1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp tăng cường đầu tư cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

37 654 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụngvào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Hội nghị lần thứ VII ban chấp hànhTrung ơng Đảng khoá VII đã đa ra quan niệm mới về CN

Trang 1

Lời mở đầu

Việt Nam là một nớc nông nghiệp đang chuyển mình với những thànhtựu vô cùng to lớn trong thập niên 90, kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độcao, trung bình là khoảng 7%, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hớng hiện đại,

đời sống nhân dân đợc bảo đảm, cải thiện; kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.Những thành quả đó là sự tổng hợp của nhiều nhân tố mà đặc biệt nhất là sựlãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, xác định đúng đắn con đ-ờng đi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam Là một nớc nôngnghiệp đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội cg, Đảng,Nhà nớc ta khẳng định ở các Văn kiện Đại hội Đảng lần VII, VIII và đặcbiệt Đại hội Đảng IX là: "Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn

Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp " Điều

đó cho thấy là chúng ta đang quyết tâm thực hiện sự phát triển bền vững từkhu vực nông nghiệp để hỗ trợ cho sự phát triển các ngành kinh tế khác, đamức sống ngời dân ở khu vực nông thôn lên cao hơn nhằm thu hẹp khoảngcách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn Để thực hiện quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn chúng ta đã, đang và sẽphải chuẩn bị những bớc đi, những điều kiện phù hợp trong đó tăng cờng

đầu t cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn làmột yếu tố vô cùng quan trọng để đạt đợc mục tiêu đề ra cho quá trình này.Với những hiểu biết, kiến thức về đầu t cũng nh mong muốn đợc áp dụngvào thực tiễn với một vấn đề đợc coi là trọng tâm của đất nớc em đã chọn

đề tài: "Một số giải pháp tăng cờng đầu t cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" Vì trình độ còn hạn chế nên bài viết này tất sẽ không tránh khỏi thiết

sót Cuối cùng em xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn BạchNguyệt - Giảng viên Bộ môn Kinh tế Đầu t, Trờng Đại học Kinh tế Quốcdân đã giúp em hoàn thành đề tài này

Trang 2

Phần I: Một số vấn đề lý luận chung

I- CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn - Một nội dung quan trọng của quá trình CNH, HĐH đất nớc.

1 Một số khái niệm.

Trớc hết ta phải hiểu thế nào là CNH, HĐH Có nhiều quan niệm vềCNH, HĐH Trớc đây, chúng ta cho rằng CNH là quá trình trang bị kỹ thuậthiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công bằnglao động cơ khí hoá, biến một nớc kém phát triển thành nớc có cơ cấu côngnông nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến

Theo quan niệm của Liên hiệp quốc, CNH là một quá trình phát triểnkinh tế trong đó một bộ phân nguồn lực quốc gia ngày càng lớn đợc huy

động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với công nghệ hiện đại để chếtạo ra t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm một nhịp độtăng trởng cao trong toàn bộ nền kinh tế và bảo đảm sự tiến bộ kinh tế và xãhội

Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt có thể khác nhau nhng đều cónhững nội dung, đó là: Kỹ thuật công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế theo h-ớng hiện đại, nền kinh tế đạt trình độ phát triển

Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụngvào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Hội nghị lần thứ VII ban chấp hànhTrung ơng Đảng khoá VII đã đa ra quan niệm mới về CNH, HĐH và đâycũng chính là quan niệm đợc sử dụng một cách phổ biến ở nớc ta trong giai

đoạn hiện nay: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sửdụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao

động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựatrên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ranăng suất lao động xã hội cao

Từ quan niệm về CNH, HĐH ở trên chúng ta có thể hiểu CNH, HĐHnông nghiệp và nông thôn là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội trongnông nghiệp và nông thôn từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện vàphơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến

bộ kế hoạch - công nghệ, tại ra năng suất lao động xã hội cao

Trang 3

2 Nội dung và vai trò của CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.

2.1 Nội dung.

Thứ nhất là về CNH, HĐH nông nghiệp

* CNH nông nghiệp có nội dung chủ yếu là đa máy móc thiết bị, ứngdụng các phơng pháp sản xuất kiểu công nghiệp, các phơng pháp và hìnhthức tổ chức kiểu công nghiệp vào các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp.CNH nông nghiệp còn bao hàm cả việc tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sảnxuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt er lợi thếcủa nông nghiệp, nâng cao hàm lợng chế biến sản phẩm của nông nghiệp đểtăng giá trị của chúng, mở rộng thị trờng cho chúng Cụ thể là:

- Phải phát triển ngành công nghiệp cơ khí chế tạo để sản xuất máymóc, trang thiết bị cho nông nghiệp

- Tăng cờng chuyển giao, đào tạo về phơng pháp sản xuất kiểu côngnghiệp, phơng pháp quản lý, tổ chức kiểu công nghiệp

- Tạo ra đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa công nghiệp - nông nghiệpthông qua phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, ngànhsản xuất vật t cho nông nghiệp

* Hiện đại hoá nông nghiệp có nội dung căn bản là không ngừng nângcao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ tổ chức và quản lýsản xuất nông nghiệp Đây cũng là nội dung đợc thực hiện một cách liêntục vì luôn có những tiến bộ kỹ thuật mới xuất hiện và đợc ứng dụng trongsản xuất

Nội dung cụ thể là:

- Không ngừng đầu t phát triển nghiên cứu khoa học - công nghệ tiêntiến hiện đại để áp dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp

- Nâng cao lên tầm hiện đại về trình độ tổ chức và quản lý sản xuấtnông nghiệp thông qua tiếp thu từ bên ngoài, qua sự phát triển của khoa học

- công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và sự đào tạo bồi dỡng khôngngừng lao động, cán bộ quản lý trong nông nghiệp

Trang 4

- HĐH nông thôn là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoa học - kỹthuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống ở nông thôn, cải tiến và hoànthiện tổ chức sản xuất và tổ chức đời sống ở nông thôn, tạo ra một nền sảnxuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống ngày càng văn minh tiến bộ.

Nh vậy ta đã thấy rằng CNH nông thôn đã bao trùm CNH nôngnghiệp, nông nghiệp chỉ là một ngành sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trongkhu vực nông thôn, ở khu vực nông thôn hiện nay công nghiệp và dịch vụchỉ đóng vai trò thứ yếu và chủ yếu chỉ là phục vụ sản xuất nông nghiệp, số

ít thì đợc phục vụ các ngành công nghiệp và dịch vụ cho nền kinh tế

2.2 Vai trò của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.

Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn có thể nói là bớc chuẩn

bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo định ớng XHCN, tạo điều kiện cho sự chuyển dịch quan trọng nhiều mặt để pháttriển khu vực nông thôn, đa nớc ta trở thành một nớc có nền kinh tế pháttriển, có cơ cấu kinh tế hợp lý Vai trò của CNH, HĐH đợc thể hiện ở một

h-số mặt sau:

Thứ nhất, thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó

nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho dân c nông thôn, tăng khảnăng tích luỹ từ nội bộ nông thôn, nâng cao khả năng và tiếp nhận đầu t vàokhu vực nông thôn Điều này thể hiện ở chỗ thu nhập giữa các hộ thuầnnông và các hộ ngành nghề ở nông thôn nớc ta đang có sự chênh lệch ngàycàng lớn và thực tế là sau khi đa vào chế biến công nghiệp, giá trị của cácsản phẩm nông nghiệp sẽ cao hơn rất nhiều

Thứ hai là, góp phần mở rộng thị trờng, tạo cơ sở phát triển sản xuất

công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng nhtrên cả nớc Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi các doanh nghiệpnớc ta đang gặp phải những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm ở thị tr-ờng quốc tế vì nhu cầu thị trờng trong nớc không cao

Thứ ba là, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải quyết các

vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, khai tháccác nguồn lực ở mỗi địa phơng, khắc phục sự chênh lệch không đáng cógiữa các địa phơng, giữa các dân tộc, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn

Thứ t là, góp phần độ thị hoá nông nghiệp, giảm bớt sức ép của dòng

dân c từ nông thôn chuyển vào đô thị, tạo điều kiện để các đô thị có thểphát triển thuận lợi

3 Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam.

ở nớc ta trên 75% dân số sống ở nông thôn , gần 70% lực lợng lao

động xã hội làm việc ở nông thôn Việc phát triển toàn diện nông thôn có ý

Trang 5

nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc Kinh nghiệm thếgiới đã chỉ ra rằng, nếu không phát triển nông thôn thì không một nớc nào

có thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài đợc Cácnớc công nghiệp phát triển hiện nay cũng đã phải giải quyết mối quan hệgiữa công nghiệp hoá và phát triển các đô thị với CNH, HĐH và cả đô thịhoá nông thôn Những nớc cha giải quyết vấn đề này một cách thoả đáng

đang phải trả giá bằng những hành động khắc phục hậu quả của lịch sửcông nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc đây

Bên cạnh đó, tất cả các nớc khi bớc vào thời kỳ quá độ lên XHCN đềuphải tiến hành xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH nhng có thểnói nớc ta quá độ lên CNXH mà không qua giai đoạn phát triển TBCN, chonên cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH nói chung và cơ sở vật chất - kỹthụat cho nông nghiệp là mới đợc xây dựng bớc đầu, trình độ còn rất thấpkém điều này đặt ra đòi hỏi phải tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nôngthôn

ở nhiều nớc họ CNH, HĐH đất nớc trớc hết là thông qua CNH, HĐHcông nghiệp để từ đó có những điều kiện để hỗ trợ nông nghiệp nông thônCNH, HĐH Tuy nhiên, ở nớc ta khi mà các nguồn lực phát triển có hạn,trình độ khoa học - công nghệ còn thấp thì rõ ràng cần phải quan tâm nhiềuhơn cho nông nghiệp nông thôn giúp khu vực này tiến hành CNH, HĐH bởivì nó đòi hỏi nguồn lực ít hơn và đáp ứng nhu cầu phát triển cho đại bộphận dân chúng Mặt khác CNH, HĐH nông nghiệp còn là cơ sở và tiền đềcho quá trình CNH, HĐH công nghiệp và dịch vụ trên cả nớc

4 Một số tiền đề cần thiết đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

4.1 Tạo vốn tích luỹ.

Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu, nếu khôngnói là quan trọng nhất đối với CNH, HĐH nói chung cũng nh đối với sảnxuất kinh doanh của nền kinh tế là phải có vốn lớn Vốn cho sự nghiệpCNH, HĐH các ngành kinh tế quốc dân nhiều hay ít tuỳ thuộc vào năng lựccủa cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hay không

Muốn cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đợc tiến hànhvới tốc độ nhanh cần phải có cơ chế, chính sách và biện pháp huy động đợcnguồn vốn nhiều nhất, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhất

Trớc hết là huy động nguồn vốn từ nội bộ nền kinh tế trong nớc Đây

là nguồn vốn có tính quyết định, là nhân tố nội lực Nhờ tăng năng suất lao

động xã hội một cách mạnh mẽ và liên tục mà tạo ra nguồn vốn tự có.Nguồn vốn nội bộ còn đợc tạo ra từ sự liên doanh liên kết giữa các ngành,các lĩnh vực, các miền, các vùng của nền kinh tế đất nớc Nguồn vốn còn đ-

Trang 6

ợc tạo ra thông qua việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi của dân c, củacác cơ sở kinh tế, các tổ chức đoàn thể; thông qua các khoản thuế nộp ngânsách Nhà nớc Có thể nói nguồn vốn nội bộ của nền kinh tế có tính chấtquyết định cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhng vẫn cònhạn hẹp Các quốc gia trên thế giới cũng nh nớc ta đều phải dùng mọi biệnpháp để thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua các hình thức: liên doanh,hợp tác kinh doanh, 100% vốn nớc ngoài, vay với lãi suất thấp, vốn viện trợ.

Có thể nói hiện nay chúng ta cha thu hút đợc nhiều FDI trong phát triểnnông nghiệp nông thôn do đó để huy động vốn đầu t nớc ngoài cần phải cócơ chế chính sách thoả đáng

4.2 Đào tạo đội ngũ cán gộ khoa học - kỹ thuật nông nghiệp và cán bộ quản lý nông nghiệp, nông thôn.

Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn rất cần đội ngũ cán bộkhoa học - kỹ thuật để họ nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học -công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn Cáiquan trọng nhất là chúng ta đào tạo và sử dụng họ nh thế nào Tiềm năng trithức con ngời có thể là vô tận cho nên Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng địnhrằng con ngời luôn ở vị trí trung tâm trong toàn bộ chiến lợc phát triển kinh

tế - xã hội, xác định giáo dục đào tạo là quốc sách để tạo nguồn lực trí tuệcho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc nói chung và CNH, HĐH nông nghiệpnông thôn nói riêng

4.3 Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn.

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn là dulịch hết sức quan trọng và cấp thiết phục vụ cho quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp nông thôn Nó đợc coi là nền tảng, là "bộ máy" cho việc đa máymóc và khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp với hệ thống điện, đ-ờng, trờng, trạm và một số hệ thống khác Mục tiêu là phải bảo đảm sự giao

lu thông suốt giữa các vùng, các miền trong mọi điều kiện thời tiết Trongtừng vùng, điện nớc, giao thông, thông tin đợc đáp ứng theo yêu cầu củamức độ phát triển

Hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn hiện nay chủ yếu là

do Nhà nớc đầu t xây dựng trong những năm qua cũng đã có những bớcthay đổi theo phơng thức "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" cho nên đã cóhiệu quả thiết thực góp phần đáng kể cho sự phát triển của khu vực nôngnghiệp nông thôn những năm qua

4.4 Đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và vai trò của Nhà nớc.

Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn có thể nói là sự nghiệpcủa toàn dân, của mọi thành phần kinh tế nhằm khai thác sức mạnh tổnghợp các nguồn lực của các miền, các vùng, các địa phơng và của mọi từng

Trang 7

lớp dân c Đây là sức mạnh, là ý chí, là nguyện vọng của toàn Đảng toàndân cho sự nghiệp phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội, phấn đấu đa nớc

ta trở thành một nớc công nghiệp với một cơ cấu kinh tế hợp lý, an ninhchính trị đợc giữ vững, xã hội bình đẳng và văn minh

Năng lực lãnh đạo của Đảng và vai trò của Nhà nớc là hết sức quantrọng, giúp định hớng cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn làchổ dựa vững chắc, tạo niềm tin tuyệt đối cho toàn dân phấn đấu vì một nềnnông nghiệp phát triển, kinh tế nông thôn không còn tụt hậu quá xa so vớithành thị Do đó các chính sách của Đảng và Nhà nớc thúc đẩy và thực hiệnquá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải đạt đợc các mục tiêu làxây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kýthuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp đểtăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, nhanhchóng nâng cao thu nhập và đời sống dân c nông thôn, đa nông thôn nớc tatiến lên văn minh hiện đại

II- Đầu t với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

1 Đầu t và mối quan hệ giữa đầu t và phát triển.

1.1 Khái niệm.

Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơncác nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó

Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động

và trí tuệ

Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiềnvốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá,chuyên môn, khoa học - kỹ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện đểlàm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội

Đầu t là một quá trình nối các trạng thái từ hiện tại đến tơng lai trongmột môi trờng biến động, chịu sự rủi ro Thớc đo quan trọng đến sự thànhbại của công cuộc đầu t là mối quan hệ có lợi nhất giữa các kết quả đạt đợc

so với cái đã bỏ ra để có các kết quả đạt đợc đó

Đầu t có thể đợc phân ra theo bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đemlại nh sau:

- Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) là loại đầu t trong đó ngời cótiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất địnhtrớc hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty phát hành

Trang 8

- Đầu t thơng mại là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra muahàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệchgiá khi mua và khi bán.

- Đầu t phát triển: là loại đầu t mà ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hànhcác hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lựcsản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu đểtạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội

Có thể nói đầu t phát triển có ý nghĩa cơ bản nhất cho sự phát triểnkinh tế, là yếu tố quan trọng giải quyết nhiều vấn đề kinh tế nh tăng thunhập, thay đổi vơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm,

Đối với đầu t cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn thìchúng ta có thể hiểu là sự kết hợp của đầu t phát triển với đầu t tài chínhqua việc đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, nghiêncứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ với việc đầu t qua hỗ trợ tíndụng cho nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH,HĐH

1.2 Mối quan hệ giữa đầu t và phát triển.

Học thuyết kinh tế hiện đại đã nghiên cứu và giải đáp thành công mốiquan hệ nhân quả giữa đầu t và phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nôngnghiệp và nông thôn nói riêng Lý thuyết đó bắt nguồn từ quan điểm hệthống và quan điểm phát triển đã đợc khoả nghiệm qua thực tiễn ở nhiều n-

ớc Quan điểm cho rằng, đầu t là chìa khoá trong chiến lợc và kế hoạch pháttriển đã đợc cụ thể hoá trong mối tơng quan giữa tăng trởng vốn đầu t vàtăng tởng GNP hoặc GDP Rõ ràng là, một nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độtăng trởng GDP ở mức trung bình, thì phải giữ đợc tốc độ tăng trởng vốn

đầu t thỏa đáng Tỷ lệ "thoả đáng" đó ít khi thấp hơn 15% GNP và trongmột số trờng hợp phải đạt 25% GNP Trong kinh tế nông nghiệp và nôngthôn, quan hệ tỷ lệ đó vẫn là chuẩn mực có nghĩa là không có tăng trởng

đầu t thoả đáng, thì sẽ không có tăng trởng kinh tế

J.M Keynes trong lý thuyết "Đầu t và mô hình số nhân" đã chứngminh rằng, tăng đầu t sẽ bù đắp những thiếu hụt của "cầu tiêu dùng", từ đótăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả "cận biên" của t bản vàkích thích sản xuất tái phát triển ở đây có sự tác động dây chuyền theo chukỳ: tăng đầu t  tăng thu nhập  tăng sức mua  tăng đầu ra Tăng đầu tmới  Tăng thu nhập mới  Sức mua mới  tăng đầu ra  mới tăng tr-ởng nhanh

Bổ sung vào lý thuyết "số nhân" của J.M Keynes, các nhà kinh tế Mỹ

đa ra lý thuyết "gia tốc" Lý thuyết này không những nghiên cứu các quyết

định đầu t, mà còn chứng minh mối liên hệ giữa gia tăng sản lợng làm cho

Trang 9

đầu t tăng nh thế nào và đầu t tăng lên sẽ gia tăng sản lợng với nhịp độnhanh hơn nh thế nào Sự tăng nhanh tốc độ đầu t so với sự thay đổi về sảnlợng nói lên ý nghĩa của nguyên tắc "gia tốc" Theo lý thuyết "gia tốc" đểvốn đầu t tiếp tục tăng lên thì sản lợng bán ra phải tăng liên tục Nhng logicvấn đè là ở chỗ số lợng bán ra ngày hôm nay là kết quả đầu t của thời kỳ tr-

ớc, năm trớc

Thực tế của các nớc châu á đã chứng minh lý thuyết trên Cách đâyvài ba thập kỷ, châu á không đợc biết đến với t cách là vùng kinh tế có tăngtrởng Nhng sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và mở rộng giao

lu quốc tế đã làm thay đổi dần bộ mặt của các nớc và một số lãnh thổ trongvùng Một số nớc Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, từ điểmxuất phát thấp, tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địa nhỏ đã trở thànhnhững nớc công nghiệp mới xuất phát từ nông nghiệp Đặc trng của các nơinày là quá trình công nghiệp hoá diễn ra nhanh chóng làm thay đổi cơ cấukinh tế từ nông - công nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Và

đến năm 1992, GNP bình quân đầu ngời của Hồng Kông đã lên tới 16.250USD, Singapore 15.200 USD, Đài Loan 11.320 USD, Hàn Quốc 6.625 USD

Sở dĩ đạt đợc sự phát triển thần kỳ đó vì các nơi này đã khai thác mộtcách tối đa mọi lợi thế so sánh Một chiến lợc đầu t cao đợc thực hiện trongnhững năm đầu công nghiệp hoá, có nơi đạt 40% GDP nh Singapore, cácnơi còn lại trên 30% GDP

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh

tế quốc dân của mỗi nớc ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam,nông nghiệp giữ vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP(những năm gần đây từ 24 - 25% GDP) Vì vậy vấn đề đầu t cho nôngnghiệp và ảnh hởng của nó đối với nền kinh tế quốc dân nói chung, tăngtr-ởng kinh tế ở khu vực nông thôn nói riêng, đợc các nhà kinh tế rất quantâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế về quan hệ giữa đầu t vàphát triển sản xuất nông nghiệp Chính sách đầu t và đầu t cho nông nghiệp

đợc hình thành trên cơ sở lý luận về tơng quan giữa đầu t và phát triển cũng

nh yêu cầu cụ thể của từng nớc trong từng giai đoạn cụ thể của tiến trìnhphát triển kinh tế Dù hình thức, phơng pháp và mức độ đầu t cho nôngnghiệp có khác nhau giữa nớc này với nớc khác, giữa thời gian này với thờigian khác của mỗi nớc song mục tiêu, đối tợng và nội dung đầu t vẫn thốngnhất

Mục đích của chính sách đầu t trong nông nghiệp là tái tạo và nângcao năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp, thúc đẩy quátrình chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và nôngthôn, trớc hết là nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm của trồng trọt,chăn nuôi và ngành nghề ở nông thôn Chính sách đầu t đúng sẽ tạo lập

Trang 10

hành lang pháp lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho mục tiêu đã

định trên cơ sở tăng năng lực sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị cơ sở vàtoàn ngành nông nghiệp cũng nh ngành nghề ở nông thôn

2 Nội dung và vai trò của đầu t trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

2.1 Nội dung đầu t cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Xuất phát từ nhiệm vụ, nội dung của quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp, nông thôn thì đầu t cho quá trình này có một số nội dung sau:

2.1.1 Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh thuỷ lợi, giao thông, điện, chợ, thông tin liên lạc, kho tàng, bến bãi

Đây là các yếu tố vô cùng quan trọng cho quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp nông thôn Nó giúp cho sản xuất nông nghiệp không còn trong tìnhtrạng bấp bênh, phụ thuộc vào khí hậu, sản xuất sản phẩm ra là đợc buônbán trao đổi thuận tiện, mối liên hệ giữa vùng này và vùng khác ngày cànggắn bó hơn tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng Làcơ sở để áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trang bịmáy móc thiết bị hiẹn đại vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn

Tuỳ theo khả năng ngân sách, Nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc Nhà nớc vànhân dân cùng làm để xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục

vụ sản xuất và tạo tiền đề để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ sởhạ tầng càng hoàn thiện thì quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế nông thôn

và sản xuất nông nghiệp càng có điều kiện mở rộng và tăng hiệu quả Điềunày đặc biệt có ý nghĩa đối với những vùng sản xuất hàng hoá lớn về lơngthực, thực phẩm và nông sản xuất khẩu

2.1.2 Đầu t phát triển nguồn lực phục vụ cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

Đây là yếu tố quan trọng là bớc tạo ra cầu nối giữa đối tợng lao động

và t liệu lao động sản xuất nông nghiệp, nông thôn, có đợc nguồn nhân lựchợp lý thì chúng ta mới có thể sản xuất theo hớng công nghiệp và hiện đại,

cụ thể chúng ta đầu t vào đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ bộnghiên cứu phục vụ quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

Đây chính là chủ thể của việc áp dụng các kiểu sản xuất công nghiệpvào nông nghiệp, các thành tựu khoa học - công nghệ mới này sẽ đa họ tiếpthu, nghiên cứu và triển khai nhằm tăng cờng hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn

Trang 11

2.1.3 Đầu t phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn theo hớng CNH, HĐH.

Nớc ta đất chật, ngời đôn, mật độ dân số vẫn còn cao, lao động trongnông thôn đã d thừa nhiều Quá trình HĐH nông nghiệp từ nay về sau lạitiếp tục tăng thêm số lao động d thừa làm cho sức ép về việc làm trongnông thôn đã gay gắt lại càng gay gắt hơn Phát triển công nghiệp dịch vụcủa đất nớc, trớc hết là công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm tạo ra thị trờngthu hút số lao động đợc giải phóng khỏi nông nghiệp, giải quyết việc làmtrong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp Không những vậy, với năng suấtlao động cao hơn nhiều lần so với nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụnông thôn sẽ tăng nhanh thu nhập cho nhân dân nông thôn

Bởi vậy đầu t phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn là lối thoát cơbản của nền nông nghiệp hiện đại, là hớng chủ yếu và lâu dài để tạo việclàm, tăng thu nhập cho nông dân, từng bớc công nghiệp hoá, đô thị hoánông thôn, rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và thành thịtrong quá trình CNH, HĐH đất nớc

Nội dung đầu t cụ thể nh sau:

- Đầu t cho ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản

Đây là yếu tố quan trọng vừa giải quyết đầu ra của những nông sản

đ-ợc sản xuất theo hớng công nghiệp vừa tạo việc làm, nâng cao mức sốngcho dân (qua bán đợc sản phẩm, giá đảm bảo, giải quyết việc làm cho dân

c nông thôn), làm thay đổi một phần bộ mặt nông thôn theo hớng CNH,HĐH với hệ thống đờng xá hiện đại, khi công nghiệp tập trung, đô thị kèmtheo Các cơ bản nhất là tạo điều kiện áp dụng những thành tựu khoa học -công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, máy móc, thiết bị đợc đa vào sản xuấtmột cách rộng rãi để tạo ra những nông sản đầu vào có chất lợng cho côngnghiệp chế biến

- Đầu t phát triển các ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu làsản phẩm nông, lâm, ng nghiệp

Nhằm đầy mạnh phát triển các ngành công nghiệp ở nông thôn khongdùng nguyên liệu là sản phẩm nông lâm ng nghiệp, nhung sử dụng nhiềulao động và vật liệu tại chỗ, bao gồm ngành dệt, may mặc, giầy dép, thuỷtinh, sành sứ và cơ khí sửa chữa

- Đầu t vào ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp quy mô hộ gia đình

Đầu t nhằm khôi phục các làng nghề, khuyến khích và hỗ trợ các hộgia đình bỏ vốn đầu t vào các loại ngành nghề đa dạng khác, bao gồm chếbiến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng gốm, sứ, thuỷ tinh, rèn

đúc, sửa chữa cơ khí, gia công may mặc để đáp ứng nhu cầu tại chỗ vàtham gia xuất khẩu

Trang 12

- Đầu t vào phát triển dịch vụ nông thôn.

Đầu t vào hệ thống khuyến nông, dịch vụ thuỷ nông, thú y, bảo vệthực vật, cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm

2.1.4 Đầu t nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ - kỹ thuật trong sản xuất, quản lý nông nghiệp, nông thôn.

Cụ thể:

- Đầu t vào xây dựng và phát triển hệ thống các viện, trung tâm nghiêncứu, các trờng đại học, học viện để từ các nơi này sẽ là đầu mối của quátrình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

- Đầu t cho việc chuyển giao, tiếp nhận khoa học - kỹ thuật - côngnghệ nội bộ trong nớc hoặc từ nớc ngoài Trong đó quan tâm nhất là đầu tvào công nghệ sinh học

- Đầu t cho việc đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức, tập huấn (nớcngoài) của cán bộ khoa học

2.1.5 Đầu t vào các ngành công nghiệp hỗ trợ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

Đầu t vào các ngành công nghiệp cơ khí (cơ khí nông nghiệp) ngànhcông nghiệp hoá chất (sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích tăngtrởng, chất bảo quản )

2.1.6 Đầu t gián tiếp thông qua hỗ trợ tín dụng cho nông dân với lãi

suất u đãi, điều kiện vay tơng đối dễ để họ trang bị máy móc nông nghiệp,giống cây con, phân bón nhằm sản xuất theo hớng CNH, HĐH

2.1.7 Đầu t quy hoạch xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh,

các khu công nghiệp nông thôn, đô thị nông thôn, khai hoang và xây dựngcác khu kinh tế mới

2.2 Vai trò của đầu t đối với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

2.2.1 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH, HĐH.

Thông qua đầu t mà chúng ta có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp bằng cách tập trung vào đầu t sản xuất những cây, con theo nhu cầuthị trờng cũng nh theo chiến lợc phát triển nông nghiệp, đầu t chuyên canhtheo vùng, lãnh thổ với những sản phẩm có lợi thế so sánh

Đối với cơ cấu kinh tế nông thôn đầu t tạo điều kiện thay đổi cơ cấungành theo hớng nâng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ thông qua tạo ra cơ

sở vật chất kỹ thuật công nghiệp dịch vụ, đào tạo lực lợng lao động côngnghiệp dịch vụ, tạo ra điều kiện giao lu trao đổi giữa các vùng nhằm phát

Trang 13

triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Về cơ cấu vùng đầu t góp phần nângcao chuyên môn hoágiữa các vùng, các địa phơng, tạo ra sự liên hết gắn bóchặt chẽ.

2.2.2 Đầu t với việc tạo ra các điều kiện tiền đề cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

Thông qua đầu t mà hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn

đ-ợc xây dựng, các ngành hỗ trợ cũng có điều kiện xây dựng và phát triểnmạnh, hệ thống các trung tâm nghiên cứu đợc triển khai với nguồn cán bộkhoa học đợc đào tạo, có đủ năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học -công nghệ - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn

2.2.3 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Có thể nói quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn luôn gắnkhoa học công nghệ với sản xuất vì nó là bản chất của quá trình này Việc

đầu t nhằm tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ là yếu tố tất yếukhách quan và vô cùng quan trọng Với mỗi nớc việc để có công nghệ thì

có hai cách là tự nghiên cứu chế tạo ra công nghệ hoặc mua công nghệ từ

n-ớc ngoài Dù cho cách nào đi nữa thì đều phải có tiền và đều phải đợc đầu t.Nếu tự nghiên cứu lấy thì phải đầu t phát triển hệ thống các trung tâmnghiên cứu, hệ thống giáo dục đào tạo cũng nh các điều kiện vật chất khác.Còn nhập công nghệ thì cũng phải đầu t trang thiết bị để công nghệ hoạt

động, đào tạo con ngời, tiếp nhận và làm chủ công nghệ, đầu t cho các yếu

tố đầu vào khác của công nghệ

Trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ sinh học là một yếu tố cực kỳquan trọng, nớc ta trong những năm gần đây dã quan tâm nhiều hơn cholĩnh vực này thông qua tập trung nhiều hơn vốn đầu t cho các trung tâm,viện nghiên cứu sinh học nông nghiệp, đầu t đào tạo cán bộ nghiên cứu sinhviên ngành công nghệ sinh học và có những cơ chế chính sách khuyếnkhích để phát triển công nghệ sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Khoa học công nghệ trong công nghiệp cơ khí nông nghiệp, trong sảnxuất hoá chất nông nghiệp và trong các ngành kinh tế nông thôn (theo h-ớng kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ sản xuất truyền thống) cũngphải đợc đầu t và chỉ có thông qua đầu t mơi có thể cải thiêngân hàng đợc

và tiến dần lên HĐH nông nghiệp nông thôn

2.2.4 Đầu t góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn từ đó hỗ trợ cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

Đầu t và phát triển luôn có mối liên hệ ràng buộc, trong sản xuất nôngnghiệp và kinh tế nông thôn đầu t góp phần tăng nhanh sản lợng sản xuất,

Trang 14

giá trị tổng sản phẩm, tăng thu nhập từ đó tăng tích luỹ trong khu vực nôngnghiệp nông thôn Khi chúng ta đầu t thì đồng nghĩa với việc chúng ta tạo

"cú huých" tạo đà để khu vực nông nghiệp nông thôn đứng vững và pháttriển từ đó tác động ngợc trở lại thông qua tích luỹ đợc và tái đầu t theo h-ớng CNH, HĐH tức là nguồn vốn đầu t luôn đợc bổ sung do đó đẩy nhanhquá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

Có điều không phải bất cứ sự đầu t nào cũng đẩy nhanh tốc độ pháttriển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ đó hỗ trợ cho quá trìnhCNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, ở nhiều nớc chính phủ tập trung đầu tchủ yếu thông qua hỗ trợ vốn lãi suất thấp, trợ giá nông sản, bù giá, yếu tố

đầu vào nhằm tăng thu nhập cho nông dân mà quên đi đầu t phát triển bềnvững từ đó thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Nh vậychúng ta cần phải kết hợp, cân nhắc các hình thức đầu t nhằm gián tiếp thúc

đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nh đã phân tích trên

2.2.5 Đầu t góp phần giải quyết các vấn đề tiêu cực mà giá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tạo ra.

Thứ nhất giải quyết việc làm đầu d thừa do áp dụng máy móc thiết bịhiện đại, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tếnông thôn thông qua đầu t phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ khôngdùng nguyên liệu sản xuất từ khu vực nông nghiệp nông thôn nhng thu hútnhiều lao động nh may mặc, giầy dép

Thứ hao là khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trờng trong quá trình CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn

Việc áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp và trong các ngành kinh tế nông thôn sẽ gây ra những vấn đề về môitrờng mà chúng ta không thể tránh khỏi, việc đẩy mạnh dùng các hoá chất,dùng máy móc, các công nghệ không quá hiện đại thì luôn là nguy cơ gây ônhiễm Đầu t khắc phục là cần thiết và cần phải tính đến do đó đầu t có vaitrò quan trọng trong vấn đề này

Thứ ba là đầu t góp phần khắc phục những vấn đề xã hội phát sinhtrong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

Gắn với CNH, HĐH là thất nghiệp, tệ nạn xã hội, trộm cớp đầu tkhắc phục là yêu cầu khách quan, góp phần gìn giữ nét truyền thống, tiếpthu có chọn lọc tinh hoa của thế giới

3 Bài học kinh nghiệm của một số nớc về vấn đề đầu t phát triển CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Gần 4 thập kỷ qua, kể từ năm 1960, thế giới đã chứng kiến sự trỗi dậycủa xu hớng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn của các nớc, đặc biệt làcác nớc Châu á nh Thái Lan, ấn Độ, Trung Quốc… Sự xuất hiện và phát

Trang 15

triển nhanh chóng của xu hớng này bắt nguồn từ sự thất vọng về nền đạicông nghiệp qui mô lớn, hiện đại ở thành phố trong việc tạo việc là, tăngthu nhập và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và khả năng giải phóng lao

động nông nghiệp khỏi quan hệ truyến thống của nó ở các nớc đang pháttriển mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp truyền thống, kỹ thuật lạc hậu.Mặt khác, ở các nớc đang phát triển, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quantrọng và cihếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP Vì vậy, vấn đề đầu t choCNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn và ảnh hởng của nó đối với nền kinh

tế quốc dân nói chung, tăng trởng kinh tế ở khu vực nông thôn nói riêng

đ-ợc các nớc hết sức quan tâm Trong những năm vừa qua, nhiều nớc, nhất làcác nớc trong khu vực đã thu đợc nhiều thành tựu trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn do thực hiện thành công CNH - HĐH nông nghiệp, nôngthôn Nguyên nhân thành công phần lớn do có chính sách đầu t hợp lý vàhiệu quả Có thể kể ra dới đây một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế quátrình đầu t phát triển CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn ở các nớc đó

- Đầu t trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc để khuyến khích phát triểnnhững sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với qốc gia nh cây lơng thực, câyxuất khẩu, cây đặc sản có giá trị cao… Vốn đầu t đợc sử dụng để chuyểngiao công nghệ mới, áp dụng kỹ thuật tiên tiến hoặc giống mới có năng suất

và chất lợng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp Tăng mạnh đầu t cho khoahọc - kỹ thuật, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ng và đa về cơ sở để phát huy tác dụng ở Inđônêxia, năm 1998 có

28000 cán bộ khuyến nông Chi phí cho công tác khuyến nông chiếm 21%chi ngân sách hàng năm của Bộ Nông nghiệp

Ngày nay, khoa học - kỹ thuật đã là một bộ phận của lực lợng sản xuất.Vì vậy, tăng trởng kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuấtnông nghiệp cũng phải bắt đầu từ khoa học - kỹ thuật Đó là phơng thức đầu

t sớm đem lại hiệu quả nhất Giai đoạn 1966 1985, đầu t cho khoa học

-kỹ thuật nông nghiệp của Mỹ tăng 5,4 lần, từ 560 triệu USD lên 2.248 triệuUSD, đó chính là điều kiện đa năng suất lao động nông nghiệp Mỹ lên đứnghàng đầu thế giới trong nhiều năm Một lao động nông nghiệp Mỹ sản xuất

đủ lơng thực, thực phẩm cho 60 ngời trong một năm Coi trọng đầu t pháttriển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện trao đổi hàng hoá, lu thông giữacác khu vực trong nền kinh tế Khai hoang và xây dựng các khu kinh tế mớinhằm tổ chức di dân Cơ cấu lại sản xuất làm tăng năng lực sản xuất nôngnghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung

- Thực hiện chính sách bù giá, trợ giá, giảm thuế… cho vật t, hàng hoáphục vụ sản xuất và đầu t của sản xuất nông nghiệp Chính sách đó tạo điềukiện tăng thu nhập, tăng khả năng đầu t của hộ nông dân Nhà nớc bù lỗphần chênh lệch giá, chênh lệch lãi suất từ hệ thống ngân hàng Nhà nớc.Một số Nhà nớc còn có biện pháp để các ngân hàng thơng tín cho nông dân

Trang 16

vay vốn với mức quy định 5% tổng số vốn huy động hàng năm (sau 1986 là14% ở Thái Lan) Tại quốc gia này còn có chơng trình đặc biệt cho vay tíndụng bằng hiện vật, đặc biệt chú trọng hõ trợ đầu t cho hộ nông dân nghèo.

- Trong đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, lýluận và kinh nghiệm thực tiễn các nớc đều chỉ ra rằng không thể phát triểnnông nghiệp tách rời công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Bởi vậy, quốc gianào cũng đầu t mạnh cho công nghiệp chế biến nông sản, các dịch vụ phục

vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong khu vực nông thôn, công nghiệp đợckết hợp với nông nghiệp tạo nên cơ cấu hoàn chỉnh và thống nhất Đồngthời đẩy mạnh đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá sảnxuất tại địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổchức mạng lới thu mua nông sản từ các hộ sản xuất, xây dựng hệ thống khotàng bến bãi để dự trữ, bảo quản và sở chế nông sản…

Nhng kinh nghiệm trên có tính chất tham khảo cho quá trình đầu tphát triển CNH - HĐH công nghiệp, nông thôn ở Việt Nam Tuy nhiên, mỗiquốc gia có một hớng đi khác nhau, có những chính sách đầu t phát triểnkhác nhau Việc thực hiện những chính sách đầu t phải phù hợp với điềukiện cụ thể của từng nớc, phát huy nội lực và lợi thế so sánh để đạt đợc hiệuquả cao nhất

Đầu t cho nông nghiệp ở Trung Quốc giai đoạn 1998 - 1991

Nguồn: Đầu t trong nông nghiệp - thực trạng và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia.

- Đầu t cho công nghiệp, nhất là công nghiệp nông thôn vừa có ý nghĩa

đối với tăng trởng kinh tế, vừa góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Kinh nghiệm của nhiều nớc đã khẳng định: trong khu vực nông thôn,công nghiệp phải cùng với công nghiệp để tạo nên cơ cấu hoàn chỉnh vàthống nhất theo hớng CNH - HĐH, đồng thời là động lực sự phát triển

Đầu t cho công nghiệp nông thôn vừa tác động tới đầu vào cho CNH HĐH nông nghiệp thông qua cung cấp phân bón, xăng dầu, máy móc, nông

-cụ, điện ở khoảng giữa, công nghiệp cung cấp máy móc và công cụ đểchăm sóc, tỉa, bón phân và thu hoạch nông sản, điều tiết hoạt động của sinhquần trong hệ sinh thái ở đầu ra, công nghiệp là thị trờng tiêu thụ nông sảnhàng hoá gồm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hàng tiêu dùng l-

ơng thực, thực phẩm ở hạ tầng, công nghiệp xây dựng và hoàn thiện đờng

Trang 17

xá, bến bãi, trạm trại nghiên cứu thực nghiệm, cơ sở y tế, văn hoá, giáo dục,chợ búa, thông tin, liên lạc…

Vì lẽ đó, nhiều nớc dã và đang đầu t cho công nghiệp thông qua côngnghiệp từ đó tác động trở lại với công nghiệp để phục vụ quá trình CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn

- Đầu t để mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc

ở các nớc này đầu t để mở rộng thị trờng tiêu thụ các nông sản vàhàng hoá sản xuất tại địa bàn nông thôn bao gồm các nội dung: xây dựngcác trung tâm thơng mại, chợ nông thôn tổ chức mạng lới thu mua nông sản

từ các chủ hộ sản xuất, xây dựng hệ thống kho tàng dự trữ, bảo quản nôngsản, sơ chế nông sản, quảng cáo và tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc

Trang 18

Phần II: Thực trạng đầu t cho quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn trong

giai đoạn hiện nay.

1 Tình hình kinh tế xã hội, tự nhiên ảnh hởng tới đầu t cho CNH HĐH nông thôn.

-1.1 Đầu t cho CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn diễn ra trong điều kiện nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định.

Trong thập kỷ 90 và những năm đầu thế kỷ XXI nền kinh tế nớc taluôn có bớc tăng trởng cao, tốc độ phát triển bình quân là khoảng 7%, kimngạch xuất khẩu tăng với tốc độ 14-15%, tổng vốn đầu t toàn xã hội trong 5năm gần đây là trên 30% GDP, tích luỹ trong nớc dành cho đầu t từ 25-27%GDP, thu nhập bình quân đầu ngời là gần 400$ Điều quan trọng nhất làkinh tế có tốc độ tăng trởng cao nhng tơng đối ổn định trong điều kiện trong

và ngoài nớc vô cùng khó khăn và đầy biến độ đặc biệt là cuộc khủnghoảng tài chính Châu á Đóng góp vào sự phát triển đó nền nông nghiệp n-

ớc ta có vai trò tơng đối quan trọng trong đó vấn đề an ninh lơng thực đợcgiải quyết ổn thoả, tốc độ phát triển nông nghiệp từ 4,5-5% tuy nhiên một

điều thấy rõ là để nông nghiệp nông thôn phát triển hơn nữa thì cần phải cónhững giải pháp đồng bộ để có đợc sự phát triển bền vững, hiện nay chúng

ta đang làm có vẻ cha mang tính hệ thống cho lắm, sự phát triển phần nhiềudựa vào thiên nhiên và ngời dân là chính một phần là do nguồn lực hạn chế

và cha thu hút khuyến khích đợc các nhà đầu t trong và ngoài nớc phát triểnnông nghiệp, nông thôn nói chung, CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn nóiriêng

1.2 Đầu t cho CNH - HĐH công nghiệp nông thôn trong điều kiện nguồn đầu t còn hạn chế.

Với yêu cầu và mục tiêu đạt đợc tốc độ phát triển từ 7% trở lên chúng

ta đang phải huy động mọi nguồn vốn đầu t để đảm bảo tổng vốn đầu thàng năm phải trên 30% GDP Điều này là hết sức khó khăn nhng chúng taphải vợt qua, tỷ lệ tích luỹ trong nớc trong nớc chỉ ở mức từ 22-27% (quacác năm) do vậy chúng ta buộc phải huy động vốn đầu t từ bên ngoài Có

điều với nguồn vốn hạn hẹp nh vậy nhng chúng ta cha thể phân bổ theo ýmuốn để đầu t mạnh cho quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn,hiện nay nguồn ngân sách đóng vai trò quan trọng nhng còn phải chịu sựchi phối từ nhiều hớng và quy mô còn cha tơng xứng với yêu cầu Với cácnguồn khác thì phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa sự chênh lệch tỷ suấtlợi nhuận giữa các ngành và các chính sách khuyến khích đầu t cho CNH -HĐH nông nghiệp nông thôn Do đó đây có thể là vấn đề bức xúc hiện nay

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Trờng Đại học KTQD 2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn - Một sốvấn đề và thực tiễn - NXB. Chính trị Quốc gia - 1998 Khác
3. Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI - NXB. Nông nghiệp - 1998 Khác
4. Đầu t trong nông nghiệp - Thực trạng và giải pháp - NXB. Sự thật - 1997 Khác
5. Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam và các nớc - NXB. Chính trị Quốc gia - 2000 Khác
6. Nông nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH - NXB. Nông nghiệp - 1997 Khác
7. Tạp chí Ngân hàng - Số chuyên đề 2001, 4/2001 8. Tạp chí Tài chính - 5/1999, 6/2001 Khác
9. Tạp chí Con số và Sự kiện - 5/2002, 2/2002, 2/2001 Khác
10. Tạp chí Kinh tế và Phát triển - 8/2002, 7/2001 11. Thời báo Kinh tế - Số 40, 80, 141, 156 năm 2001 12. Tạp chí Công nghiệp số 10/2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w