Đại hội đảng bộ huyện Gia Bình lần thứ XX đã xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2020 nhƣ sau: “Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển kinh tế - xã hội; tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; điều chỉnh cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn đầu tƣ phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo hƣớng hiện đại; xây dựng nông thôn mới giàu bản sắc dân tộc; nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo và nâng cao dân trí; thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; coi trọng công tác bảo vệ môi trƣờng gắn với việc phát triển du lịch sinh thái; tăng cƣờng củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, xây dựng Đảng, Chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân vững mạnh”.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) đến năm 2020 từ 14- 15%/năm. Trong đó: Nông – Lâm – Thủy sản tăng 5,2%/năm; Công nghiệp –
Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng cơ bản tăng 22,1%/năm; Dịch vụ tăng 15,9%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2020 đạt 50 triệu đồng, tăng 192% so với năm 2010.
Đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 24,3%, công nghiệp – xây dựng cơ bản chiếm 41,3%, dịch vụ 34,4%.
Thu ngân sách nhà nƣớc đến năm 2020 (không tính thu tiền sử dụng đất và các khoản quản lý qua ngân sách) đạt 80 tỷ đồng, tăng bình quân 27%/năm.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 4% (theo tiêu chí hiện hành); tích cực ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Tỷ suất sinh hàng năm giảm 0,2%0. Phấn đấu đến năm 2020 giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống còn 0,88%; giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi xuống dƣới 7%.
Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ: phấn đấu 100% số trƣờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2; phổ cập mẫu giáo 5 tuổi.
Bảo vệ và giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đến năm 2020, 100% dân số đƣợc sử dụng nƣớc sạch và nƣớc hợp vệ sinh.
Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề, phấn đấu đến năm 2020 có trên 50% lao động đã qua đào tạo.
Thực hiện tốt nhiệm quốc phòng, quân sự địa phƣơng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân hàng năm.
Phấn đấu 90% tổ chức cơ sở Đảng trở lên đạt trong sạch vững mạnh, 90% chính quyền cơ sở và 90% số cơ quan trở lên đạt trong sạch vững mạnh, 90% đảng viên trở lên đủ tƣ cách hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hàng năm đảng bộ chính quyền huyện đạt trong sạch vững mạnh.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH
3.2.1 Sự cần thiết tăng cƣờng công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Xuất phát từ những hạn chế đã phân tích tại mục 2.3.2 chƣơng 2 cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách hiện nay tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh còn chƣa phù hợp với mục tiêu đặt ra.
Thứ nhất, cơ sở pháp lý qui định về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các cơ quan nhà nƣớc ở huyện chƣa thành hệ thống văn bản pháp luật, đặc biệt là quản lý hoạt động tài chính còn thiếu đồng bộ, manh mún, nhiều văn bản còn chồng chéo, trái ngƣợc nhau.
Thứ hai, Hệ thống thông tin chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời cho việc ra quyết định quản lý, bảo quản và sử dụng hiệu quả tài sản tại các cơ quan huyện; Thời gian tổng hợp số liệu và phản hồi thông tin còn dài vì chƣa có hệ thống mạng nội bộ. Về hệ thống thông tin kế toán không có kiểm toán nội bộ nên chức năng kiểm soát của kế toán còn nhiều hạn chế, việc kiểm tra công tác kế toán chủ yếu còn dựa vào các tổ chức bên ngoài nhƣ kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà Nƣớc.
Thứ ba, Các thủ tục kiểm soát còn thiếu, chƣa đầy đủ, các thủ tục kiểm soát chỉ tập trung vào các hoạt động đã thấy trƣớc mà chƣa tập trung vào những hoạt động bất thƣờng nên còn thiếu tính chủ động. Do vậy kết quả mang lại thƣờng là để chỉnh sửa sai và rút kinh nghiệm nhiều hơn là ngăn chặn kịp thời các sai sót và rủi ro
3.2.2 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
bảo tính thiết thực và hiệu quả, tức là phải dễ hiểu, dễ làm, đƣợc phổ biến đầy đủ, kịp thời đến mọi bộ phận có liên quan và tổ chức thực hiện một cách triệt để, phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý.
Hai là, công tác KSNB thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện phải đảm bảo đầy đủ các bộ phận cấu thành gồm: môi trƣờng kiểm soát, hệ thống thông tin, các thủ tục kiểm soát phải đảm bảo tuân thủ các mục tiêu đó là: tính trung thực và hợp lý của số liệu, thông tin kế toán và báo cáo tài chính; bảo vệ an toàn tài sản và thông tin của doanh nghiệp; tuân thủ các qui định pháp luật hiện hành cũng nhƣ của doanh nghiệp; tính hiệu quả của hoạt động trong doanh nghiệp.
Ba là, công tác KSNB thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện phải giải quyết đƣợc hài hòa các mối quan hệ, tránh chồng chéo; đảm bảo tiết kiệm và có khả năng thực hiện.
Bốn là, công tác KSNB thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện phải phù hợp với yêu cầu và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan, nhất là những ngƣời trực tiếp làm công tác quản lý tài chính, đồng thời phù hợp với trang thiết bị cũng nhƣ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý.
3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu
3.2.3.1. Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức môi trƣờng kiểm soát
Môi trƣờng kiểm soát là yếu tố cấu thành và quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát nhằm giúp cho nhà quản trị nhận thức đƣợc đầy đủ vai trò của HTKSNB trong quản lý. Việc hoàn thiện tập trung vào những nội dung cơ bản sau:
- Về quản lý: Cần nâng cao nhận thức về kiểm soát nội bộ của lãnh đạo các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn huyện, trong đó cần đi sâu vào việc đánh giá, quản trị rủi ro trong môi trƣờng hành chính công theo xu hƣớng phát triển
chung của xã hội, trong bối cảnh và xu thế đất nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế trên thế giới thì các hoạt động quản trị hành chính công cũng nên có sự thay đổi và vận dụng theo các chuẩn mực chung trên thế giới. Việc thay đổi này cần bắt đầu từ thay đổi thói quen, tƣ duy và tác phong tồn tại cố hữu của cán bộ công chức nhà nƣớc, tránh xử lý vụ việc thƣờng dựa trên các quy định của pháp luật, kinh nghiệm cá nhân để hành xử hơn là một cái nhìn tổng quát và có hệ thống về công tác kiểm soát, thiếu một kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt động kiểm soát sẽ dẫn đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục kiểm soát không cần thiết trong khi lại bỏ sót những rủi ro quan trọng.
Huyện cần ban hành quy định rõ ràng cơ chế giám sát thƣờng xuyên, liên tục và quy trách nhiệm liên quan đối với việc thực hiện những quy định này; Nâng cao công tác quản trị điều hành của nhà nƣớc để phù hợp với yêu cầu quản trị theo cơ chế và xu thế hội nhập, hạn chế dần tiến tới xóa bỏ tình trạng chủ quan, duy ý chí, quan liêu.
- Về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngân sách nhà nước
Mô ̣t trong nhƣ̃ng nhân tố rất quan tro ̣ng trong quản lý , điều hành ngân sách đúng pháp luật và có hiệ u quả là nhân tố con ngƣời hoa ̣t đô ̣ng trong lĩnh vƣ̣c tài chính ngân sách. Tài chính ngân sách là vấn đề phức tạp , hơn nƣ̃a quy đi ̣nh về quản lý, điều hành ngân sách luôn thay đổi cho phù hợp với tình hình thƣ̣c tiễn và yêu cầu đổi mới, do vâ ̣y phải chú tro ̣ng trong công tác tuyển du ̣ng cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ , công chƣ́c làm viê ̣c trong lĩnh vƣ̣c này.
Trong thời gian tới công tác đào ta ̣o nâng cao năng lƣ̣c, trình độ của cán bô ̣ công chƣ́c và đẩy ma ̣nh chống tham nhũng là mô ̣t trong nhƣ̃ng biê ̣n pháp cần thiết và hỗ trợ tích cƣ̣c trong viê ̣c đảm bảo hiê ̣u quả quản lý ngân sách huyện. Tham nhũng có quan hê ̣ đồng biến với đô ̣c quyền và tùy tiê ̣n, nghịch
biến với sƣ̣ minh ba ̣ch và tính trách nhiê ̣m . Tƣ̀ đó, để đẩy lùi tình trạng tham nhũng cần phải giảm bớt độc quyền , giảm bớt tùy tiện trong hoạt động quản lý ngân sách . Cần phải tăng cƣờng tính minh ba ̣ch và t rách nhiệm, cả trách nhiê ̣m giải trình và trách nhiê ̣m hâ ̣u quả . Cần thiết phải có sƣ̣ phối hợp chă ̣t chẽ giữa các cấp , các ngành trong quá trình triển khai thực hiện Luật thực hành tiết kiệm , chống lãng phí ; Luâ ̣t phòng chống tham nhũng để góp phần nâng cao hiê ̣u quả quản lý và sƣ̉ du ̣ng ngân sách.
Trƣớc thƣ̣c tra ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý ngân sách , viê ̣c chăm lo đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao chất lƣợng bô ̣ máy cán bô ̣ quản lý tài chính ng ân sách là trách nhiệm của Đảng bộ và chính quyền các cấp , các ngành. Cụ thể phải thực hiện những nội dung:
Thứ nhất, Đảng bộ và chính quyền huyện phải có kế hoạch tăng cƣờng đào tạo, giáo dục chính trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công chức nói chung và cán bộ quản lý ngân sách nói riêng qua các lớp cử đi học lý luận chính trị trung, cao cấp, quản lý nhà nƣớc, thạc sĩ, tiến sĩ, bồi dƣỡng nghiệp vụ…
Thứ hai, thƣờng xuyên nâng cao phẩm chất cho cán bộ quản lý ngân sách trên địa bàn huyện nhằm củng cố quan điểm lập trƣờng, ý thức giai cấp để đội ngũ tránh đƣợc tiêu cực hoàn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, góp phần làm lành mạnh hoá lĩnh vực tài chính trên địa bàn. Cần rà soát lại số lƣợng, chất lƣợng cán bộ làm công tác tài chính trên địa bàn huyện và các xã, thị trấn cũng nhƣ các đơn vị đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để có biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ. Đặc biệt đối với cán bộ thuộc phòng Tài chính - Kế hoạch huyện phải có chiến lƣợc đào tạo để ngang tầm nhiệm vụ. Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ quản lý ngân sách trên địa bàn khắc phục tình trạng hẫng hụt về cán bộ và trình độ thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu quả trong quản lý ngân sách.
Thứ ba, cải tiến lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ ở Phòng Tài chính - Kế hoạch. Huyện cần ban hành những quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tài chính huyện. Đồng thời có chính sách đãi ngộ, quan tâm tới cán bộ quản lý tài chính - ngân sách.
Thứ tư, xây dựng chiến lƣợc quy hoạch cán bộ quản lý ngân sách bằng cách đào tạo và đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa từng chức danh và yêu cầu công tác. Bên cạnh đào tạo chuyên môn nghiệp vụ còn phải chú ý đào tạo kiến thức về quản lý nhà nƣớc, về kinh tế thị trƣờng, ngoại ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dƣỡng với quá trình sử dụng phù hợp với sở trƣờng của cán bộ tài chính. Quan tâm chế độ tiền lƣơng và thu nhập của đội ngũ cán bộ này làm cho họ yên tâm công tác. Hàng năm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ quản lý ngân sách và xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp cố ý làm sai trong quản lý ngân sách.
Thứ năm, UBND huyện tăng cƣờng phối hợp với Sở Tài chính, xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, Bộ Tài chính về hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho độ ngũ cán bộ quản lý ngân sách huyện và xã. Đồng thời, UBND huyện cần quan tâm hơn nữa về chế độ khen thƣởng đối với các cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý NSNN; cần phải thực hiện tốt việc tổ chức thi, xét tuyển công chức, viên chức nhƣ việc ƣu tiên bằng cấp thạc sĩ, đại học chính quy trƣờng quốc lập, tuyển dụng làm việc phải đúng ngành, có năng lực để tạo nguồn phát triển hiệu quả cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt sau này.
- Về duy trì và nâng cao đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, nhất là cán bộ, công chức được giao làm công tác quản lý tài chính: Huyện cần ban hành quy định cụ thể, rõ ràng hơn nữa về việc đẩy mạnh áp dụng các chuẩn mực đạo đức công vụ vào thực tiễn của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, để việc duy trì các tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức, cách cƣ xử trong
công việc tạo ra một nét văn hóa riêng của các cơ quan trong quá trình thực hiện, không trở thành những khẩu hiệu suông.
- Về xây dựng dự toán NSNN : cần thể hiện rõ mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng nhanh, bền vững, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, thông qua thực hiện chính sách động viên hợp lý nhằm khuyến khích, khơi thông các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, tăng mức và tỷ trọng NSNN đầu tƣ cho con ngƣời, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Xây dựng dự toán thu, chi NSNN huyện phải bám sát mục tiêu, nhiệm vụ của NSNN và trên cơ sở nguồn lực theo định mức phân bổ ngân sách giai đoạn năm 2011-2015, phải đảm bảo sự phát triển ngân sách địa phƣơng, bảo đảm đủ nguồn lực thực hiện các chế độ, chính sách do Trung ƣơng, tỉnh đã ban hành và theo đúng quy định của Luật NSNN.
Ngoài các quy định hƣớng dẫn chung về công tác lập dự toán NSNN, việc xây dựng và lập dự toán ngân sách huyện cần chú ý một số nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, xây dựng và lập dự toán thu NSNN trên địa bàn cần căn cứ mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2015 của huyện, khả năng thực hiện các chỉ tiêu KT -XH và ngân sách năm kế hoạch . Mă ̣t khác, cần bám sát dự báo tình hình đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh; Đúng chính sách, chế độ; Tính đúng, tính đủ các khoản thu NSNN của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phát sinh trong năm kế hoạch, trong đó chú ý tính các khoản thu phát sinh năm trƣớc nhƣng đƣợc phép giãn thời hạn nộp . Hơn nƣ̃a, dự toán thu NSNN phải xây dựng tích cực, vững chắc, có tính khả thi cao; Đề ra các biện pháp và lộ trình cụ thể để xử lý các khoản nợ thuế, chống thất thu, trốn lâ ̣u thuế và gian lâ ̣n thƣơng ma ̣i . Xây dƣ̣ng dƣ̣ toán thu NSN N của huyện phải căn cứ Quy định phân cấp nguồn thu NSNN trên địa bàn trong thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2011-2015.
Thứ hai, xây dƣ̣ng và lâ ̣p dƣ̣ toán chi ngân sách huyện cần căn cứ dự toán thu ngân sách huyện hƣởng 100%, các khoản thu ngân sách phân chia phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách huyện, số bổ sung cân đối từ