoá, di tích lịch sử mạng lới giao thông đại nó, trung tâm công nghiệp du lịch tiếng ấn Độ Nh ngời dân ấn Độ từ lâu thừa hởng đất nớc tiềm kinh tế dồi Đây điều kiện thuận lợi cho ấn Độ phát triển kinh tế công nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -1.2 Con ngời Lịch sử ấn Độ trải qua khoảng năm nghìn năm xây dựng đấu tranh giữ nớc Con ngời ấn Độ có tinh thần lao động cần cù sáng tạo bất khuất kiên cờng Ngay từ thời Sử thi lên rạng rỡ với hai thiên anh hùng ca Ra-ma-y-a-na Ma-ha-cha-ra-ta ngợi ca chiến công chống ngoại xâm xã hội bắt đầu phân chia đẳng cấp Hai tác phẩm nhanh chóng gây tiếng vang lớn văn học nớc láng giềng, ảnh hởng sâu sắc đến tinh thần, tính cộng đồng dân tộc ấn Độ Cộng đồng dân tộc ấn Độ xuất từ giống ngời A-ri-an ấn Độ, Đra-vi-đen Mông-gôn Theo kết khai quật ngành khảo cổ học, nghiên cứu dân tộc học, từ thời cổ đại tiểu lục địa ấn độ có tộc ngời A-ri-an ấn Độ ngời Đra-vi-đen tổ tiên ngời ấn Độ ngày nay- sinh sống Cùng với phát triển lịch sử, tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ, đời chế độ phong kiến xâm nhập chủng tộc ngoại lai, cộng đồng dân tộc ấn Độ ngày thêm đông đảo Sau đế quốc Mô-ri-a tan rã, ấn Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ, mầm mống chế độ phong kiến cát Vùng tây bắc liên tiếp bị xâm lăng Ngời Hy - Lạp kéo quân vào đánh chiếm ấn Độ Không khuất phục đợc dân tộc ấn Độ, quân viễn chinh phần lớn phải rút nhng số ngời HyLạp lại ấn Độ dần dần, họ bị đồng hoá thành ngời ấn Độ Giữa kỷ sau công nguyên, ngời Han-đơ, ép-thát đế quốc Hácxa Trung xâm nhập ấn Độ Cuối kỷ VI đế quốc bị quân Thổ-nhikì, đánh bại phải rút chạy khỏi ấn Độ Còn đế quốc Hác-xa tiếp tục chinh phục vùng phía Bắc ấn Độ Chiếm Năm xứ ấn Độ Theo thời gian ngời Hác- xa dần đồng hoá với tộc ngời ấn Nh quốc gia đợc hình thành tảng hình thành tộc thị tộc Cùng với tộc miền Bắc, tộc miền Nam góp phần làm cho cộng đồng dân tộc ấn Độ ngày thêm đông đảo Ngoài ấn Độ có ngời du mục, di c tới miền Nam châu Âu, Tây á, Trung đến ngời gốc Cu-san, Mông Cổ, Hy Lạp, Ba t Do tính chất đa dạng mặt dân tộc, nên ấn Độ có tới 1652 thổ ngữ khác nhau, nhng thực tế hai ngôn ngữ đợc sử dụng rộng rãi tiếng Hindu tiếng Anh ấn Độ, chế độ đẳng cấp đợc hình thành từ lâu đời, chế độ đẳng cấp ấn Độ thay đổi tuỳ theo thời gian, ngày mặt pháp lý không đợc tồn ấn Độ Tuy nhiên thâm nhậm sâu tình cảm ý 10 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Trong trình thực công nghiệp hoá ấn Độ quan tâm phát triển nhiều lĩnh vực khác nh lĩnh vực nh kinh tế - xã hội , trị sách đối ngoại Đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ Nhằm tạo cho kinh tế phát triển nhiều lĩnh vực 3.1 Chế độ xã hội tình hình trị ấn Độ nớc cộng hoà liên bang, đứng đầu nhà nớc tổng thống, nhiệm kỳ năm nhng quyền lực thực tế điều hành sách đối nội đối ngoại nằm tay thủ tớng Theo hiến pháp ban hành ngày 20/1/1950 tổng thống cử tri đoàn gồm nghị sĩ hai viện quốc hội liên bang bầu ra, phó tổng thống đồng thời chủ tịch thợng nghị viện , hội nghị liên tịch hai viện quốc hội bầu Quốc hội liên bang quan lập pháp gồm có hai viện: Thợng nghị viện có 240 nghị sĩ, có 12 nghị sĩ tổng thống định, số lại đại biểu hội đồng lập pháp bang bầu ra, nhiệm kỳ năm, năm bầu lần Hạ nghị viện gồm có 512 nghị sĩ phổ thông đầu phiếu bầu Hiện ấn Độ chia làm 22 bang tự trị Mỗi bang có hội đồng lập pháp có phủ bang đứng đầu bang thống đốc, tổng thống định Chính phủ ấn Độ quan hành pháp liên bang đứng đầu thủ tớng Tổng thống phê chuẩn thành phần phủ, nhng trởng thủ tớng lại chịu trách nhiệm trớc viện dân biểu Chính phủ có nhiệm vụ vạch thực sách, đờng lối đối nội đối ngoại ấn Độ nớc có nhiều đảng phái, nhng có số đảng có tác động đến tình hình trị kinh tế nớc ch Đảng Quốc Đại thành lập năm 1885, Đảng Quốc Đại đối lập tách từ Đảng Quốc Đại- thành lập năm 1969 Đảng Cộng Sản ấn Độ thành lập năm 1925 Ngoài có Đảng xã hội nhân dân, liên minh nhân dân.Đảng độc lập, đảng cộng hoà, Đảng cách mạng ấn Độ Chính nhiều đảng tình hình trị ấn Độ sau Nêru qua đời rơi vào tình trạng khủng hoảng Các mâu thuẫn nội Đảng Quốc Đại phủ tiếp tục tăng lên sau chết thủ tớng L.B Saxtri đầu năm 1966, sau cha đầy 19 tháng cầm quyền Mãi đến ngày 12-3-1971 I Ganđi đợc bầu làm chủ tịch Đảng quốc Đại vừa kiêm chức trởng lợng nguyên tử, trởng ngaọi giao huy uỷ ban kế hoạch,với hoạt động tích cực bà tình hình trị ấn Độ trở lại ổn định Vai trò bà lớn lịch sử ấn Độ bà đa xã 50 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -hội ấn Độ ngày giáu mạnh, xã hội ổn định văn minh.bà thân cùa việc thực đờng lối Nêru" 3.2: Văn hoá: Để giải đợc vấn đề văn hoá- giáo dục cho nhân dân ấn Độ, vấn đề thiếu tiến trình phát triển lịch sử nớc nhà, từ giành đợc độc lập đến ấn Độ không ngừng phát triển văn hoá giáo dục Bên cạnh thành tựu khoa học kỹ thuật, ấn Độ có bớc tiến mặt xã hội Đặc biệt giáo dục, số trờng lớp tăng, số ngời học ngày nhiều Ngân sách chi cho giáo dục tăng đáng kể, trẻ em dới 14 tuổi bắt buộc phải đến trờng ấn Độ có 300 trờng dạy học Hệ thống dạy nghề phát triển Mặc dù có nhiều cố gằng nhng số ngời biết chữ chiếm 36%, giáo dục ấn Độ đứng trớc nhiều vấn đề nan giải Sự ngăn cách giáo dục đại nhận thức lạc hậu đông đảo quần chúng việc hình thành giới quan khoa học phát triển cá nhân với thiên kiến tôn giáo đẳng cấp Vì mà ấn Độ phát triển văn hoá giáo dục nhằm cải tạo t tởng lạc hậu ngời nông dân cổ hủ, xây dựng nhận thức xã hội công nghiệp hoá đại hoá Đó xã hội công nghệ thông tin cập nhật 3.3 Chính sách đối ngoại Ngay sau đời nớc cộng hoà ấn Độ tuyên bố độc lập, sách ngại giao ấn Độ đợc cạch theo đờng lối hoà bình trung lập, không liên kết Do hoạt dộng tích cực ngời yêu nớc, dân chủ tiến nớc đồng thời quyền lợi giai cấp t sản dân tộc bảo vệ đờng lối độc lập kinh tế trị Chính phủ ấn Độ có đóng góp định cho nghiệp bảo vệ hoà bình an ninh châu Năm 1950 ấn Độ có chuyển hớng tích cực sách vấn đề Triều Tiên Tháng 10 năm 1950 họp báo thủ tớng Neru tuyên bố: "Trong trờng hợp mà chiến tranh Triều Tiên lan rộng cho việc đáng tiếc không tham gia vào cuôc chiến tranh Chúng ta không tán thành việc lực lợng vũ trang liên hợp quốc vợt vĩ tuyến 36 không đồng ý đề nghị thành lập quân đội cuả liên hiệp quốc Nếu làm nh liên hiệp quốc hoá tổ chức liên minh Đại Tây Dơng biến thành khối liên minh quân "[18;33] Dù nớc trung lập nhng sách đối ngoại 51 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -ấn Độ không đồng tình với chiến tranh nớc lớn ấn Độ luôn phản đối chiển tranh phi nghĩa Tháng năm 1951, trớc quốc hội, thủ tớng Nêru công kích sách Mỹ nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ấn Độ phản đối sách cấm viện trợ Mỹ trung Quốc đòi phải công nhận Trung Quốclà hội viên Liên Hiệp Quốc Tháng năm 1951, ấn Độ tẩy chay không dự hội nghị Xan-pho-ran-xicô việc ký hoà ớc riêng rẽ Mỹ Nhật Bản, hiệp ớc thừa nhạn quân đội Mỹ chiếm đóng Nhật Bản không nói tới vấn đề Đài Loan Mùa xuân năm 1954 hội nghị nớc Châu gôm ấn Độ, Xây Lan, Inđônễia Pakixtan, Miến điện, thủ tớng Nêru tuyên bố lập trờng cuả phủ ấn Độ tích cực đấu tranh cho hòa bình hiểu biết dân tộc ấn Độ góp phần quan trọng vào thành công hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng tham gia với cơng vị chủ tịch uỷ ban kiểm soát giám sát hiệp định đình chiến Việt Nam [18;33] Chính phủ ấn Độ kiên từ chối không tham gia vào "hiệp hội phòng thủ Đông Nam á" (SEATO), lập trờng rõ ràng dứt khoát phủ ấn Độ ủng hộ đấu tranh nhân dân cac nớc A- Rập chống lại âm mu Anh - Mỹ Ixrraen chiến tranh Trung Đông năm 1955, 1967 1973, ấn Độ nhiều lần lên án chiến tranh xâm lợc Mỹ, Đông Dơng Tháng năm 1972 ấn Độ Liên Xô kí hiệp ớc hữu nghị có hiệu lực 20 năm Nh ta thấy đợc sách đối ngoại ấn Độ phong trào giới, nhờ mà ấn Độ có đợc giúp đỡ nhiệt tình nớc anh em công xây dựng đất nớc Ngoài nớc Xã Hội Chủ Nghĩa ra, ấn Độ nớc châu sớm có quan hệ với nớc Vịệt Nam dân chủ cộng hoà Ngày 26/7/1956 hai nớc Việt Nam ấn Độ đặt tổng lãnh Hà Nội Niu-Đe-li đến tháng năm 1972, hai nớc nâng cao quan hệ ngoại giao lên cấp đại sứ Phải nói Việt Nam ấn Độ hai nớc có tình hữu nghị sâu sắc Ngay từ thời xa xa văn hoá ấn có ảnh hởng với văn hoá Việt Nam có tình hửu nghị lâu đời đợc Nêru Hồ Chí Minh ven đắp Quan hệ ấn Độ Việt Nam từ năm 1975 đến phát triển cách toàn diện, quan hệ trị diễn biến cách suôn sẻ Hai bên thờng xuyên trao đổi tìm tiếng nói chung vấn đề quốc tế khu 52 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -vực, tạo tảng cho phát triển liên tục hợp tác, giúp đỡ lẫn xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật sở bình đẳng , hai bên có lợi Chơng III hệ công nghiệp hoá ấn Độ Cuộc cách mạng công nghiệp hoá ấn Độ cách mạng có quy mô lớn lĩnh vực kinh tế, với đờng lối đắn chủ trơng kịp thời tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế ấn Độ đa ấn Độ ngày có vị giới Nhìn lại quảng đờng 35 năm xây dựng kinh tế có lúc biến chuyển thăng trầm nhng với tinh thần tự lực lơng thực phát triển công nghiệp, xây dựng sỏ vật chấtkỹ thuật đại cho kinh tế, cộng hoà ấn Độ đạt đợc thành tựu to lớn, có nhiều mặt xuất sắc, tiến xa so với thời kỳ 1950-1952 ấn Độ giành đợc độc lập Công nghiệp hoá làm biến đổi sâu sắc xã hội ấn Độ Về kinh tế: 1.1 Nông nghiệp Nhìn chung thấy ấn Độ có nổ lực to lớn cho phát triển nông nhiệp, đạt đợc thành to lớn Trong kế hoạch năm từ 1951-1990 ấn Độ dành khoảng 1/3 tổng giá trị đầu t cho nông nghiệp Cho nên ấn Độ thành công cách mạng xanh, cách mạng trắng, công nghiệp nông thôn, ấn Độ tự túc đợc lơng thực mà có lơng thực xuất Hiện ấn Độ nớc có số lợng xuất gạo lớn giới Đầu năm 1983 nông nghiệp ấn Độ đợc đánh giá cách tổng quát nh sau: "Lĩnh vực nông nghiệp trải qua thay đổi cách mạng"[4;57] Việc sử dụng sở thuỷ lợi, sử dụng loại giống có năg suất cao, tăng cờng sử dụng phân bón áp dụng biện pháp canh tác cải tiên khác đa sản lợng lơng thực từ khoảng 52 triệu vào năm 1950-1951 lên gần 135 triệu vào năm 19801981 Đất nớc ấn Độ phụ thuộc vào việc nhập lơng thực mà thực tế, ngày ấn Độ xây dựng đợc kho dự trữ lớn lơng thực Nông nghiệp ấn Độ ngày không dừng lại mức cung cấp lơng thực, thực phẩm, mà vơn lên trở thành ngành có ý nghĩa chiến lợc kinh tế quốc dân 53 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -ấn Độ tiếng thành đạt đợc việc tổ chức, đạo thực "Cách mạng xanh" mà nội dung chủ yếu áp dụng tích cực có hiệu biện pháp kỹ thuật, ứng dụng thành công khoa học nông nghiệp vào đồng ruộng Đấy tổng thể biện pháp kỹ thuật với nhiều khâu liên hoàn chặt chẽ Đây phơng pháp thâm canh có hiệu Đợc hớng dẫn cổ vũ phủ, ngời nông dân ấn Độ giả tích cực khai hoang tăng thêm diện tích thâm canh Diện tích canh tác tăng từ 38,4 triệu hec-ta (1979-1980) lên 5,3 triệu hecta(1980-1981) lên tời 48,5 triệu hec-ta vào năm 1981-1982 Đồng thời với việc tăng diện tích, đợc giúp đỡ ngành nông học, nhiều giống lúa có suất cao đợc đa vào đồng ruộng Công tác thuỷ lợi đợc đặc biệt coi trọng Các biện pháp nh đào giếng, nối dài xẻ ngang công trình thuỷ nông lớn, vừa nhỏ tăng số lợng máy bơm, mở thêm công trình thuỷ lợi vùng hay bị lũ lụt đợc đẩy mạnh Năng lợng điện toàn quốc dùng cho thuỷ lợi đợc tăng cờng Mấy chục năm qua, phủ ấn Độ đầu t nhiều cho công trình thuỷ lợi, dự kiến đến năm 2000 đa diện tích đợc thuỷ lợi hoá lên gấp đôi Đầu t phủ ấn Độ khoảng 10 năm lên tới 96,7000 triệu rupi, đợc coi ch tiêu loại u hàng đầu ngân sách nhà nớc Việc hoá học hoá nông nghiệp đợc tiến hành cách tăng mạnh việc sử dụng phân bón hoá học Các loại giống lúa có suất cao, cho sản lợng cao điều kiện đợc bón phân đầy đủ lúc Phân xanh, phân chuồng ấn Độ đợc sử dụng Tổng khối lợng tiêu thụ phân bón hoá học có chiều hớng tăng dần hàng năm, nh năm 1981-1982 35 ki-lô-gam Việc giới hoá đợc ý đẩy mạnh Mức độ trung bình số đầu máy kéo ấn Độ năm 1981 3,7 1000 héc ta(so với mức trung bình giới 13,1 đầu máy 1000 hécta) Năng lợng điện đợc sử dụng nông nghiệp ngày tăng dù mức s dụng điện cho nông nghiệp ấn Độ thấp: năm 19801981 chiếm 17,5% tổng lợng điện tiêu thụ nớc, so với năm 19601961 chiếm 6% Chính phủ ấn Độ trọng xây dựng hệ thống đảm bảo việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học -kỹ thuật đại vào nông nghiệp Công việc thủ tớng đích thân điều khiển, định đợc giới trí thức nông dân ấn Độ hởng ứng Công việc đợc 54 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -tập trung vào khâu: Đào tạo cán tổ chức phổ biến khoa học- kỹ thuật Đầu t vào nghiệp đem lại kết rõ rệt Mặc dù ấn Độ có nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có cố gắng nữa, nhng nói ấn Độ thành công cách mạng xanh, cách mạng trắng công nghiệp hoá nông nghiệp phát triển nông thôn Vì dân số ấn Độ tăng lên gấp đôi ( gần 900 triệu ngời ), diện tích canh tác bình quân đầu ngời giảm từ 0,95 (năm 1947) xuống 0,7 (1990), nhng ấn Độ khắc phục đợc nạn thiếu đói trầm trọng tình trạng nhập khối lợng lớn lơng thực, mà tự đảm bảo đợc nhu cầu nớc, mà có lơng thực xuất khẩu, đời sống nông dân ngày đợc cải thiện phát triển mạnh nông nghiệp, công nghiệp hoá nông nghiệp phát triển nông thôn, tăng lên đời sống sức mua nông dân, trở thành nhân tố quan trọng, tạo thị trờng to lớn cho trình công nghiệp hoá toàn đất nớc ấn Độ 1.2 Công nghiệp Trong vòng thập kỷ sau đất nớc giành đợc độc lập, công nghiệp ấn Độ nổ lực vơn lên vị trí hàng đầu, then chốt kinh tế quốc dân Năm 1947 ngành công nghiệp mơi đóng góp đợc 5% vào tổng thu nhập quốc dân với ngành đờng sắt, hầm mỏ, đúc thép, khí xí nghiệp nhẹ nh đay, dệt, chè, cà phê, cao su số xí nghiệp khí Nhận thức đợc mặt công nghiệp đánh giá đắn vai trò chiến lợc phát triển ngành kinh tế khác Chính Phủ ấn Độ tập trung đầu t nhập thiết bị đại, tiến hành xây dựng đào tạo cán cho nghành công nghệp thuộc ban nhóm A B Với nỗ lực lớn lao tâm phát triển công nghiệp theo tinh thần tự lực tự cờng phủ ấn Độ qua trình thực sau kế hoạch năm, công nghệp ấn Độ bớc đẩy mạnh đợc nhịp độ phát triển hàng năm (là 5%), đặc biệt ngành công nghiệp có ý nghĩa chiến lợc thuộc khu vực kinh tế nhà nớc Lúc sống, cố thủ tớng Nêru mơ ớc trông thấy ấn Độ đứng vào hàng ngũ nớc công nghiệp phát triển Ông ngời đặt móng cho đại công nghiệp ấn Độ Theo đờng lối vạch từ thời đó, Chính 55 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -phủ ấn Độ đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp bản- công nghiệp nặng công nghiệp chế tạo máy, xây dựng sỏ hạ tầng đại đa dạng, nhằm tạo thay đổi có tính chất định sản xuất công nghiệp Ngày nay, với khối lợng nghìn mặt hàng, công nghiệp ấn Độ không sản xuất đợc mặt hàng tiêu dùng có chất lợng tốt mà đạt đợc trinh độ kỹ thuật nhiều mặt hàng Nhìn chung công nghiệp ấn Độ tự lực đáp ứng đợc hầu hết yêu cầu đất nớc máy móc, thiết bị đại giành đợc vị trí số 10 nớc có sản lợng công nghiệp cao giới Sau 30 năm phát triển, công nghiệp ấn Độ mạnh công nghiệp nớc lớn mặt sản xuất gang thép thô, hợp kim sắt, cốt tích, axit xunphua rich ấn Độ tự túc đợc loại máy móc, thiết bị cho ngành công nghiệp nh dệt, sợi, đay , đờng, hoá chất, giấy, xi măng Công nghiệp ấn Độ chế tạo đợc máy bay, tàu thuỷ, ôtô, đầu máy xe lửa Đi-ê-đen, đầu máy điện đến trang bị máy móc xây dựng, nh đồ dùng điện, máy lạn, máy truyền hình màu Năng lợng điện năm 1981-1982 đạt 123 tỉ kw/ ( so với 5,27 tỉ kw/ năm 1951), điện nguyên tử chiếm khoảng 3% ấn Độ thiếu điện nhng mức thiếu giảm dần qua năm: năm 1979-1980 thiếu 16,5%; 1981-1982 thiếu 10,2%, dự kiến đến năm 1982-1983 thiếu khoảng 3% đến năm 2000, ấn Độ sản xuất đủ lợng điện dùng nớc Sản lợng than năm 1981-1982 đạt 125 triệu tấn, mức kỷ lục năm gần nhng cha đáp ứng đủ nhu cầu nớc Mỗi năm ấn Độ phải nhập 1,5 triệu than cốc Dầu lửa ngành công nghiệp non trẻ ấn Độ, hoàn toàn nhà nớc quản lý Trong 10 năm trở lại đây, nhờ tăng vốn đầu t, xây dựng sở kỹ thuật, ấn Độ tiến nhanh mặt xây dựng bản, thăm dò, đánh giá trữ lợng tiến hành khai thác Năm 1950 ấn Độ có sở Atxam vơi sản lợng khoảng 0,5 triệu tấn/ năm; đến năm 1981-1982 nớc có tới 1.171 giếng dầu, 12 nhà máy lọc dầu, đa sản lợng dầu lọc năm 1981-1982 lên 37 triệu tấn/ năm ấn Độ nớc châu có hệ thống đờng ống dẫn dầu tự động Trình độ kỹ thuật khai thác độ sâu đất liền đạt tới 3.500 mét ấn Độ nớc có khả tự chế tạo thiết bị thăm do, khoan, lọc dầu xuất nớc ấn Độ cón cử chuyên gia dầu mỏ sang giúp nớc phát triển nh Tan-da-ni- a, I-Rắc, I- Ran Sản lợng dầu thô ấn Độ 56 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -tăng nhanh, từ 10,51 triệu năm 1981-1982, đáp ứng đợc 45% nhu cầu nớc ấn Độ dự kiến sản lợng năm 1982-1983 đạt 20,55 triệu tấn, đáp ứng đợc 60% nhu cầu nớc: phải nhập khoảng 14,5 triệu dầu thô 5,7 triệu sản phẩm dầu Về sản xuất thép, năm 1951 nớc có sở t nhân sản xuất thép sắt Đến nay, đa số khu gang thép nhà nớc quản lý Đợcc giúp đỡ Liên Xô, công suất khu gang thép ấn Độ tăng dần Sản lợng năm 1981-1982 đạt 11 triệu thép thô Hiện nay, ấn Độ đứng hàng thứ giới đứng hàng đầu nớc phát triển sản lợng thép thô Tuy vậy, mức tiêu thụ bình quân đầu ngời thép ấn Độ thấp so với nớc công nghiệp phát triển Về xi măng, nhà máy xi măng ấn Độ sản xuất 25 triệu tấn/ năm; dự kiến vào cuối kế hoạch năm lần thứ sáu sản lợng đạt đợc 45 triệu tấn/năm Về phân bón hoá học, ấn Độ có 27 nhà máy lớn sản xuất phân bón hoá học; sản lợng năm 1981-1982 khoảng triệu Tuy nhiên mức cung cha đáp ứng đủ mức cầu, theo đòi hỏi cách mạng xanh, ấn Độ phải nhập dới triệu phân hoá học ấn Độ có mạng lới giao thông tơng đối phát triển, nối liền thủ đô với miền đất nớc, gồm hệ thống đờng sắt hoàn chỉnh, đờng hầu hết đợc rải nhựa, hệ thống bến cảng có truyền thống từ hàng trăm năm nay, tiếng hải cảng Bom-bay, Can-ct-ta, Mađrat đợc coi nh cảng đại giới Thành tích bật ngành giao thông vân tải ấn Độ vòng thập kỷ tăng tổng số đờng xe lửa, đờng lên gấp lần, từ 40 vạn km năm 1978-1979 Đờng sắt có khoảng 61.000 km, với 8000 đầu máy nớc, 2000 máy Đi-ê-đen, gần 1000 đầu máy điện, 37.000 toa xe khách, 45 vạn toa xe hàng, 7000 nhà ga nớc Với khối lợng lớn lực nh thế, hàng ngày ngành đờng sắt ấn Độ chuyên chở từ 10 triệu hành khách khoảng 65 vạn hàng Vận chuyển đờng vòng 30 năm tăng mạnh từ 25 tỷ km/hành khách đến 250 tỷ Đờng hàng không nội địa quốc tế ấn Độ, cúng thời gian tăng từ 0,3 tỷ km/ hàh khách lên tỷ km/ hành khách, số máy bay nhập nớc ngoài, lại hãng chế tạo máy bay ấn Độ sản xuất theo quy trình công nghệ nh nớc tiên tiến 57 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Ngành vận tải biển, sông xuyên đại dơng ấn Độ tỉ lệ cha cao ngành vân tải khác nhng có lực lớn ấn Độ tự đóng đợc nhiều tàu viễn dơng trọng tải từ đến 10 ngìn xởng đóng tàu quốc tế Can-ct-ta, Bom- Bay, Cô- Chin 1.3 Quan hệ kinh tế đối ngoại Ngoại thơng ấn Độ ngành chiến lợc có tầm quan trọng sống Hiện ấn Độ có 200 công trình chung vốn kinh doanh nớc có quan hệ thơng mại với hàng trăm nớc giới ấn Độ bạn hàng tin cậy nhiều nớc giới Đặc điểm ngoại thơng ấn Độ hai khu vực nhà nớc t nhân tiến hành xuất khẩu, trung ơng địa phơng làm ấn Độ nhập chủ yếu thiết bị, kỹ thuật đại, nhiên liệu, nguyên vật liệu, phân bón hoá học không nhập hàng tiêu dùng Doanh thu xuất nhập ấn Độ tăng từ 12.508 triệu Rupi năm 1950-1951 lên tới 208.287 triệu Rupi năm 1981-1982 ấn Độ thập kỷ 80 ( XX) không nh 100 năm trớc mà với tay xuất tới nơi giới ấn Độ chịu đựng nhiều sức ép trị, kinh tế nh nhập lơng thực để cứu đói ấn Độ ngày trở thành nớc có tiềm lớn việc xuất nhiều hàng chế biến, hàng tiêu dùng, thiết bị đại toàn phần cho việc xây dựng nhà máy xi măng, nhà máy đờng, nhà máy dệt, nhà máy nhiệt điện, lò cao, hoá chất, dợc liệu Hàng chế tạo chiếm 50% hàng xuất ấn Độ Bên cạnh việc buôn bán với khối thị trờng chung châu Âu, với nơc xuất dầu mỏ, với nớc khu vực châu á- Thái Bình Dơng, bắc Mĩ nững nớc bạn hàng truyền thống, hợp tác, buôn bán với Liên Xô, với nớc Hội Đồng tơng trợ kinh tế trớc Nga nớc Đông Âu ngày tăng lên trở thành bạn hàng lớn ấn Độ tổng giá trị thơng mại Đồng thờì, ấn Độ tăng mạnh việc kí kết hiệp ớc, hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học- kỹ thuật với nớc Trong 30 năm qua, ấn Độ kí khoảng 6.500 hiệp ớc, hiệp định với nớc Tuy nhiên kinh tế nớc t chủ nghĩa phát triển giới lâm vào khủng hoảng; việc gây hậu nặng nề cho nớc phát triển Trong hoàn cảnh đó, kinh tế ấn Độ tránh khỏi mặt hạn chế bớc đờng phát triển 58 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Cũng nh nớc phát triển khác, ấn Độ gặp không khó khăn vốn đầu t Muốn giải khó khăn này, cố gắng thân, ấn Độ phải vay nớc Vay vốn nớc khó khăn ảnh hởng đến phát triển kinh tế ấn Độ 1.4 Những thành tựu mặt xã hội Từ độc lập đến nay, kế hoạch năm, phủ ấn Độ tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, dành khoản chi thích đáng phát động nhân dân tiến hành đấu tranh chống loại trừ tệ nạn xã hội khỏi đời sống nhân dân ấn Độ Ngành y học cổ truyền kịp thời với y học đại góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân ấn Độ Bệnh sốt rét giảm từ 10,8% năm 1953-1954 xuống 0,4 năm 1960-1970 Những năm 60 (XX) có tới gần hai triệu ngời bị mắc bệnh đậu mùa Đến bệnh bị đẩy lùi đợc phòng ngừa cẩn thận Đến bệnh lao bị khống chế Các công trình đào giếng, chiến dịch tiêu diệt bệnh mắt hột góp phần đẩy lùi bệnh đau mắt ấn Độ ấn Độ nớc đợc nhiều nhà khoa học giới đánh giá cao thành tích chống bệnh hủi Cứ năm ngành y tế ấn Độ lại đạt thành tích việc ngăn ngừa điều trị laọi bệnh tật Tuy nhiên, ấn Độ chi phí bệnh viện, giá thuốc, tiền công bác sĩ cao; hệ thống y tế nông thôn, vùng núi cao tổ chức cha tốt; biện pháp phòng bệnh cha đợc phổ biến rộng rải Nền giáo dục ấn Độ đạt thành tích đáng kể, lĩnh vực đào tạo cán khoa học, kỹ thuật Đến nay, ấn Độ có nhiều nhà bác học, khoa học có tầm cỡ giới ấn Độ có 300 trờng đại học, cao đẳng với loại hình: trờng chuyên nghiên cứu khoa học, trờng vừa đào tạo, vừa nghiên cứu, sản xuất, phục vụ sản xuất , trờng dạy kiến thức(sau sinh viên sỏ thực tập) Song song với hệ đại học, sau đại học, cao đẳng hệ thống viện nghiên cứu, ứng dụng khoa học lớn nhỏ từ trung ơng đến bang, công nghiệp quốc phòng Ngoài ấn Độ có hệ thống hàng ngàn trờng dạy nghề, cao đẳng, trung cấp đợc bố trí khắp bang trung ơng Ngành giáo dục ấn Độ phát triển vùng núi cao làng kinh tế nghèo Báo chí ấn Độ phát triển cao với gần 9000 tờ báo tạp chí, hàng ngày trung ơng bang có nhiều tờ báo đợc đánh giá chất lợng cao suốt thời giạn dài ấn Độ nớc sản xuất nhiều phim giới Công nghiệp điện ảnh đợc đầu t hàng ngàn trăm triệu đô la 59 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -năm, với 60 xởng phim khắp nớc, thu hút hàng chục vạn ngời hoạt động điện ảnh ấn Độ có xởng phim tổng hợp lớn Bom bay xởng lớn khác Ma-đrát, Can ct ta với gần 300 hội sản xuất điện ảnh Hàng năm có 200 phim xuất ảnh rộng Ngôn ngữ phim ấn Độ tiếng Hinđu, đồng thời lồng 13 thứ tiếng khác Trong vài thập kỷ gần phim ấn Độ giành đợc nhiều giải thởng quốc tế có giá trị Nhiều năm, ấn Độ nơi đăng cai tổ chức "Liên hoan điện ảnh quốc tế", có năm 70 nớc tham gia, tạo điều kiện cho điện ảnh ấn Độ vơn lên mạnh mẽ Nh là, 30 năm qua, bất chấp phá hoại bè lũ đế quốc phản động Chính phủ nhân dân ấn Độ bớc vợt qua khó khăn, giữ vững tinh thần độc lập tự chủ, giành đợc thắng lợi rực rỡ nhiều mặt Đúng nh Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói điện gửi Thủ tớng ấn Độ Indra Gandhi nhân kỷ niệm lần thứ 32 ngày quốc khánh ấn Độ:'' Ba mơi hai năm qua, nhân dân ấn Độ anh em, cần cù sáng tạo đạt đợc nhiều thành tựu to lớn công xây dựng đất nớc phồn vinh đời sống hạnh phúc cống hiến to lớn vào nghiệp hoà bình độc lập giới" [4;70] Nhìn lại 50 năm phát triển ta thấy ấn Độ đợc chặng đờng quan trọng đờng phát triển kinh tế độc lập ấn Độ từ chổ tiếng giới tình trạng nghèo đói, trở thành nớc tổ chức đợc lơng thực, mà có phần dự trử xuất ấn Độ nớc đứng thứ 10 giới sản xuất công nghiệp, thứ giới đội ngũ khoa học kỷ thuật, sau Mỹ Nga ấn Độ tơng lai: Từ nớc nghèo nàn lạc hậu lại sống dới ách thống trị thực dân Anh hàng trăm năm nhng sau giàng độc lập với tinh thần tự lực tự cờng cộng hoà ấn Độ vơn lên đứng hàng đầu nớc phát triển, đáp ứng đợc nguyện vọng lâu đời, đáng nhân dân ấn Độ giữ vững độc lập, hoà bình, an ninh xây dựng nớc ấn Độ hùng mạnh có công nghiệp, nông nghiệp quốc phòng đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, đời sống nhân dân đợc cải thiện tốt Tuy cha hoàn toàn đạt đợc nh mong muốn, nhng tơng lai không xa với tốc độ phát triển nh nay, cộng hoà ấn Độ đợc mệnh danh "quê hơng cách mạng xanh", "quê hơng nguyên tắc tồn hoà bình" trở thành nớc quan trọng, đóng góp tích cực vào công xây dựng hoà bình, an ninh, ổn định 60 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -và hợp tác hữu nghị châu giới Hiện ngoại thơng thị trờng nhập lớn nguyên liệu lơng thực ấn Độ Mỹ Năm 1993-1994 ấn Độ xuất sang Mỹ 18% tổng giá trị xuất mình, tiếp đến Nhật 7,8% Đức 6,9%, Anh 5,1%, Bỉ 3,8%, Xinggapo3.4%, Nga 2,9%, Arập Xê út 2.3%, Pháp 2,3%, Italia 2%, nh với phát triển ấn Độ từ nớc thiếu lơng thực trở thành nớc xuất lớn điều chíng tỏ đợc phát triển lên ấn Độ Với tốc độ phát triển nh trình bày tơng lai không xa ấn Độ trở thành nớc có kinh tế lớn giới Việt Nam nớc có tình hữu nghị thân thiết ấn Độ từ thực tiễn học hỏi kinh nghiệm nớc bạn để đa nớc ta ngày phát triển đứng hàng ngũ nớc đợc mệnh danh rồng châu Kết Luận ấn Độ quốc gia lớn châu á, nôi văn minh nhân loại ấn Độ đợc coi mảnh đất lý tởng, hấp dẩn với nguồn nguyên liệu giàu có, hơng liệu dồi Đây điều kiện thuận lợi cho 61 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -sự phát triển kinh tế Cho nên từ kinh tế t phát triển, ấn Độ trở thành miếng mồi t phơng tây Chúng tiến hành riết xâm nhập ấn Độ Trong gần hai thập kỷ dới ách đô hộ thống trị đế quốc Anh Nhân dân ấn Độ giữ đợc văn hoá dân tộc phát huy truyền thống dân tộc kiên cờng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dành độc lập dân tộc Sự kiện ngày 26-1-1950 đánh dấu bớc ngoặt lớn lịch sử ấn Độ Cuộc đấu tranh từ tự trị đến độc lập dành đợc thắng lợi, chấm dứt hàng trăm năm đô hộ chủ nghĩa thực dân Anh mở thời kỳ phát triển lịch sử ấn Độ Mặc dù dành đợc độc lập nhng tàng tích, di sản chủ nghĩa thực dân đeo đẳng quốc gia nh thứ ung nhọt khó gở bỏ Vấn đề Pa-ki- xtan, mâu thuẩn ấn Hồi, lũng loạn t nớc ngoài, vấn đề biên giới, nạn đói thách thức với phủ nhân dân ấn Độ Tuy nhiên sau dành độc lập ấn Độ có thuận lợi Đứng trớc tình hình ấy, phủ ấn Độ đề sách nhằm khắc phục khó khăn trớc măt để đa ấn Độ thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu Với tinh thần tự lực tự cờng sở đờng lối xây dựng đất nớc ấn Độ, thành quốc gia độc lập, hùng mạnh thịnh cờng sở tự túc tự cờng Nh Nêru nói ấn Độ nớc có diện tích lớn , đồng dân, có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên, thị trờng nớc lớn đủ đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến dựa vào sức chính, tích luỹ chủ yếu nớc, tranh thủ giúp đở quan hệ với nớc ngoài, nhng không lệ thuộc Thấy đợc tầm quan trọng phát triển kinh tế nớc nhà muốn làm đợc điều buộc ấn Độ phải tiến hành trình công nghiệp hoá trất lĩnh vực nhằm thúc đẩy hổ trợ phát triển ấn Độ tích cực đầu t lĩnh vực nh công nghiêp, nông nghiệp, khoa học - kỹ thuật, giáo dục y tế ngoại thơng Nh Nêru nói Sự nghèo khổ (ấn Độ) lạc hậu khoa học công nghệ gây ra, cải tạo lạc hậu đó, tạo đợc giàu có mà tạo đợc việc làm Chính nhờ đầu t phát triển mà ấn Độ thực thành công trình công nghiệp hoá, đa đất nớc công hoà non trẻ có nổ lực phi thờng để thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu trởt thành nớc có kinh tế châu giới ấn Độ từ chổ tiếng giới tình trạng nghèo đói trở thành nớc tự túc đợc lơng thực,, mà 62 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -có phần dự trử xuất Có đợc thành tựu nh Đó nổ lực không ngừng ngời dân ấn Độ sáng tạo nhạy bén với thời cuộc, nhanh chóng áp dụng tiếp thu thành tựu khoa học kỷ thuật để áp dụng vào sản xuất Từ thực tế thông qua trình công nghiệp hoá ấn Độ rút đợc học kinh nghiệm nớc có kinh tế chậm phát triển có Việt Nam Việt Nam ấn Độ có mối quan hệ, hoà bình, hửu nghị, ủng hộ lẩn không ngừng phát triển Cho nên việc ấn Độ thu đợc thành tựu trình thực công nghiệp hoá đại hoá, Việt Nam cần phải học hỏi nhiều nớc bạn từ rút kinh nghiệm để áp dụng vào tình cảnh nớc Nhằm thực tốt trình công nghiệp hoá đại hoá mà đảng ta đề ra, để từ nhanh chóng đa đất nớc ta sánh vai với cờng quốc năm châu Tài liệu tham khảo: [1] Một cờng quốc giới NXB Sự thật Hà Nội 1956 [2] ấn Độ sách đối nội đối ngoại (1976) TTX VN- Hà Nội [3] ấn Độ Từ tự trị đến độc lập (1947-1950) Nguyễn Thế Cờng Luận án thạc sĩ [4] Nớc cộng hoà ấn Độ NXB Sự thật 1983 [5] ấn Độ xa nay: Viện nghiên cứu Đông Nam NXB khoa học xã hội 1997 [6] Lịch sử ấn Độ: Vũ Dơng Ninh, Phạm Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên NXB Giáo dục 1995 [7] Cộng hoà ấn Độ NXB Hà Nội [8] Các nớc Nam NxB Sự thật Hà Nội 1997 [9] Chính sách nông nghiệp ấn Độ NXB [10] Các tạp chí nghiên cứu lịch sử: Thông báo khoa hoc Đai Học S Phạm Vinh No4,6 Thông báo khoa học trờng Đại Học Vinh Bộ Giáo dục đào tạo 1993 [11] Đánh giá giai cấp t sản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc [12] Đinh Trung Kiên: ấn Độ hôm hôm qua NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 [13] Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam mặt trận Việt Minh: ấn Độ đế quốc Anh Hà Bội 1946 63 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -[14] Hồ Chí Minh tập (2000) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Hiền Lê Lịch sử giới tập 1,2 NXB VHTT 1998 [16] Nguyễn Anh Thái Lịchsử giới đai NXB GD Hà Nội [17] Nguyễn Thừa Hỷ ấn Độ qua thời đại [18] Nguyễn Gia Phu Lịch sử giới trung đại NXB GD 1998 [19] Nguyễn Khắc Viện (1885) Bàn giới thứ ba NXB Sự thật 1985 [20] Nguyễn Cảnh Huệ (1998) Tìm hiểu t tởng hoà bình sách đối ngoại công hoà ấn Độ: Tạp chí nghiên cứu lịch sử số [21] Indra Gandhi: Một lĩnh trị lớn.Nguyễn Công Khanh [22] Minh Tranh: ấn Độ cách mạng Tổ Việt Minh xuất [23] Vũ Dơng Ninh (2001): Một số chuyên đề lịch sử giới NXB Đai Học Quốc gia Hà Nội [24] Vũ Dơng Ninh (1997) Lịch sử giới cận đại NXB GD Hà Nội [25] Vũ Dơng Ninh Lịch sử giới đại NXB GD Hà Nội [26] Tác phẩm chân lý I Gandhi NXB Phụ nữ Hà Nội 1986 [27] Jawahavla Nêru: Phát ấn Độ NXB Hà Nội 1990 Tập 1,2 [28] P.Panmơdớt: ấn Độ hôm qua ngày [29] Will Durant Lịch sử văn minh ấn Độ NXB Lá Bôi Sài gòn 1971 [30] Thanh Bình: Con đờng cứu nớc đấu tranh giải phóng dân tộc số nớc châu NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 64 [...]... nạn đói và trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Sở dĩ đạt đợc điều đó là vì ấn Độ đã thực hiện đợc một chính sách kinh tế phù hợp với thời cuộc và tình hình đất nớc Đó chính là chính sách tiến hành công nghiệp hoá ở ấn Độ 2 Quá trình công nghiệp hoá: Quá trình công nghiệp hoá của ấn Độ là một quá trình lâu dài bởi vì sau khi giành đợc độc lập, nớc cộng hoà ấn Độ còn non trẻ... xác hình ảnh đó đã phai mờ dần trong tâm trí ngời ấn Độ ngày nay Chơng II Quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ 1 Những tác động đến quá trình công nghiệp hoá ở ấn Độ 1.1 Tác động khách quan: 25 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Sau khi giành độc lập, nớc cộng hoà ấn Độ non trẻ còn gặp rất nhiều khó khăn về chính trị,... kỷ XIX Những năm 50 của thế kỷ XIX, các xí nghiệp dệt đợc bắt đầu đợc thành lập ở Bombay, sau đó lan ra khắp ấn Độ Công nghiệp nhẹ là ngành chủ yếu dới thời thực dân và hơn 80% công nhân ấn Độ làm việc trong các ngành ấy Theo dà phát triển của chủ nghĩa t bản ở ấn Độ, số lợng công nhân ấn Độ ngày càng tăng Nhng trớc ngày giải phóng, ấn Độ vẫn là nớc nông nghiệp, nông dân chiếm tới 90% dân số Đời sống... ánh mức độ công nghiệp hoá của đất nớc Mức tăng này có thể đạt đợc tơng đối nhanh nhờ quá trình "đa dạng hoá" các ngành công nghiệp của đất nớc Nhng mức tăng trởng đó cha phản ánh đợc sức mạnh của nền công nghiệp nếu trong số các ngành "công nghiệp đa dạng" đó không có vai trò của các ngành công nghiệp chủ lực "Sắt thép, luyện kim" và các ngành mũi nhọn thể hiện trình độ phát triển mới, năng động của... Giống nh đối với các công trình công nghiệp nặng, phần lớn các công trình cơ sỏ hạ tầng là những công trình tốn kém, sinh lợi chậm, đòi hỏi phải có đầu t lớn của nhà nớc, do đó khu vực nhà nớc cũng đợc giao nhiệm vụ đảm nhận các hoạt động xây dựng chủ yếu trong lĩnh vực này Những u tiên chiến lợc khoa học kĩ thuật, nông nghiệp, công nghiệp và hạ tầng cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá đã đợc khẳng định,... học, hay nói chính xác đó là quá trình công nghiệp hoá trong lĩnh vực này Chính sách u tiên phát triển nông nghiệp của ấn Độ vùa mang ý nghĩa chiến lợc, nó không chỉ nhằm giải quyết nạn đói trớc mắt, tạo việ làm và cải thiện mức sống cho 2/3 tổng số dân sống nhờ nông nghiệp mà còn tạo cơ sở vững chắc cho quá trình công nghiệp hoá ở một nớc kinh tế kém phát triển nh ấn Độ, cơ sỏ hạ tầng cũng là một... Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -5 Xoá bỏ nạn nghèo khổ.[5;211] Mô hình công nghiệp hoá của ấn Độ thể hiện rõ trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kĩ thuật và các ngành kinh tế khác mô hình đó thực hiện rõ trong từng kế hoạch 5 năm - Về công nghiệp: ấn Độ đã phát triển ngành công nghiệp đa dạng và vững mạnh Mức tăng tỉ trọng giá trị công nghiệp. .. 32 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Quý -Đờng lối này thực sự là bớc đi mới của ấn Độ, tạo nên một diện mạo khác trớc, chính thức xoá bỏ những hàng rào cản trở của chế độ thuộc địa, mở đờng cho t sản ấn Độ phát triển Nhờ đờng lối đó mà nền kinh tế ấn Độ đã tạo ra đợc một số chuyển biến nhất định 2.2 Công nghiệp hoá nông nghiệp ấn Độ thấy rõ mối quan... giữa nông nghiệp- lơng thực- nạn đói- phát triển nông thôn ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và là quốc gia có nhiều tiềm năng về nông nghiệp Thấy rõ lợi thế của nớc mình nên chính phủ ấn Độ đã tiến hành công nghiệp hoá trong lĩnh vực nông nghiệp Nhờ đơng lối đúng đắn đó mà ấn Độ đã giải quyết đợc vấn đề lơng thực cho toàn đất nớc Sau 1947 ấn Độ vẫn tồn tại hai hình thức sở hữu đất đai Đó là chế độ Daminda... tiên tiến để cải tạo chế độ canh tác, cải tạo chế độ tham canh lạc hậu thì ấn Độ hoàn toàn có khả năng phát triển nông nghiệp và tự túc đợc lơng thực Quan điểm này đã trở thành quan điểm chỉ đạo chi phối các chính sách phát triển nông nghiệp ở ấn Độ. [5;235] Để tiến hành bớc phát triển công nghiệp hoá trong lĩnh vực nông nghiệp "ấn Độ đã đa những kết quả nghiên cứu khoa học đạt đợc ở trong nớc, kết hợp ... giành độc lập nhân dân ấn Độ ấn Độ sau giành quyền Chơng II Quá trình công nghiệp hoá ấn Độ Những tác động đến trình công nghiệp hoá ấn Độ Quá trình công nghiệp hoá 2.1 Mô hình công nghiệp hoá. .. ấn Độ thực đợc sách kinh tế phù hợp với thời tình hình đất nớc Đó sách tiến hành công nghiệp hoá ấn Độ Quá trình công nghiệp hoá: Quá trình công nghiệp hoá ấn Độ trình lâu dài sau giành đợc độc... sâu sắc trình công nghiệp hoá Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng Chơng I ấn Độ trớc công nghiệp hoá Chơng II Quá trình công nghiệp hoá ấn Độ Chơng