SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH
Qua nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách nhà nƣớc huyện Gia Bình, nhìn chung việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB có những ƣu, nhƣợc điểm sau:
2.3.1 Một số ƣu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện Gia Bình
2.3.1.1 Môi trƣờng kiểm soát:
Các nhà quản lý tại cơ quan huyện thƣờng xuyên quan tâm, chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn tiếp cận cái mới trong quản lý nói chung và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nói riêng. Các chính sách và thủ tục kiểm toán luôn đƣợc quan tâm đang phát huy tác dụng tích cực cho nhà quản lý
thực hiện các mục tiêu về hiệu quả hoạt động.
Hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý tài chính ngân sách nhà nƣớc hiện nay tƣơng đối đầy đủ đối với cả cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ các đơn vị sự nghiệp, nhƣ:
+ Nghị định của 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc;
+ Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006 của Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ về hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 130/2005/NĐ- CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc;
+ Thông tƣ liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/05/2014 của Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc.
+ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Thông tƣ số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Do vậy, các cơ quan huyện đã triển khai áp dụng và thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, ngân sách theo quy định.
…
* Về chính sách nhân sự: các chính sách liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, thúc đẩy, đánh giá, đề bạt, sa thải, khen thƣởng, kỷ luật đƣợc qui định khá chi tiết và cụ thể theo các quy định của pháp luật, nhƣ:
+ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008;
+ Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 05 năm 2011 quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức;
+ Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010;
+ Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thƣờng, hoàn trả của viên chức;
2.3.1.2 Đánh giá rủi ro
Các nhà lãnh đạo huyện đã quan tâm đến việc đánh giá, kiểm soát các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình điều hành thu, chi ngân sách nhà nƣớc hàng năm. Trong đó đã phân tích và lƣờng trƣớc những nhân tố ảnh hƣởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể không đạt đƣợc, và cố gắng kiểm soát để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro này gây ra.
Trong thực tế có nhiều loại rủi ro khác nhau và rất khó đoán định khi nào xảy ra trong hoạt động thu, chi ngân sách nhà nƣớc, có những rủi ro chủ quan và rủi ro khách quan, nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, tình hình kinh tế trong nƣớc và quốc tế,… Tuy nhiên, trong những năm qua, các nhà lãnh đạo huyện cũng nhƣ cán bộ, công chức các cơ quan đã cố gắng khắc phục những rủi ro để hoàn thành tốt các kế hoạch thu, chi ngân sách hàng năm trên địa bàn huyện theo kế hoạch đề ra.
Bên cạnh việc tiên đoán những rủi ro có thể xảy ra và đề ra các biện pháp hữu hiệu giảm thiểu đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình điều hành thu, chi ngân sách nhà nƣớc, các nhà quản lý huyện cũng nhƣ lãnh đạo từng cơ quan, đơn vị thụ hƣởng ngân sách, các xã, thị trấn cũng có nhiều hoạt động kiểm soát hiệu quả, nhƣ: thực hiện việc phân chia trách nhiệm đầy đủ cho từng bộ phận chuyên môn, từng ngƣời cụ thể gắn với nhiệm vụ chung của cả đơn vị, vừa tạo sự chủ động trong công tác, vừa tạo sự gắn bó lẫn nhau giữa các bộ phận công việc; Nhà lãnh đạo cũng tiến hành kiểm tra một cách độc lập thông qua việc mức độ hoàn thành công việc của nhân viên, chất lƣợng công việc đƣợc giao, sự sai sót thấp nhất trong việc phân bổ ngân sách, ý kiến phản ánh của nhân dân và doanh nghiệp…
2.3.1.4 Hệ thống thông tin và truyền thông
Hiện nay, mỗi cơ quan đều bố trí cán bộ làm công tác kế toán của đơn vị, do vậy các cơ quan rất chủ động trong công tác tài chính, kế toán.
Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán đƣợc thực hiện theo chuẩn mực và chế độ kế toán theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính. Với mỗi loại chứng từ sử dụng đều xây dựng qui trình luân chuyển chứng từ cho nó để đảm bảo chứng từ phải có sự soát xét, phê chuẩn mới đƣợc ghi sổ. Hệ thống tài khoản kế toán vận dụng phù hợp với đặc điểm của từng cơ quan, đơn vị.
Cụ thể nhƣ sau:
- Quy định về lập chứng tứ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt; Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết
bằng số; Chứng từ kế toán phải đƣợc lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ.
- Quy định về ký chứng từ kế toán: Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện.
+ Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi hoặc bút mục, không đƣợc ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, hoặc dấu khắc sẵn chữ ký, chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một ngƣời phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trƣờng hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải thống nhất với chữ ký các lần trƣớc đó.
+ Chữ ký của Thủ trƣởng đơn vị (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền), của kế toán trƣởng (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) và dấu đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại KBNN hoặc Ngân hàng. Chữ ký của kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký trong sổ đăng ký mẫu chữ ký. Kế toán trƣởng (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) không đƣợc ký “thừa ủy quyền” của Thủ trƣởng đơn vị. Ngƣời đƣợc ủy quyền không đƣợc ủy quyền lại cho ngƣời khác.
+ Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trƣởng (và ngƣời đƣợc ủy quyền), Thủ trƣởng đơn vị (và ngƣời đƣợc ủy quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Thủ trƣởng đơn vị (hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần. Mỗi ngƣời phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.
+ Không đƣợc ký chứng từ kế toán khi chƣa ghi hoặc chƣa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của ngƣời ký. Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do Thủ trƣởng đơn vị quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, an toàn tài sản.
- Quy định về trình tự tuân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán: Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra, xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bƣớc sau:
+ Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
+ Kế toán viên, kế toán trƣởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Thủ trƣởng đơn vị ký duyệt theo quy định trong từng mẫu chứng từ (nếu có);
+ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán; + Lƣu trữ, bảo quản chứng từ kinh doanh..
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:
+ Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán;
+ Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán; Đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;
+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán. Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nƣớc, phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho…) đồng thời báo cáo ngay bằng văn bản cho Thủ trƣởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành.
Về hệ thống sổ sách tổng hợp và chi tiết đƣợc in từ phần mềm kế toán TABMIS đã đáp ứng đƣợc các qui định về hệ thống sổ kế toán, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý chi tiết, kiểm tra, giám sát, bảo vệ tài sản của đơn vị và là cơ sở để kiểm soát tiêu hao trong quá trình hoạt động. Hệ thống báo
cáo đƣợc in ra bao gồm hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quản trị tƣơng đối đầy đủ, cụ thể đáp ứng yêu cầu thông tin, yêu cầu kiểm tra, giám sát, đảm bảo an toàn cho các loại tài sản đồng thời là căn cứ đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, của từng doanh nghiệp.
Hình 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 2.3.1.5 Giám sát
Các cơ quan đã thiết kế và thực hiện các qui chế, chính sách, các bƣớc và thủ tục kiểm soát cơ bản nhằm đảm bảo các mục tiêu của hệ thống KSNB đó là hữu hiệu và hiệu quả, tuân thủ pháp luật và các qui định, tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, an toàn tài sản và thông tin cho cơ quan. Các nhà quản lý tại các cơ quan, đơn vị cũng đã quan tâm đến các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu từ đó rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự thay đổi của môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài.
Nhƣ vậy, trên thực tế đã có sự hiện diện của 5 bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Gia Bình, gồm: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, hệ thống thông tin và truyền thông, giám sát. Hoạt động thƣờng xuyên của hệ thống này đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo các mục tiêu kỳ vọng của huyện. Tuy nhiên nhìn nhận một cách tổng thể thì hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách nhà nƣớc tại huyện Gia Bình vẫn chƣa hoàn chỉnh, còn tồn tại nhiều hạn chế và khiếm khuyết.