1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa ở nước ta

29 786 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 218 KB

Nội dung

luận văn về vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa ở nước ta

Trang 1

Mục lục

Trang

A Phần mở đầu 4

B Nội dung 6

Chơng 1: Tính tất yếu khách quan về vai trò của Nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá 6

1.1 Vai trò của Nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá 6

1.1.1 Quan niệm công nghiệp hoá- Thực chất công nghiệp hoá 6

1.1.2 Vì sao hiện nay công nghiệp hoá lại gắn với hiện đại hoá 7

1.1.3 Vai trò của Nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá 8

1.2 Tất yếu khách quan vai trò của Nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá .9

1.2.1 Vai trò của Nhà nớc trong việc định hớng cho quá trình công nghiệp hoá 9

1.2.2 Vai trò của Nhà nớc trong việc phát triển khoa học công nghệ 11

1.2.3 Nhà nớc với vai trò phát triển nguồn vốn 13

1.2.4 Vai trò của Nhà nớc trong quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá 14

Chơng 2: Thực trạng vai trò của Nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta 16

2.1 Định hớng cho quá trình công nghiệp hoá 16

2.1.1 Việc đề ra mục tiêu chiến lợc kế hoạch bớc đi của công nghiệp hoá 16

2.1.2 Thực trạng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với bớc đi của quá trình công ngiệp hoá 16

2.1.3 Tạo nguồn lực cho tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ớc .17

2.1.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực nớc ta hiện nay 18

2.1.4 Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc 20

2.2 Chính sách phát triển công nghệ 21

2.2.1 Phát triển công nghệ sản xuất 21

2.2.2 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học 23

2.2.3 Nâng cao hiệu quả quảnlý Nhà nớc về khoa học và công nghệ trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá 24

2.2.3.1 Một số thành tựu về ứng dụng khoa học và công nghệ ở nớc ta trong thời kì đổi mới 24

2.2.3.2 Thực trạng quản lý Nhà nớc về khoa học và công nghệ 25

2.3 Chính sách huy động và sử dụng nguồn vốn 26

2.3.1 Thực trạng huy động vốn của Nhà nớc 26

2.3.2 Thực trạng vai trò của Nhà nớc trong việc sử dụng và quản lý vốn 27

2.4 Quản lý quá trình công nghiệp hoá 29

2.4.1 Thực trạng vai trò quản lý của Nhà nớc 29

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta trong thời gian tới 32

3.1 Định hớng quá trình công nghiệp hoá 32

3.1.1 Xác định một cách toàn diện thích hợp hơn quá trình công nghiệp hoá 32

3.1.2 Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với bớc đi của công nghiệp hoá hiện đại hoá 32

3.1.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm củng cố và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực .33

3.1.4 Một số giải pháp phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc 36

3.2 Chính sách phát triển khoa học công nghệ 39

3.2.1 Công nghệ nớc ngoài 39

3.2.2 Công nghệ và cán bộ khoa học trong nớc 40

3.2.3 Một số giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý Nhà nớc về KH - CN 42

3.3 Phát triển nguồn vốn 42

Trang 2

3.3.1 Giải pháp huy động vốn 42

3.3.2 Giải pháp sử dụng và quản lý vốn 44

3.3.3 Đổi mới tổ chức bộ máy tài chính quốc gia và công tác kiểm toán kế toán 45

3.4 Giải pháp trong vấn đề quản lý 48

3.4.1 Xác định đúng phơng hớng của cơ chế quản lý 48

3.4.2 Xây dựng hệ thống luật kinh tế 49

C Kết luận 52

Tài liệu tham khảo 53

Lời mở đầu Bất kì một quốc gia nào muốn phát triển, đạt đợc trình độ một nớc phát triển

đều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu lịch sử Đó là công nghiệp hoá Trên thế giới đã có nhiều nớc tiến hành thành công công nghiệp hoá và hiện nay cũng còn nhiều nớc đang tiến hành công nghiệp hoá Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loài ngời, công nghiệp hoá ở những nớc khác nhau có sự khác nhau về mô hình, về thời gian thực hiện và do đó có sự khác nhau về ảnh hởng của

nó đến phát triển kinh tế xã hội Nớc ta bắt đầu công nghiệp hoá từ năm 1960 theo

đờng lối do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng đề ra Đến nay sự nghiệp

đó vẫn tiếp tục Nhng hoàn cảnh, điều kiện quốc tế và trong nớc, trình độ phát triển kinh tế nớc ta hiện nay khác nhiều so với năm 1960 Điều đó đặt ra nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn phải giải quyết nh: Công nghiệp hoá có còn là tất yếu khách quan nữa không? Đánh giá nh thế nào về thực trạng công nghiệp hoá ở nớc ta những năm qua? Mục tiêu, mô hình, nội dung công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay nh thế nào?

Sự phát triển của nền kinh tế trong hơn mời năm kể từ khi đổi mới đến nay đã thu đợc nhiều kết quả đáng kể.Trong đó phải kể đến vai trò rất quan trọng của

Đảng và Nhà nớc Nhà nớc là ngời hoạch định ra các chính sách chiến lợc phát triển kinh tế, phát huy tối đa những mặt tích cực, hạn chế tối thiểu những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng Mà quan trọng nhất là sự định hớng của nhà nớc để kinh

tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân đã lựa chọn Đây là

điểm khác biệt giữa cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta và các nớc khác

Mặc dù Nhà nớc ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệu quả trong sự nghiệp này, nhng không phải là không có hạn chế Đó là sự cồng kềnh của bộ máy, cha xóa bỏ đợc thói quen của cơ chế cũ, cha thích nghi với cơ chế mới nên hiệu quả cha cao Để nhận thức rõ hơn về vai trò của nhà nớc trong phát triển kinh tế nói

Trang 3

chung và trong công nghiệp hoá hiện đại hoá nói riêng, trong bài viết này, em xin

chọn đề tài: “Vai trò của Nhà nớc đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại

đối với công nghiệp hoá hiện đại hoá

Nội dung

Chơng 1: Tính tất yếu khách quan về vai trò của Nhà nớc trong

quá trình công nghiệp hoá

1.1 Vai trò của nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá

1.1.1 Quan niệm công nghiệp hoá - Thực chất công nghiệp

Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng: “Công nghiệp hoálàtạo đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị (cho vùng, cho một nớc) cácnhà máy công nghiệp” Quan niệm này có những mặt cha hợp lí:

Trớc hết nó không cho thấy mục tiêu của quá trình cần thực hiện

Thứ hai, trong nội dung trình bày, quan niệm này gần nh đồng nhất quá trìnhcông nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghiệp Và cũng không thể hiện đợctính lịch sử của quá trình công nghiệp hoá Vì thế nó đợc sử dụng rất hạn chế trongthực tiễn Đặt biệt là trong sách báo của Liên Xô (trớc đây) tồn tại một định nghĩaphổ biến : “Công nghiệp hoá là quá trình xây dựng đại cơ khí có khả năng cải tạocả nông nghiệp” Đó là sự phát triển công nghiệp nặng với ngành trung tâm là chếtạo máy Quan niệm này đợc coi là hợp lí trong điều kiện của Liên Xô thời kì đó.Nhng sẽ là rất sai lầm nếu coi đó là quan niệm phổ biến để áp dụng cho tất cả cácnớc đang phát triển trong điều kiện hiện nay

Năm 1963 tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc đã đa ra địnhnghĩa sau: “Công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một

bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động viên để phát triển cơcấu kinh tế nhiều ngành ở trong nớc với kĩ thuật hiện đại Đặt điểm của cơ cấu này

là có một bộ phận chế biến sản xuất ra t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khảnăng bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế xã hội”

Hiện nay ở nớc ta, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đợc coi là nhiệm vụtrung tâm của thời kì quá độ Đảng ta đã xác định thực chất của công nghiệp hoá xãhội chủ nghĩa là: “Quá trình thực hiện cách mạng kĩ thuật, thực hiện sự phân công

Trang 4

mới về lao động xã hội và là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa không ngừng thựchiện tái sản xuất mở rộng”.

Từ đó cho ta thấy: “Công nghiệp hoá là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩthuật của chủ nghĩa xã hội, do giai cấp công nhân và nhân dân lao động thực hiệndới sự chỉ đạo và tổ chức của nhà nớc chuyên chính vô sản, sự lãnh đạo của đảngcộng sản Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ đa nền kinh tế nớc ta từnền sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn trở thành một nớc công nông nghiệp hiện

đại, văn hoá và khoa học tiên tiến, quốc phòng vững mạnh cuộc sống ấm no hạnhphúc” Đờng lối công nghiệp hoá đợc xác định là: “u tiên phát triển công nôngnghiệp một cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” Đạihội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa xác định mục tiêucủa công nghiệp hoá hiện đại hoá là: “Xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vậtchất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Từnay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp

1.1.2 Vì sao hiện nay công nghiệp hoá lại gắn với hiện đại hoá

Cho đến nay, thế giới đã trải qua hai lần cách mạng về kĩ thuật và công nghệ.Lần thứ nhất với tên gọi là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, diễn ra vào cuối thế

kỉ 18 đợc thực hiện đầu tiên ở nớc Anh mà nội dung chủ yếu là thay thế lao độngthủ công bằng lao động cơ khí hoá Lần thứ hai với tên gọi là cuộc cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại đợc bắt đầu vào giữa thế kỉ 20 mà nội dung chủ yếu của nókhông chỉ dừng lại ở tính chất hiện đại của các yếu tố t liệu sản xuất, mà còn ở kĩthuật công nghệ sản xuất hiện đại, phơng pháp sản xuất tiên tiến Hiện nay cuộccách mạng khoa học và công nghệ có nhiều nội dung phong phú, đa dạng trong đó

có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau đây:

Môt là, cách mạng về phơng pháp sản xuất: Đó là tự động hoá Ngoài phạm vi

tự động trớc đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi ng ờimáy thay thế cho con ngời để điều khiển quá trình sản xuất

Hai là, cách mạng về năng lợng: Bên cạnh những năng lợng truyền thống màcon ngời đã sử dụng trớc đây nh nhiệt điện, thuỷ điện, thì ngày nay con ngời ngàycàng khám phá ra nhiều năng lợng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuấtnh: Năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời

Ba là, cách mạng về vật liệu mới: Ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tựnhiên, con ngời ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế hiệu quả chocác vật liệu tự nhiên

Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học: Các thành tựu của cuộc cách mạngnày đợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế , hoá chất

sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân mới có thể thành công, đa đất nớc

ta trở thành một nớc công nghiệp hiện đại tiến lên chủ nghĩa xã hội

1.1.3 Vai trò của nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá

Trang 5

Trớc khi nói đến vai trò của nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá phải nói

đến vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế Nghiên cứu quá trình phát triển của cácnớc ASEAN trong mấy thập kỉ qua cho ta thấy: Nhà nớc có vai trò đặt biệt quantrọng đối với sự tăng trởng kinh tế Tuy kết quả đạt đợc không giống nhau nhng từthực tiễn có thể rút ra những vai trò cơ bản sau của nhà nớc trong quản lí vĩ mô:Nhà nớc định hớng chiến lợc đúng đắn mang tính chất tiên quyết đối với sựphát triển kinh tế mỗi nớc Nhà nớc có chính sách thu hút vốn đầu t từ các nguồntrong và ngoài nớc, đặc biệt là vốn đầu t nớc ngoài, khuyến khích t bản nớc ngoài

đầu t bằng cách có các chính sách u đãi đảm bảo và tạo điều kiện cho hoạt độngcủa các công ty nớc ngoài, lập ra các khu vực mậu dịch tự do Nhà nớc thực hiệnchính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ổn định tiền tệ

Nhà nớc điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo

Ví dụ: chính phủ Malaixia bằng việc thực hiện “mục tiêu là xoá đói giảm nghèotiến tới xoá bỏ nghèo và cấu trúc lại nền kinh tế xã hội đã giảm tỉ lệ ng ời sống dớimức nghèo khổ từ 49,3% (năm 1970) xuống 17% (1990) và 13,5% (1993)

Nhà nớc điều chỉnh kịp thời việc sử dụng các thành phần kinh tế, nhấn mạnhviệc sử dụng các thành phần kinh tế nhng các doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai tròchủ yếu trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Nhà nớc xây dựng chiến lợcphát triển nguồn nhân lực, đầu t thích đáng cho giáo dục đào tạo, sử dụng hiệu quảnguồn lao động đã đợc đào tạo Tại INĐÔNÊXIA, chí phí của nhà nớc cho giáodục và đào tạo so với tổng nguồn chi tăng từ 9% (1969 - 1974) lên 17,6% (1984 -1989) và 21% (1990 - 1995)

Từ đó cho ta thấy vai trò hết sức quan trọng của nhà nớc trong sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá

1.2 Tất yếu khách quan vai trò của nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá

1.2.1 Vai trò của nhà nớc trong việc định hớng cho quá trình công nghiệp hoá

Công nghiệp hoá là một quá trình diễn ra liên tục với những nội dung, bớc đithích hợp cho từng thời kì, phù hợp với nền kinh tế Nớc ta cũng nh nền kinh tế thếgiới Muốn thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá thì phải có một ph-

ơng hớng cụ thể chiến lợc đúng đắn thích hợp Sau khi xác định đợc mục tiêu, quan

điểm nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta thì một vấn đềkhông kém quan trọng là đề ra những bớc đi để đạt đến mục tiêu đó Những bớc đitrong công nghiệp hoá có thể nêu ra đại thể cho mỗi thời kì nhng phải đợc một sốchỉ tiêu quan trọng nh: Thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời, tỉ trọng của cácngành trong cơ cấu kinh tế, tỉ trọng đầu t, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP Mặt kháctrong từng lĩnh vực cũng phải có những bớc đi cụ thể Có thể hình dung sự nghiệpcông nghiệp hoá là một “Cây mục tiêu” mà đỉnh của nó đợc lợng hoá bằng GDPtính theo đầu ngời Các cành nhánh của nó là những mục tiêu quan trọng nh: cơ cấukinh tế, cơ cấu sở hữu Mỗi mục tiêu có vị trí quan trọng khác nhau trong quá trìnhcông nghiệp hoá, có tác động qua lại thúc đẩy nhau phát triển nhng bao trùm nhất,quyết định nhất là làm cho dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh

Nhà nớc có vai trò quyết định trong việc định hớng cũng nh thực hiện các bớc

đi của quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế Bởi vì chỉ có nhà nớc mới có thểquyết định:

Mục tiêu chiến lợc và kế hoạch tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nềnkinh tế trong từng giai đoạn Huy động và phân bổ tập trung các nguồn lực cầnthiết theo yêu cầu công nghiệp hoá, cân đối và điều chỉnh thờng xuyên quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá

Đề ra các chính sách cần thiết để khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực trong vàngoài nớc để thực hiện nhanh, chắc quá trình công nghiệp hoá

Nhà nớc tổ chức lại, xây dựng lại bộ máy quản lý đủ mạnh về cả chất lợng và

số lợng để quản lý có hiệu quả, kiên quyết thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ côngchức nhà nớc, lựa chọn các cán bộ có khả năng, trình độ kinh nghiệm để đa đất nớc

Trang 6

ta nhanh chóng tiến lên hiện đại hoá hệ thống quản lý nhà nớc theo yêu cầu côngnghiệp hoá.

Nhà nớc thức hiện việc quản lý quá trình công nghiệp hoá bằng pháp luật vàcác văn bản dới luật Hoàn thiện và xây dựng mới các công cụ cần thiết nh chế độthống kê toán và kiểm toán, chế độ tài chính và bao cáo tài chính công khai chínhxác để quản lý thống nhất

Nhà nớc phối hợp, điều hoà các hoạt động trong quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá nền kinh tế quốc dân theo mục tiêu và định hớng đúng đắn đã đợc xác

định, vì quá trình công nghiệp hoá chỉ có thể thành công khi có sự phối hợp cả vềchiều ngang và chiều dọc

Nhà nớc tổ chức việc kiểm tra giám sát quá trình công nghiệp hoá để pháthiện kịp thời những sai sót lệch lạc mất cân đối Quyết định đúng đắn việc điềuchỉnh quá trình thực hiện công nghiệp hoá là việc làm cần thiết và thờng xuyên đểcân đối lại hoàn chỉnh nâng cao chất lợng hoạt động của các ngành các địa phơng

và cơ sở

Nhà nớc đảm bảo đồng bộ các điều kiện chủ yếu để thực hiện thành côngcông nghiệp hoá Những quan điểm phơng hớng bớc đi của công nghiệp hoá có đợcthực hiện đầy đủ đúng đắn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các điều kiện chủyếu có đợc đảm bảo hay không Nếu không có đủ các điều kiện chủ yếu thì quátrình công nghiệp hoá sẽ không thể thành công Từ đó ta thấy vai trò hết sức quantrọng của nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế

1.2.2 Vai trò của nhà nớc trong việc phát triển khoa học công nghệ

Từ trớc đến nay đảng và nhà nớc ta luôn xác định khoa học và công nghệ cóvai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế Nghịquyết hội nghị trung ơng lần thứ VII (khoá VII) đã coi công nghệ là nền tảng củacông nghiệp hoá Theo những đánh giá của bộ khoa học công nghệ và môi trờng thìtrình độ khoa học và công nghệ ở nớc ta lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khuvực Trang thiết bị cũ nát, chắp vá và các thiết bị đo lờng thử nghiệm nói chungkhông đồng bộ, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập Với thực trạng công nghệ sảnxuất nh vậy thì chúng ta không thể thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphoá Với những nớc đang phát triển nh nớc ta, công nghiệp hoá không phải là sựphát triển ngành công nghiệp với mục đích tự thân mà là quá trình tạo tính chấtcông nghiệp cho nền kinh tế quốc dân, là quá trình tăng trởng nền kinh tế dựa trêncơ sở nâng cao trình độ công nghệ của nền sản xuất xã hội Thực chất của quá trìnhcông nghiệp hoá là nâng cao một cách mạnh mẽ và nhanh chóng trình độ côngnghệ nhằm sử dụng và phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội ởnớc ta quá trình công nghiệp hoá đợc xác định là quá trình chuyển từ tình trạngcông nghệ lạc hậu với năng suất lao động và hiệu quả thấp lên trình độ công nghệtiên tiến hiện đại với năng suất lao động cao, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế và cớcấu lao động, cơ cấu dân c theo hớng tăng tỷ trọng đối với việc hiện đại hoá nềnkinh tế quốc dân Vì thế có thể thấy công nghệ là một vấn đề rất quan trọng cầnphải giải quyết khi bắt tay vào thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá

Để giải quyết vấn đề này phải có những chính sách đúng đắn của nhà nớc,những chính sách đó sẽ kích thích các đơn vị kinh tế nhanh chóng đổi mới côngnghệ sản xuất

Chính sách đổi mới mở cửa làm các doanh nghiệp phải đổi mới và nâng caotrình độ công nghệ Cơ chế thị trờng buộc mọi cơ sở phải tìm cách để tồn tại, đểphát triển

Muốn vậy chỉ có một con đờng là đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ.Nhà nớc khuyến khích phát triển công nghệ bằng các chính sách: Ưu đãi trong việcvay vốn ngân hàng để đầu t xây dựng, mở rộng cơ sở hiện có, mua máy móc thiết

bị mới cần thiết cho sản xuất tạo điều kiện thuận lợi trong xuất nhập khẩu, nhất làxuất khẩu những sản phẩm do cơ sở mình sản xuất, nhập khẩu máy móc thiết bị

Trang 7

tiên tiến của nớc ngoài, đa cán bộ ra nớc ngoài để tiếp cận thị trờng, nghiên cứuhọc tập công nghệ mới Chính sách mở cửa với những điều kiện u đãi trong việc

đầu t nớc ngoài đã tạo điều kiện cho các đầu t nớc ngoài tìm đến liên doanh, đemtheo những máy móc thiết bị phụ tùng hiện đại, những chuyên gia kĩ thuật, chuyêngia quản lý tiên tiến của thế giới Việc đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệptrong nớc nhanh chóng tiếp cận và tiếp nhận công nghệ tiên tiến hơn nhiều so vớicông nghệ hiện có trong nớc Nhà nớc cũng là nơi ban hành những chính sách, cơchế u đãi làm động lực kích thích cán bộ hoạt động trong lĩnh vực khoa học côngnghệ trong nớc, kích thích phát huy tính sáng tạo nghiên cứu triển khai khoa họccông nghệ mới phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

1.2.3 Nhà nớc với vai trò phát triển nguồn vốn

Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu, nếu không muốnnói là quan trọng nhất đối với công nghiệp hoá hiện đại hoá cũng nh đối với sảnxuất kinh doanh của nền kinh tế là phải có vốn lớn Vấn đề huy động vốn cho quátrình công nghiệp hoá có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta Trớc hết làhuy động vốn từ nội bộ nền kinh tế trong nớc Đây là nguồn vốn có tính quyết định,

là nhân tố nội lực Nguồn vốn nội bộ đợc tạo ra từ sự liên doanh liên kết giữa cácngành, các lĩnh vực, vùng, miền của nền kinh tế đất nớc, từ sự phát triển mạnh mẽcủa các công ty cổ phần, thông qua việc huy động tiền nhàn rỗi của dân c, của cáccơ sở kinh tế, các tổ chức đoàn thể, các khoản thuế nộp ngân sách của nhà nớc.Nguồn vốn nội bộ của nền kinh tế có tính chất quyết định trong quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá nhng vẫn còn hạn hẹp Các quốc gia khác trên thếgiới cũng nh nớc ta đều phải dùng mọi biện pháp để thu hút vốn đầu t nớc ngoàithông qua các hình thức: Liên doanh, hợp tác kinh doanh, vay với lãi suất thấp, việntrợ Trong điều kiện kinh tế tích luỹ vốn còn chậm thì thu hút đợc nhiều vốn đầu tnớc ngoài là rất quan trọng Từ nguồn vốn bên ngoài biến thành nguồn lực trong n-

ớc tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Để huy độngvốn đầu t nớc ngoài cần có cơ chế chính sách thoả đáng để thu hút ngày càng nhiều

và tranh thủ cùng với công nghệ tiên tiến Muốn tiếp nhận vốn đầu t nớc ngoài thìcần phải có một nguồn vốn tơng ứng trong nớc Còn việc vay vốn thì phải tính đếntrả nợ Ngoài ra còn phải đảm bảo các yếu tố khác về độc lập, chủ quyền, kinh tế,chính trị Vì thế mà nguồn vốn nội bộ có ý nghĩa quyết định Nhà nớc phải tạo điềukiện cho từng địa phơng từng cơ sở phát triển mạnh mẽ sản xuất nhằm huy độngnguồn vốn nhàn rỗi trong dân phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá hiện

đại hoá

Song song với việc huy động các nguồn vốn, vấn đề bảo toàn, sử dụng và pháttriển vốn cũng có ý nghĩa rất quan trọng Yêu cầu bảo toàn vốn đợc thể hiện trớchết trong công tác tổ chức tài chính Sự cần thiết của chế độ bảo toàn và phát triểnvốn trớc hết xuất phát từ yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toánkinh tế kinh doanh

Xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá là phải đảm bảo tínhhiệu quả kinh tế cao Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững tất yếu phảibảo toàn và phát triển vốn, phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.2.4 Vai trò của nhà nớc trong quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá chỉ có thể thành công khi đợc thựchiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Công nghiệp hoá hiện đại hoá

là một quá trình lâu dài và phức tạp Nó tuân theo quy luật và tính quy luật của cácquan hệ cung cầu trên thị trờng Điều đó có nghĩa là cơ chế thị trờng và các bộphận cấu thành: Cung cầu, giá cả, cạnh tranh sẽ quyết định quá trình công nghiệphoá, quyết định các phơng án phát triển lựa chọn đầu t Nhng cơ chế thị trờng cónhững khuyết tật và hạn chế riêng của nó, cho nên nếu quá trình công nghiệp hoá lệthuộc vào cơ chế thị trờng thì sẽ không đạt đợc những mục tiêu công bằng xã hội,

Trang 8

an ninh quốc gia và sự bền vững của môi trờng Thực tế khách quan này đòi hỏiphải có sự quản lý của nhà nớc Sự quản lý của nhà nớc là một bộ phận không thểthiếu của cơ chế quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Nhà nớc quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phải là nhà nớc củadân do dân Nhà nớc thực hiện quyền quản lý của mình thông qua các công cụ chủyếu nh: Định hớng kế hoạch phát triển, hệ thống luật pháp, các chính sách kinh tếxã hội, các quỹ quốc gia Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiệnchuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhà nớc có vai trò quản lý vĩ mô sau:Một là, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đảm bảo sự ổn định về chính trị xã hội, thiết lập khuôn khổ luật phápthống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và tạo điềukiện thuận lợi cho công nghiệp hoá

Hai là, định hớng cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, trực tiếp đầu tvào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo hớng xã hội chủ nghĩa,

ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nh: Chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngănngừa những đột biến xấu trong nền kinh tế

Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu của côngnghiệp hoá hiện đại hoá, thực hiện đúng các chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế

và chức năng chủ sở hữu tài sản công cuả nhà nớc

Bốn là, khắc phục hạn chế các mắt tiêu cực của cơ chế thị trờng, phân phốithu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoágắn với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội

Ngoài ra vai trò của nhà nớc trong việc tổ chức quản lý quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá còn thể hiện trong việc lựa chọn sử dụng những công cụ quản lý

có hiệu quả cao nh hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế xã hội đặc biệt là cácchính sách kinh tế nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình công nghiệphoá, lựa chọn các phơng pháp quản lý nh: Giáo dục, thuyết phục, động viên, phơngpháp tổ chức hành chính, phơng pháp kinh tế, bố trí hợp lý các cán bộ đầu ngànhchủ chốt trong các cơ quan quản lý, tóm lại nhà nớc có vai trò rất quan trọng trongviệc quản lý quá trình công nghiệp hoá

Chơng 2: Thực trạng vai trò của nhà nớc trong quá trình công

nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta

2.1 Định hớng cho quá trình công nghiệp hoá

2.1.1 Việc đề ra muc tiêu chiến lợc kế hoạch bớc đi của công nghiệp hoá

Thực hiện công nghiệp hoá nhằm tạo ra những chuyển biến cơ bản về kinh tế,trên cơ sở đó góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đảm bảocông bằng xã hội Nhng việc xác định phơng hớng bớc đi của công nghiệp hoá hiệnnay còn nhiều thiếu xót bất cập Tuy nhà nớc đã u tiên đầu t cho phát triển kinh tếnhng cha giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng Các chínhsách kinh tế của nhà nớc cha gắn bó hữu cơ với các chính sách xã hội Chính sáchxoá đói giảm nghèo đã đợc triển khai nhng phơng pháp thực hiện cha hữu hiệu, tốc

độ còn chậm Phơng hớng và bớc đi thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá chagắn bó chặt chẽ với phơng hớng và bớc đi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cha

Trang 9

định hớng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn để phát huy có hiệu quả nguồn lực

và lợi thế của đất nớc

Định hớng phát triển vẫn còn khá dàn trải, cha đều cho các ngành, cha khaithác và động viên có hiệu quả mọi nguồn lực có sẵn trong nớc Tuy nhà nớc ta đã

cố gắng tích cực tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài phù hợp với khả năng tiếpthu, quản lý và sử dụng công nghệ, nhân lực nhng không có chính sách kiểm tragiám sát chặt chẽ nên vẫn còn nhiều lãng phí, kém hiệu quả Nhà nớc cha thúc đẩynhanh chóng quá trình đổi mới thiết bị, công cụ lao động trong các ngành kinh tếquốc dân, đặc biệt là các ngành trọng điểm

Việc lựa chọn mục tiêu các giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoánền kinh tế của nhà nớc còn nhiều thiếu xót, chủ quan, nóng vội, duy ý chí, vợt quakhả năng thực hiện

2.1.2 Thực trạng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với bớc đi của quá trình công nghiệp hoá

Nớc ta khi bớc vào thời kì đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơcấu kinh tế mang nặng đặc trng của một nớc nông nghiệp lạc hậu Sau nhiều kếhoạch phát triển kinh tế lần lợt các mô hình cơ cấu kinh tế đợc hình thành, songcho đến cuối những năm 80 nền kinh tế về cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ lạc hậu

và kém hiệu quả mà việc cấu trúc lại không phải là đơn giản Qua hơn 10 năm đổimới cơ cấu kinh tế bớc đầu có sự chuyển biến đáng khích lệ: Tỷ trọng công nghiệp

và xây dng trong GDP từ 22,7% năm 1990 tăng lên 30,1% năm 1995; tỷ trọngngành dịch vụ từ 38,6% năm 1990 tăng lên 42,4% năm 1995.Nớc ta đã chuyển hẳnsang một thời kì mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá để đến năm

2000 về cơ bản nớc ta trở thành một nớc công nghiệp

Tuy vậy nhng về cơ cấu ngành kinh tế, nhà nớc cha thúc đẩy nhanh các vùngtập chung chuyên canh, chậm đa công nghệ sinh học và các phơng pháp canh táctiên tiến vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản xuất khẩu chaphát triển, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cơ bản thiết yếu còn ít ỏi nhỏ bé.Ngành cơ khí cha hớng vào sản xuất công cụ thiết bị phục vụ sản xuất nông lâm

ng nghiệp, thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản

Nhà nớc cha chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với bớc đi củacông nghiệp hoá hiện đaị hoá Tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp vẫn còn ởmức cao, tỷ suất hàng hoá nông lâm sản thấp, tỷ trọng hàng xuất khẩu nhỏ bé manhmún

Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng GDP còn thấp Công nghiệp chếbiến nông lâm hải sản và công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng để xuất khẩu pháttriển chậm

2.1.3 Tạo nguồn lực cho tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Chúng ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới rất quan trọng đẩy mạnh côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp Để thực hiện đợc điều đó, Hội nghị lần thứ II Ban chấp hànhtrung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định: “Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học vàcông nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiệncần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Vìthế cần phải “phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố phát triển mạnh và bền vững” Kinh nghiệm cho thấy, hiện đại hoá nền kinh tế ở các nớc phát triển, thựcchất là thay đổi cơ cấu công nghiệp dựa trên các ngành công nghệ cao, trong đónhững công nghệ cũ, tiêu hao nhiều tài nguyên và lao động, dựa trên nền tảng điệncơ khí, đợc thay thế bằng ngành công nghiệp cao cấp, dựa trên nền tảng cơ điện tử,giảm suất tiêu hao của các nguồn lực tính trên một đơn vị tổng sản phẩm nội địa

Trang 10

Sự phát triển của khoa học và công nghệ đang đòi hỏi một nguồn nhân lực mới phùhợp với nền văn minh trí tuệ Trí tuệ có tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự thịnh v-ợng, giàu có của mỗi xã hội, mỗi quốc gia và đợc thể hiện qua nguồn nhân lực củabản thân quốc đó.

2.1.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực nớc ta hiện nay

Một trong những nguồn nhân lực quan trọng bậc nhất của đất nớc hiện nay là

đội ngũ tri thức Theo thống kê năm 1995 của bộ khoa học công nghệ và môi trờngcho thấy so với một số nớc có thu nhập thấp ở mức ngang bằng thì lực lợng lao

động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đợc đào tạo ở nớc ta là tơng đối lớn.Lực ợng này bao gồm khoảng 9.300 tiến sĩ và phó tiến sĩ; 930.000 ngời có trình độ đạihọc, cao đẳng, trên 3,5 triệu cán bộ kĩ thuật và công nhân kĩ thuật

l-Đội ngũ tri thức Việt Nam đã có những công hiến to lớn trong hai cuộc khángchiến chống pháp và chống mỹ, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng đất n-

ớc hiện nay Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ mang bản sắc dân tộc: Thôngminh, khiêm tốn, hiếu học, khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới nhanh

Điều này đợc các chuyên gia nớc ngoài đánh giá rất cao Nhiều công trình kĩ thuậthiện đại, phức tạp của thế giới nh trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, dầu khíhoặc lắp đặt những công trình công nghệ lớn: Thuỷ điện, nhiệt điện, xi măng Thếnhng thực trạng đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam, đặc biệt cán bộ tri thức bậc cao

đang là một vấn đề cần quan tâm

Thứ nhất, sự già hoá của đội ngũ tri thức Trong các viện và trung tâm khoahọc, tuổi bình quân tiến sĩ là 52,8 ; phó giáo s là 56,4 ; cấp viện trởng là 55 ; Cấpviện phó là 50 Nh vậy đến năm 2000 hơn 80% số ngời có học hàm, học vị sẽ đếntuổi về hu Từ đó gây nên tình trạng hẫng hụt cán bộ khoa học kế cận Nhìn vào độtuổi của đội ngũ cán bộ giáo dục tại các trờng đại học và cao đẳng ở nớc ta có thểthấy một thực trạng là sự già hoá quá nhanh, dẫn tới sự hụt hẫng cán bộ giáo dụcvào cuối thế kỉ XX, nhất là cán bộ đầu đàn

Thứ hai, việc đầu t cho khoa học và công nghệ cũng nh giáo dục và đào tạocha đủ để phát triển nguồn lực Chúng ta muốn mau chóng trở thành một nớc côngnghiệp, muốn hội nhập với thế giới, phát triển giáo dục và đào tạo, tạo nguồn nhânlực, nhân tài, phải luôn đợc coi là quốc sách hàng đầu Đảng và chính phủ ta đã cónhững cố gắng lớn tăng nguồn đầu t tài chính cho giáo dục và đào tạo Tỉ trọngngân sách nhà nớc chi cho giáo dục và đào tạo tăng hàng năm và tăng nhanh chóngnhững năm gần đây, từ 5,83% năm 1986 với mức chi 120 tỉ đồng, đến năm 1990tăng lên 8,9% với mức chi 9186 tỉ và năm 1996 là 10,08% với mức chi là 70000 tỉ.Tuy vậy tỉ lệ này còn thấp so với các nớc trên thế giới và khu vực

Thứ ba, cơ cấu nguồn nhân lực của nớc ta hiện nay cha hợp lý: 1 đại học/ 1,6trung học chuyên nghiệp/ 3 công nhân Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở nớc ta mớichỉ đạt 10% so với tổng số lao động là quá thấp Việc phân bố cán bộ theo ngànhnghề cũng còn rất bất cập Theo con số của tổng cục thống kê năm 1997 cơ cấu cán

bộ khoa học và công nghệ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ theo các ngành khoa học

nh sau: Tự nhiên: 38%; xã hội và nhân văn: 20%; công nghệ: 27%; dợc: 8%; nôngnghiệp: 7% Hơn thế nữa đội ngũ này nằm trong các cơ quan trung ơng tới 94,4%,

ở các cơ quan địa phơng chỉ 5,4% Còn trong các doanh nghiệp, cán bộ đại học vàcao đẳng chỉ chiếm 32% so với Hàn Quốc là 48%, Nhật Bản là 64,4%, Thái Lan58,2%

Thứ t, hiện tợng chảy máu chất xám đã và đang xảy ra ngay trong đội ngũ trithức Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một bộ phận cán bộ khoa học và côngnghệ không còn hào hứng với công việc của mình, xin đợc chuyển sang nhữngngành nghề không phải đợc đào tạo, phần lớn là những ngời khoẻ,trẻ và có nănglực Còn sinh viên ra trờng chỉ muốn xin vào làm cho các liên doanh, không muốnvào các viện nghiên cứu, trờng học hoặc các cơ quan của đảng và nhà nớc

Trang 11

Nh vậy, khai thác tiềm năng của đội ngũ tri thức Việt Nam giàu tính sáng tạo

- một nguồn tài nguyên đặc biệt, đang còn nhiều vấn đề cần phải bàn tới và tìm ớng giải quyết

h-2.1.4 Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dânViệt Nam, cấp giáo dục nào cũng có

vị trí, tầm quan trọng của nó Trong từng giai đoạn xác định, tuỳ thuộc vào tìnhhình chính trị, kinh tế và xã hội cụ thể mà đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ và có sự sắpxếp, u tiên cho mỗi cấp đào tạo

Để có nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc hiện nay, chúng ta phải có một nền giáo dục đại học pháttriển Văn kiện đại hội IX của đảng đã khẳng định trong những năm tới phải: “Pháttriển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học, sau đại học ; tập trung đầu t xây dựngmột số trờng đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đạt trình độquốc tế”

Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, những nớc kinh tế lạc hậu, tài nguyênthiên nhiên có hạn, vẫn có thể vơn nhanh trên con đờng hiện đại hoá nếu có mộtnền giáo dục đại học phát triển Khi tỉ lệ dân c có trình độ đại học cao thì khả năngtiếp thu, nắm bắt và vận dụng những thành tựu mới nhất của nhân loại về kĩ thuật,công nghệ rất hiệu quả

Trong hoàn cảnh hiện nay nớc ta còn nghèo, chúng ta cha đủ lực để thực hiện

đồng loạt những yêu cầu xã hội đòi hỏi, do đó phải lựa chọn sự u tiên để tiến từngbớc vững chắc Sự u tiên này phải thể hiện trong từng ngành và từng cấp Chẳnghạn, nhiêm vụ của giáo dục là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và hoànthiện nhân cách, cả hai nhiệm vụ đó đều quan trọng, nhng nguy cơ tụt hậu về kinh

tế ngày càng xa của đất nớc đòi hỏi giáo dục phải lấy nhiệm vụ thúc đẩy phát triểnkinh tế xã hội làm u tiên Từ đó, trong các chủ trơng của từng cấp học, bậc học,ngành học, quan hệ giữa các ngành học, trong đầu t, xây dựng đội ngũ phải quántriệt sự lựa chọn u tiên này

Những năm qua, chúng ta đã nhận thức đợc vấn đề này và có những bớc điềuchỉnh, do đó cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta đã có những đổi mới nhất

định Giáo dục đại học ở nớc ta gồm hai cấp: Cấp đại học và sau đại học Cấp đạihọc chia làm hai trình độ là trình độ cao đẳng và trình độ đại học, cấp sau đại học

có hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ Cấp sau đại học trớc đây đàotạo ba trình độ: Thạc sĩ, phó tiến sĩ và tiến sĩ, nhng cách tổ chức này sẽ kéo dài thờigian học tập của học sinh tại trờng, thời gian phục vụ xã hội và cống hiến cho khoahọc sẽ rút ngắn, do vậy, cấp sau đại học bỏ bớt trình độ phó tiến sĩ, chỉ còn haitrình độ là thạc sĩ và tiến sĩ Sự điều chỉnh đó là phù hợp, tạo ra sự thống nhất về hệthống văn bằng giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới, tạo điều kiệnthuận lợi trong quá trình giao lu giáo dục đào tạo Những chuyển biến có tầm chiếnlợc ở giáo dục đại học có tác dụng đầu tàu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốcdân, thúc đẩy sự phát triển mạnh ở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp

và dạy nghề Những chuyển biến bớc đầu sang một thế mới, một trạng thái mới củagiáo dục đại học có tác dụng to lớn về đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, lực l-ợng lao động sản xuất phục vụ xã hội, góp phần to lớn vào quá trình ổn định vàtăng trởng kinh tế xã hội ở nớc ta

2.2 Chính sách phát triển công nghệ

2.2.1 Phát triển công nghệ sản xuất

Đất nớc ta đang chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trờng với nền kinh

tế mở, phải cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới Chúng ta đãthấy đợc chính sách và cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp của Nhànớc đã kìm hãm việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất ở nớc ta nh

Trang 12

thế nào Chính vì vậy mà những chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế mớiban hành nhằm kích thích đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ đã nhanh chóngtìm đợc sự hởng ứng và đón nhận, đem lại kết quả ban đầu đáng khích lệ Nhữngchính sách và cơ chế mới ban hành của Nhà nớc trong thời gian qua nhằm tạoquyền chủ động cho các đơn vị sản xuất trong việc ứng dụng các tiến bộ của khoahọc và công nghệ sản xuất đã có tác dụng giúp nhiều cơ sở sản xuất đứng vững đợctrong cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng, bớc đầu làm ăn có hiệu quả Ví dụ nhnghị quyết số 217 - HĐBT ngày 14/11/98 về các chính sách đổi mới kế hoạch hoá

và hạch toán kinh doanh đối với các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (ban hànhtheo nghị định số 50 - HDBT ngày 22/3/1998) đã có những tác động tích cực, làmcác doanh nghiệp Nhà nớc độc lập hơn, tự chủ hơn trong sản xuất và tiêu thụ luật

đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; pháp lệnhchuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam và một loạt các thông t quyết đinh

cụ thể khác của Nhà nớc đã tạo điều kiện ban đầu thuận lợi cho các doanh nghiệpNhà nớc nhanh chóng đổi mới công nghệ sản xuất Những qui định trong chínhsách và cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc đã:

- Tạo ra nhu cầu bức thiết cho các doanh nghiệp phải đổi mới và nâng caotrình độ công nghệ

- Tạo quyền chủ động cho chủ thể sử dụng (các doanh nghiệp) quyết định lựachọn mua bán công nghệ kể cả việc trực tiếp quan hệ với bạn hàng nớc ngoài

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chủ động sửdụng có hiệu quả hơn những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

- Mở ra những hình thức mới không những tiếp cận mà còn thu hút đợc côngnghệ tiên tiến của thế giới

Báo cáo tại hội thảo kinh tế Việt Nam, bộ trởng bộ khoa học công nghệ vàmôi trờng Đặng Hữu đã đánh giá: “Xem xét lại trong 363 dự án với tổng số vốngồm 2,7 tỉ USD và các hợp đồng chuyền giao công nghệ khác thấy rằng nhiều côngnghệ mới đợc đa vào Việt Nam đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ chungcủa sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm”

Đồng thời bên cạnh những mặt tích cực những chính sách và cơ chế quản lýkinh tế của nhà nớc với việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ phục vụ côngnghiệp hoá cũng còn có những mặt hạn chế tồn tại đó là:

- Thiếu sự định hớng rõ rệt trong đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ.Hiện nay, nhà nớc vẫn cha xác định đợc chiến lợc phát triển khoa học và công nghệquốc gia làm cơ sở định hớng cho các hoạt động khoa học và công nghệ, hoạch

định chính sách công nghệ Do thiếu định hớng hoạt động và chính sách côngnghệ, cụ thể hoá định hớng thành các quy định quản lý nên phải thừa nhận rằnghiện tại các hoạt động để phát triển công nghệ đang diễn ra một cách tự phát, thiếu

sự quy hoạch và phối hợp tổng thể cả trong ngành lẫn ở địa phơng

- Thiếu sự quan tâm tin tởng từ phía ngời đầu t cho phát triển công nghệ đốivới tính ổn định nhất quán của các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô củanhà nớc Kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự tin tởng an tâm từ phía ngời đầu t trong

và ngoài nớc là một yêu cầu rất quan trọng khi hợp tác Những đổi mới trong nhữngchính sách và cơ chế quản lý kinh tế thời gian qua vẫn cha đợc đáp ứng yêu cầunày Nhiều văn bản của đảng nhà nớc, quốc hội đều nhận xét về môi trờng kinh tếhiện naylà: “Chinh sách quảnlý vĩ mô có nhiều sơ hở và thiếu sót, kỉ luật phép nớckhông nghiêm” Nhà nớc cần đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế nhằmtạo ra niềm tin cho các hoạt động đầu t phát triển khoa học công nghệ phục vụcông nghiệp hoá hiện đại hoá

- Thiếu sự khuyến khích phát triển dịch vụ công cộng và kết cấu hạ tầng để

đảm bảo tiếp nhận và khai thác có hiệu quả công nghệ mới phục vụ công nghiệphoá Sự yếu kém về hàng hoá dịch vụ công cộng và kết cấu hạ tầng ở nớc ta đang làmột trong những cản trở lớn nhất trong chuyển giao công nghệ Nó đã và đang để

Trang 13

tuột nhiều dự án đầu t, mặc dù đã có những u đãi đặc biệt so với thông lệ chung củaquốc tế.

2.2.2 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học

Các chính sách cơ chế của nhà nớc cha tạo ra động lực kích thích đối với cán

bộ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Sự phát triển khoa học và côngnghệ vừa là mục tiêu vừa là phơng tiện của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.Con ngời là yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy bởi vì con ngời là yếu tố chủ

động, năng động của sự phát triển ấy Thế nhng hiện tại lao động làm việc tronglĩnh vực này đang thiếu sự khuyến khích, kích thích cần thiết Nhận xét về cácchính sách đối với cán bộ khoa học công nghệ, nghị quyết 26 của bộ chính trị vừaqua đã chỉ rõ: “Chính sách chế độ đãi ngộ trong khoa học còn nhiều điều bất hợp

lý Tiền lơng mang nặng tính chất bình quân chủ nghĩa Lao động chất xám nóichung rẻ hơn lao động giản đơn Điều kiện tối thiếu để làm việc và sinh hoạt củacán bộ khoa học cha đợc đảm bảo” Hiện nay, với yêu cầu của công nghiệp hoá thìchất lợng, trình độ kĩ thuật và tay nghề của lao động nớc ta còn quá thấp Lực lợnglao động Việt Nam đợc giáo dục đào tạo có hệ thống cơ bản chỉ chiếm 11% trongtổng số lao động toàn xã hội Mặt bằng dân chí thấp, lao động trí tuệ, lao độngchân tay có trình độ đại học, sau đại học còn ít.Nhìn tổng thể mà xét thì về mặt l-ợng nguồn lao động của nớc ta là lớn nhng về mặt chất thì cha đủ để đáp ứng nhucầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá Vì vậy phải có những giải pháp nhằm nângcao trình độ lao động phát triển cán bộ khoa học kĩ thuật để tạo ra một sự biến đổi

về chất lực lợng lao động nớc ta

2.2.3 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về khoa học và công nghệ trong thời

kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá

2.2.3.1 Một số thành tựu về ứng dụng khoa học và công nghệ ở nớc ta trong thời

kỳ đổi mới

Đất nớc ta, sau 12 năm đổi mới toàn diện, đã chấn hng đợc nền kinh tế, đangbớc vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá Khoa học và công nghệ đã

và đang có mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực đời sống, sinh hoạt và sản xuất của xã hội,

có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Công nghệ sinh học đã và đang cải thiện chất lợng các giống cây con.Côngnghệ súng bắn gien đã đợc ứng dụng thành công tạo ra giống lúa mới Đang thửnghiệm trên diện rộng chế phẩm EM hay các công nghệ phân vi sinh Biogas trong công nghiệp

Trong y học, nhiều công nghệ mới đang đợc tiếp tục đa vào ứng dụng nh:Laze phối hợp chất phát quang để điều trị ung th, vật liệu các bon trong phẫu thuậtghép xơng, thay thận, hội chuẩn từ xa

Về công nghệ vật liệu mới, nhiều loại com-pô-dit, sợi các bon, gồm men sứcao cấp đã đợc nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất và tăng sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu

Ngành năng lợng đẩy mạnh công nghệ tiết kiệm và sản xuất năng lợng tái tạo,hình thành nhiều làng ở vùng sâu, vùng xa dùng năng lợng cung cấp bởi pin mặttrời

Công nghệ thông tin đã và đang sản xuất phần mềm, hình thành mạng máytính quốc gia Công nghệ xử lý sự cố máy tính năm 2000 còn gọi là bài toán Y2K

đang đợc khẩn trơng tiến hành nhiều kết quả tiên tiến của công nghệ thông tin nh:Nhận dạng chữ viết, tạo mã và giải mã để đảm bảo an toàn trong không gian điện

tử, thử nghiệm mạng thông tin vệ tinh toàn cầu (nối mạng trực tiếp từ thuê bao qua

vệ tinh gọi đi các thuê bao khác ở trên toàn hành tinh) Có nhiều hứa hẹn ứng dụngvới hiệu quả cao Bên cạnh đó, đã và đang hình thành các cơ sở, các khu côngnghiệp sản xuất các máy móc thiết bị tiên tiếnnh: Tổng đài số cỡ lớn, cáp quanghay các công nghệ hiện đại trong thi công cầu, đờng, xây dựng công trình nhà cao

Trang 14

tầng, ứng dụng thành công nhiều trang thiết bị cơ khí điều khiển theo chơng trình.

Đặc biệt đã hình thành mạng phòng thí nghiệm quốc gia từ các trung tâm nghiêncứu, viện nghiên cứu, các trờng đại học, một khu công nghệ cao cho cả nớc và khuvực ở Hoà Lạc (Hà Tây)

2.2.3.2 Thực trạng quản lý nhà nớc về khoa học và công nghệ

Cuối tháng 1-1999, hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc đã đợc tổ chứcnhằm đánh giá kết quả, tồn tại và kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh thực hiện mụctiêu nhiệm vụ khoa học và công nghệ mà nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành trung

ơng đảng khoá VIII đã đề ra

Về kết quả đạt đạt đợc: Tiềm lực khoa học và công nghệ có bớc tiến mới, baogồm: Nhânlực khoa học và công nghệ đợc bổ xung, tăng cờng mỗi năm khoảng

180 nghìn ngời Trình độ cán bộ khoa học và công nghệ, nghiên cứu khoa học cơbản đợc nâng lên Hình thành đợc một số khu công nghiệp với các hình thức đầu tnớc ngoài khác nhau

Các hoạt động khoa học xã hội nhân văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luậncơ bản, cấp bách, phục vụ sự nghiệp đổi mới của đảng Hội đồng lý luận trung ơng

đợc thành lập Nhiều đề tài khoa học trong lĩnh vực này vừa cơ bản, chiến lợc, vừabớc đầu đi vào giải quyết các vấn đề cụ thể của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội

Khoa học tự nhiên, công nghệ và môi trờng đã thực hiện đúng tiến bộ với 145

đề tài trong 11 chơng trình nghiên cú khoa học cấp Nhà nớc Nhiều đề tài cấp bộ,tỉnh, thành phố trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y học, tài nguyên và môitrờng Đã đợc xây dựng nhiều chơng trình đề tài ứng dụng khoa học và công nghệvào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao

Những tồn tại cần khắc phục: Quản lý Nhà nớc trong khâu thẩm định, giám

định còn nhiều sơ hở và lúng túng nên nhiều cơ sở sản xuất đã nhập một số côngnghệ lạc hậu gây tốn kém không ít tiền của nh: Xi măng lò đứng, một số dâychuyền mía đờng

Trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghệ cònnhiều kẽ hở nên đã có các vụ kiện về quyền tác giả trong xuất bản hay ăn cắp kiểudáng sản phẩm, hiện tợng hàng giả, hàng nhái vẫn có chiều hớng gia tăng Nhiều

đề tài nghiên cứu khoa học ở một số cơ sở không thiết thực, trong thực hiện thiếutính khoa học, khi nghiệm thu thiếu khách quan, đôi khi đợc đánh giá là “xuất sắc”nhng lại phải xếp vào “lu trữ” vì không ứng dụng đợc vào thực tế

Việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ còn mất cân

đối, đặc biệt là các ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, lực lợng khoa học tronglao động trực tiếp thiếu trầm trọng nên việc phổ biến, đa khoa học và công nghệvào thực tế sản xuất, đến các vùng sâu, vùng xa còn rất hạn chế và còn nhiều khókhăn

2.3 Chính sách huy động và sử dụng nguồn vốn

2.3.1 Thực trạng huy động vốn của nhà nớc

Nớc ta cũng nh bất kỳ một nớc nào trên thế giới muốn thực hiện công nghiệphoá hiện đại hoá thì cần phải có vốn Từ năm 1992 trở lại, nhờ thực hiện chính sáchtài chính thắt chặt, Nhà nớc đã chấm dứt đợc tình trạng phát hành tiền cho tiêudùng của ngân sách, số thu không những đã bù đắp số chi thờng xuyên mà còndành ra một phần để tích luỹ đầu t cho công nghiệp hoá hiện đại hoá Nhng nếu chỉdùng số tiền tích luỹ đó thì sẽ không đủ để phát triển kinh tế Do đó Nhà n ớc đã cónhững biện pháp để huy động vốn trong và ngoài nớc Việc huy động vốn trong nớcbằng các hình thức tín phiếu, trái phiếu tuy có phát triển song số vốn huy động đợccòn rất hạn chế và chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngắn hạn (chiếm 90% doanh số pháthành) Hình thức huy động vốn còn đơn điệu Hình thức tín phiếu kho bạc với thờihạn dài (3 năm) hầu nh cha nhận đợc sự hởng ứng nhiệt tình của dân c, và chủ yếu

là dùng biện pháp bắt buộc các doanh nghiệp phải mua Tuy Nhà nớc đã thiết lập

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w