tìm hiểu quá trình hình thành và thành tựu của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới từ 1917 đến 1991
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
CỦA HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THẾ GIỚI
TỪ 1917 ĐẾN 1991
Giáo Viên Hướng Dẫn : TS Nguyễn Tiến Đạt
Sinh Viên Thực Hiên : Đặng Thị Kiều Mỹ Hương
Mã Số Sinh Viên : 33602212
Năm 2010 - 2011
Trang 2PHẦN A - LỜI MỞ ĐẦU
Trang 4PHẦN B - NỘI DUNG
CHƯƠNG I - SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ
1 CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VÀ CÁCH MẠNG NGA
a)Sự truyền bá chủ nghĩa Mác vào Nga và việc thành lập đảng của giai cấp công nhân.
Chủ nghĩa Mác là thế giới quan duy vật khoa học của giai cấp công nhân quốc tế và cácĐảng Cộng Sản do C Mác, Ph Ăngghen sang lập vào những năm 40 thế kỷ XIX Với tưcách là thế giới quan duy vật khoa học, chủ nghĩa Mác khắc hẳn về chất so với các loạihình thế giới quan khác đã tồn tại trước đó Nó là hệ thống những quan điểm duy vật,khoa học về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới đó Chủ nghĩa Mác là khoahọc về những quy luật chung nhất là sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy; quy luật
về sự phát triển sức sản xuất xã hội, về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và nhân dânlao động chống lại mọi sự bất công, nô dịch; về cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩaMác là hệ thống chỉnh thể thống nhất hữu cơ không tách rời nhau của ba bộ phận cấuthành: triết học, kinh tế- chính trị học và chủ nghĩa cộng sản khoa học
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển dần sang chủ nghĩa đế quốc, nóphát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu Bước vào thập kỷ 90 thế kỷ XIX, kinh tế của cácnước tư bản có những hiện tượng mới, đó là việc tích tụ, tập trung sản xuất tư bản đã thật
sự đạt tới “quy mô khổng lồ”, đưa đến sự hình thành các liên hiệp tư bản độc quyền quy
mô rất lớn Các liên hiệp xí nghiệp công nghiệp đã gắn chặt với các ngân hàng tạo ra mộtloại tư bản mới, đó là tư bản tài chính – tập đoàn những đầu sỏ công nghiệp và ngânhàng- khống chế nền kinh tế và do đó trở thành những thế lực thống trị ở các nước tưbản; quyết định toàn bộ chính sách đối nội cũng như đối ngoại của từng nước; đẩy mạnhtranh giành thị trường trong nước và tạo ra các liên minh quốc tế để xâm chiếm thị trườngbên ngoài ,phân chia nhau toàn bộ thế giới Đến đầu thế kỷ XX, việc phân chia lãnh thổ
Trang 5thế giới đã hoàn thành, hệ thống thuộc địa của các nước tư bản chiếm gần 55% diện tíchđất đai và 35% dân số thế giới.
Sự xác lập chủ nghĩa đế quốc làm cho tấc cả các mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản trở nêncực kỳ gay gắt Từ mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã biểuhiện thành mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Vềchính trị, giai cấp tư sản lúc này đã phản động trên tất cả các mặt, tăng cường thủ đoạnchia rẽ giai cấp công nhân để phá hoại phong trào công nhân Hơn thế, ở khắp mọi nơi,giai cấp tư sản tìm cách câu kết với địa chủ làm cho ách áp bức đối với quần chúng laođộng càng nặng nề hơn Trong khi đó, giai cấp vô sản cùng với sự gia tăng đông đảo về
số lượng, qua thực tiễn đấu tranh đã ngày càng trưởng thành về ý thức giai cấp, từngbước tiếp thu được chủ nghĩa Mác, dẫn đến sự thành lập chình đảng ở nhiều nơi Giai cấp
vô sản đang thực sự trở thành giai cấp cách mạng nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng.Trong bối cảnh trên, phong trào công nhân Nga cũng có những bước phát triển mạnh mẽ,nước Nga đang trở thành trung tâm cách mạng thế giới Đây là một điều kiện rất thuận lợicho việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga Quả vậy, sau khi chế
độ nông nô bị thủ tiêu (1861), chủ nghĩa tư bản công nghiệp ở Nga lại phát triển khánhanh Thế nhưng, chủ nghĩa tư bản Nga lại cấu kết với Nga hoàng ra sức bóc lột nhândân lao động
Người dân Nga không có một chút quyền lợi chính trị gì Bốn phần năm dân số là nhữngngười mù chữ Nước Nga khi ấy còn được mệnh danh là nhà tù của các dân tộc: các dântộc thiểu số bị khinh miệt, văn hóa của họ bị hủy hoại Nga hoàng còn cấm các dân tộcthiểu số dạy học, xuất bản sách báo rằng tiếng mẹ đẻ; sử dụng chính sách “dị chủng’’.Xúi giục dân tộc này chống lại dân tộc khác, tổ chức những cuộc tàn sát người Do Thái.Nước Nga là nơi tập trung các mâu thuẫn cơ bản của thế giới: mâu thuẫn giữa vô sản và
tư sản, mâu thuẫn giữa thuộc địa và đế quốc, mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc Ngoài
ra, nước Nga còn chứa đựng mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ Chủ nghĩa tưbản ở Nga đã kết hợp với mọi tàn tích của chế độ nông nô bóc lột tàn nhẫn người lao
Trang 6động, xâm nhập vào nông thôn, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển nhưng làm cho nôngthôn bị phân hóa thành phú nông, trung nông, bần công, cố nông Hằng năm, có từ 5 đến
6 triệu nông dân phải rời bỏ nông thôn lang thang vào thành thị kiếm sống
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga gây nên những thay đổi căn bản về thành phầngiai cấp- xã hội Trước kia, dưới chế độ nông nô vốn hai giai cấp mới là giai cấp tư sản vàgiai cấp vô sản Giai cấp vô sản công nghiệp vừa mới ra đời nhưng đã tăng lên rất nhanh
về số lượng Từ năm 1865 đến năm 1890, số công nhân ở Nga đã tăng từ 706 nghìn đến1.433 triệu người Đó là giai cấp vô sản công nghiệp hiện đại, hoàn toàn khác hẳn côngnhân trong các xưởng và các nghành tiểu thủ công Từ những năm 70 và nhất là từ nhữngnăm 80 thế kỷ XIX, giai cấp công nhân Nga bắt đầu thức tỉnh, đấu tranh chống bọn tưbản Những tổ chức công nhân xuất hiện Năm 1875, ở Ôđetxa, Hội Liên Hiệp công nhânmiền Nam nước Nga thành lập; năm 1878, ở Pêtécbua, Hội Công nhân miền Bắc nướcNga ra đời Đây là những tổ chức đầu tiên của giai cấp vô sản Nga
Điều quan trọng khác khiến cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga ngày càngđược đẩy mạnh, đó là sự xuất hiện những nhà cách mạng trưởng thành trong đấu tranh,tiếp cận với học thuyết của chủ nghĩa Mác, coi đây là vũ khí tư tưởng sắc bén của giaicấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống áp bức của giai cấp tư sản và chế độ chuyênchế Trong số đó, không ít người đã kiên quyết đoạn tuyệt với chủ nghĩa dân túy cũngnhư với những ảo tưởng xã hội khác Chẳng hạn như Plekhanốp trước kia cũng ở trongphái dân túy- phái thù địch với chủ nghĩa Mác- nhưng khi ra nước và tiếp xúc với chủnghĩa Mác- nhưng khi ra nước ngoài và tiếp xúc với chủ nghĩa Mác, ông đã đoạn tuyệtvới phái dân túy và trở thành một nhà tuyên truyền xuất sắc cho chủ nghĩa Mác Năm
1883, Plekhainốp đã tổ chức nhóm Macxit đầu tiên lấy tên là Nhóm giải phóng laođộng Nhóm này đã dịch và in nhiều tác phẩm của C.Mác và Ph Ăngghen ra tiếng Nga,như Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản; Lao động làm thuê và tư bản; Sự phát triển của chủnghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, rồi bí mật chuyển vào nước Nga ChínhPlekhanốp và những hội viên khác trong nhóm đã viết nhiều bài giải thích học thuyết củaMác, giải thích tư tưởng chủ nghĩa cộng sản khoa học Plekhanốp bênh vực học thuyết
Trang 7của chủ nghĩa Mác và cho rằng học thuyết ấy hoàn toàn có thể áp dụng vào nước Nga.Tuy nhiên, Pekhanốp và Nhóm giải phóng lao động cũng có những sai lầm do không thấyđược vai trò của giai cấp nông dân và đây cũng chính là mần mống của những quan điểmMensêvích của Plêkhanốp sau này Mặc khác, Nhóm giải phóng lao động và các tổ chứcMácxit lúc ấy đều chưa liên hệ với phong trào công nhân.
Giai cấp vô sản Nga phát triển và giác ngộ sớm, sống rất tập trung, lại ra đời khi chủnghĩa Mác đã chiến thắng các trào lưu xã hội chủ nghĩa khác, nên mặc dầu có chụi ảnhhưởng của chủ nghĩa dân túy, nhưng giai cấp vô sản Nga vẫn sớm trở thành một lựclượng chính trị độc lập Cho nên, ngay từ năm 1902, Lênin đã tin một cách chắc chắn thếlực phản động Châu Âu, Châu Á, và sẽ trở thành “đội tiên phong của giai cấp vô sản cáchmạng quốc tế”.1 Với một niềm tin như vậy, Lênnin đã bước lên vũ đài chính trị với tưcách là người bảo vệ chủ nghĩa Mác, chống mọi trào lưu cơ hội chủ nghĩa; và truyền báchủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga, đồng thời phát triển chủ nghĩa Mác trongnhững điều kiện lịch sử mới
Năm 1888, Lênnin bắt đầu nghiên cứu bộ Tư bản và gia nhập các tổ chức Macxit ởCanda, Xamara Từ năm 1889, Len6nin tiếp tục nghiên cứu những tác phẩm khác củaMác, Ăngghen, đồng thời đã vận dụng phương pháp luận nghiên cứu các hiện tượng xãhội của Mác vào thực tế nước Nga Năm 1893, Lênnin viết tác phẩm Những đổi mới vềkinh tế trong đời sống nông dân, trong đó khẳng định nguyên lý của chủ nghĩa Mác:những hy vọng và tiến bộ xã hội phải gắn bó với giai cấp công nhân hiện đại
Lênnin tuyên truyền chủ nghĩa Mác cho những thanh niên có tinh thần cách mạng ởXamara, Pêtécbua Tại Pêtécbua, Lênnin đặt ra nhiệm vụ mở rộng phạm vi tuyên truyểnchủ nghĩa Mác và đánh tan chủ nghĩa dân túy về tư tưởng Năm 1894, Lênin viết tácphẩm “ Những người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ- xãhội ra sao? Và trực tiếp giảng những nguyên lý Macxit cho những công nhân tiên tiến ởPêtécbua thành Hội Liên Hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Lênnin đề ra choHội nhiệm vụ phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân có tính chất quần chúng và
1 V.I Lênnin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1975, t.6, tr.35.
Trang 8phải lãnh đạo phong trào về mặt chính trị Từ tuyên truyền chủ nghĩa Mác cho một sốcông nhân tiên tiến tập hợp trong các tổ tuyên truyền, Lênni đề nghị Hội chuyển sangcông tác cổ động chính trị hằng ngày trong đông đảo giai cấp công nhân Lênnin đã viếtmột loạt sách, như: Về công tác cổ động, Giải thích tiền phạt công nhân phải nộp ở nhàmáy…Đó là những cuốn sách giáo dục cho công nhân thấy rằng, không chỉ đấu tranhkinh tế mà còn phải đấu tranh chính trị.
Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Hội Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân gắncuộc đấu tranh của công nhân đòi thực hiện những yêu sách về kinh tế với cuộc đấu tranhchính trị chống chế độ Nga hoàng Lần đầu tiên ở Nga, Hội Liên hiệp đấu tranh giảiphóng giai cáp công nhân ở Pêtecbua bắt thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa xã hội khoahọc với phong trào công nhân Hội đã thúc đẩy việc thành lập một loạt tổ chức công nhân
ở các tỉnh và các miền trong nước Nga Tổ chức của Hội là mần móng trọng yếu đầu tiêncủa một chính đảng cách mạng dựa vào phong trào công nhân
Ngay từ những ngày đầu tiên hoạt động cách mạng, Lênin đã đứng vững trên lập trườngchủ nghĩa Mác, lập trường của giai cấp vô sản cách mạng Lênin thấy rõ vai trò lịch sửcủa giai cấp vô sản Nga, người lãnh đạo toàn thể nhân dân Nga hoàng là người đi tiênphong trong phong trào công nhân quốc tế Người chỉ rõ, muốn thực hiện được vai tròlịch sử đó, giai cấp vô sản Nga phải thành lập được chính đảng cách mạng của mình.Trong quá trình tiến tới thành lập một chính đảng mácxit, Lênin đã đấu tranh chống cácloại chủ nghĩa cơ hội ở Nga, tiêu biểu là phái dân túy- một phong trào xã hội chủ nghĩakhông tưởng tiểu tư sản ở Nga, chủ trưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa vào nông dân
và công xã nông thôn; phủ nhận sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Nga; phủ nhận vai tròcách mạng và vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản; đưa ra những chương trình cải cáchnhỏ không hề đụng chạm đến kinh tế phú nông; coi mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn chỉ làmột “tật xấu” tầm thường có thể dễ dàng khắc phục Thực chất đó là thái độ thỏa hiệpvới Nga hoàng, là từ bỏ cuộc đấu tranh chống chế độ Nga hoàng, hy vọng vào Chính phủNga hoàng đứng lên trên giai cấp có khả năng giúp đỡ nhân dân cải thiện đời sống của
Trang 9họ Bởi vậy, muốn kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, muốn thành lậpchính đảng mácxit cách mạng ở Nga, nhất thiết phải đập tan ảnh hưởng của chủ nghĩadân túy Điều này đã được Plêkhanốp và Nhóm giải phóng lao động thực hiện, nhưng chỉđến Lênin và những cuộc đấu tranh của Người mới đẩy lùi được chủ nghĩa dân túy Cáctác phậm của Lênin: Những “người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh chống nhữngngười dân chủ- xã hội ra sao? Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga và bài Gửi nôngdân nghèo đã vạch trần tính chất ảo tưởng của chủ nghĩa dân túy, đồng thời nêu lênnhững nguyên lý về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Nga và liên minh côngnông.
Cùng với phái dân túy “phái mácxit hợp pháp” là nhóm tri thức tư sản tự do, núp dướichiêu bài chủ nghĩa Mác, phê phán chủ nghĩa dân túy là kể bảo vệ nền sản xuất nhỏ,nhưng lại tán dương chủ nghĩa tư bản, tìm cách làm cho chủ nghĩa Mác và phong tràocông nhân thích nghi với chủ nghĩa tư bản Lênin tạm thời bắt tay với phái này để cùngchống phái dân túy, nhưng về nguyên tắc vẫn kịch liệt phê phán “ phái mácxit” là cắn xénchủ nghĩa Mác, mưu toan làm cho chủ nghĩa Mác thích nghi với chủ nghĩa tư bản, là xétlại chủ nghĩa Mác Lênin gọi phái dân túy là kẻ thù công khai và “phái mácxit hợp pháp”
là kẻ thù giấu mặt của phong trào cách mạng Nga
“Phái kinh tế” là trào lưu cơ hội trong phong trào công nhân Nga, là mối nguy cơ đặc biệtđối với cách mạng Nga, tuyên bố công khai đấu tranh cho địa vị và quyền lợi kinh tế,chống chế độ tư bản trên cơ sở những lợi ích hằng ngày, và bãi công là hình thức đấutranh duy nhất của giai cấp công nhân, còn đấu tranh chính trị là công việc của giai cấp tưsản tự do Thực chất quan điểm đó là sự phủ nhận việc phải có chính đẳng độc lập củagiai cấp vô sản, phủ nhận việc có chính đẳng độc lập của giai cấp vô sản và biến thànhgiai cấp vô sản thành vật phụ thuộc về chính trị của giai cấp vô tự do “phái kinh tế” ởNga là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội trong quốc tế II từ sau khi Ăngghen mất.Trong cuộc đấu tranh với các đảng phái dân túy, mácxit hợp pháp, kinh tế, Lênin chỉ rõ,tất cả các phái này về lý luận đều phủ nhận đấu tranh giai cấp, phủ nhận sứ mệnh lịch sử
Trang 10của giai cấp vô sản, phủ nhận cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; về chính trị, đều
hạ thấp đấu tranh chính trị, đề cao đấu tranh kinh tế, chỉ thấy lợi ích trước mắt không thấylợi ích lâu dài, phủ nhận cách mạng bạo lực đề cao đấu tranh “hợp pháp”, “hòa bình”; về
tổ chức, đều sung bái tính tự phát, tính tản mạn tiểu tư sản, phủ nhận nguyên tắc tập trungdân chủ Do đó, cuộc đấu tranh không khoan nhượng của Lênin ở Nga lúc bấy giờ cũngchính là cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội đang diễn ra trong Quốc tế II nhằm bảo
vệ và truyền bá chủ nghĩa Mác
b Sự thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân Nga
Trong quá trình tuyên truyền chủ nghĩa Mác và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội ở nướcNga cũng như trong Quốc tế II, Lênin luôn hướng tới việc thành lập một chính đảng cáchmạng của giai cấp vô sản Ngay tư năm 1894, trong tác phầm những “người bạn dân” làthế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ- xã hội ra sao?
Lênin đã đặt ra cho những người xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ phải giúp đỡ công nhân tạo
ra một tổ chức mang tính quốc tế chất là một lực lượng chính trị Với vai trò nòng cốt củaHội Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Pêtécbua do Lênin sáng lập, saumột thời gian chuẩn bị, nhân dân chủ- xã hội Nga được tổ chức (Đại hội I) Bản Tuyênngôn được Đại hội I thông qua đã tuyên bố đấu tranh nhằm lật độ chế độ chuyên chế,giành tự do chính trị là điều kiện cơ bản để giai cấp công nhân đấu tranh thắng lợi “nhằmcải thiện từng phần và giải phóng hoàn toàn” là bước đầu để “thực hiện sứ mệnh lịch sử
vĩ đại của gia cấp vô sản, tức là xây dựng một chế độ xã hội không có người bóc lộtngười”2
Tuy nhiên, do những bất đổng nội bộ sâu sắc, Đại hội I đã thông qua cương lĩnh, còn cácnghị quyết về vấn đề tổ chức thì có tính chất chung chung và không đáp ứng được nhucầu cấp bách là làm cho toàn bộ hoạt động của địa phương phục vụ những nhiệm vụtrung tâm của phong trào công nhân và phong trào dân chủ - xã hội nói chung Sau Đạihội, những người dân chủ- xã hội Nga đã biến thành một “nhóm ô hợp” của tổ chức đảng
2 Phong trào công nhân quốc tế- Những vấn đề lịch sử và lý luận NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1976, tr, 432.
Trang 11địa Phuong, vì họ chưa có điều lệ, cương lĩnh và không có sự lãnh đạo từ một trung tâm.Trong Đảng Cộng nhân dân chủ- xã hội Nga, khuynh hướng của “phái kinh tế” và chủnghĩa cơ hội Bécxtanh chiếm ưu thế, nó đã đưa công nhân Nga đến những cuộc đấutranh rời rạc và yếu ớt.
Cuối năm 1899, trong lúc bị đi đày, nhưng Lênin đã đề ra kế hoạch đẩy mạnh đấu tranhnhằm biến Đảng Công nhân dân chủ- xã hội Nga thành một đảng chiến đấu của giai cấp
vô sản hoạt động dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin nhấn mạnh rằng,nếu không cải tiến tổ chức thì phong trào công nhân Nga không thể tiến lên được Điểmtrung tâm của công tác cải tiến tổ chức là phải xây dựng một cơ quan ngôn luận củaĐàng, có sự liên hệ điều đặn với các địa phương để khắc phục cách làm việc “thủ công”
và “ phân tán” của Đảng Nhưng chỉ có cơ quan ngôn luận do các nhà mácxit về mặt tưtưởng, mà còn phải có cương lĩnh của những người công nhân dân chủ- xã hội Nga Vì
thế, Lênin đã viết bài Dự thảo cương lĩnh của Đảng, nhằm khôi phục sự thống nhất thực
sự trong Đảng, xác định đúng đắn nhiệm vụ chính trị và những yêu sách cần thiết để thực
hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng Củng với việc Dự thảo cương lĩnh của Đảng, Lênin
còn viết một tác phẩm phê phán chủ nghĩa kinh tế, chủ nghĩa Becxtanh, và hướng dẫnphong trào công nhân đi đến con đường đấu tranh chính trị Cuối tháng Giêng năm 1900,
vừa ra khỏi nhà tù, Lênin liền bắt tay vào việc tổ chức một tờ báo mang tên là Tia lửa đặt
ở Muynkhen (Đức) Thông qua báo Tia lửa, Lênin đã kiên trì tuyên truyền cương lĩnh
của Đảng và giáo dục công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội để tạo ra một sự thốngnhất tư tưởng vững chắc trong những người dân chủ- xã hội Nga
Trong ba năm hoạt động, báo Tia lửa đã giải đáp những vấn đề nóng hổi của đời sốngchính trị- xã hội, hưởng ứng những sự kiện liên quan đến lợi ích cơ bản của giai cấp côngnhân và những người lao động Nga Tiếng vang lớn nhất của báo Tia lửa là đã giới thiệutác phẩm Làm gì? Của Lênin Chính tác phẩm Làm gì? Là người dẫn đường trong cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân và những người lao động Nga, nhanh chóng đoàn kếtĐảng Công nhân dân chủ- xã hội Nga trên lập trường chủ nghĩa Mác Những nguyên lý
về xây dựng Đảng đã được Lênin nêu ra trong tác phẩm này, đặc biệt là về phương diện
Trang 12tư tưởng và tổ chức, khi đấu tranh chống “phái kinh tế”, Lênin cho rằng: “Không có lýluận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”, chỉ đảng nào được một lýluận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong”3.Những nguyên lý này được Lênin rút ra từ sự phân tích sâu sắc phong trào dân chủ- xãhội Nga cũng như việc nghiên cứu kinh nghiệm trong phong trào công nhân quốc tế Chỉ
có nắm vững những nguyên lý đó, kiên trì giữ vững hệ tư tưởng của giai cấp vô sản thìđảng mácxit ở Nga mới có được cương lĩnh và những khẩu hiệu đấu tranh thực tế Nếukhông làm vậy, đảng sẽ đi theo phong trào công nhân tự phát mà “ mọi sự sung bái tính
tự phát của phong trào công nhân, mọi việc coi nhẹ vai trò của “yếu tố tự giác”, coi nhẹvai trò của Đảng dân chủ- xã hội, thì đều có nghĩa-dù người ta muốn hay không muốn- làtăng cường ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản đối với công nhân” Tác phẩm Làm gì?Còn nêu ra nguyên tắc chủ đạo của đảng vô sản kiểu mới là tập trung dân chủ Nguyêntác đó chỉ rõ, Đảng không thể hoạt động được nếu không có sự lãnh đạo vững vàng, đầynăng lực chiến đấu và sự phối hợp hành động chặt chẽ của tất cả các bộ phận phối hợp
thành của Đảng Chính nhờ tác phẩm Làm gì? Và kế hoạch của Lênin về việc thành lập một đảng kiểu mới do Lênin nêu ra ở báo Tia Lửa mà hầu hết các đảng bộ từ Mátxcơva, Ôriôn đến Pêtécbua đã đoàn kết xung quanh ban biên tập báo Tia Lửa và sẵn sang đi tới
xây dựng chính đảng cách mạng
Sau hơn ba năm chuẩn bị, tháng 7-1903, Đại hội II của Đảng Công nhân dân chủ- xã hộiNga đã họp tại Brúcxen để thành lập đảng vô sản Đại hội II đã thông qua Cương lĩnh,Điều lệ và bầu ra các cơ quan Trung ương của Đảng Đại hội II của Đảng Nhân dân chủ-
xã hội Nga đã hoàn thành quá trình thống nhất của các tổ chức mácxit cách mạng và lậpnên đảng của giai cấp công nhân Nga trên cơ sở những nguyên tắc tổ chức và chính trị, tưtưởng do Lênin vạch ra Đó là một đảng có nhiệm vụ giải đáp những vấn đề chưa baogiời được đặt ra cho bất cứ đảng xã hội nào trên thế giới Đại hội II của Đảng Công nhândân chủ- xã hội Nga thực tế đã trở thành Đại hội sáng lập chính đảng kiểu mới của giaicấp công nhân
3 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matcơva, 1975, t.6, tr.32.
Trang 13Nhưng cũng từ đây, trong Đảng Công nhân dân chủ- xã hội Nga lại chia thành hai phái:Bôsêvich và Mensêvich Những người Bônsêvich do Lênin lãnh dẫn đầu tiếp tục đấutranh chống lập trường cơ hội của chủ nghĩa phái Mensêvich Những tác phẩm của Lêninviết trong thời kỳ này đã đóng vai trò quyết định trong việc tiến tới xây dựng hoàn chỉnhmột đảng vô sản kiểu mới Tác phẩm Một bước tiến, hai bước lùi đã chuẩn bị cho Đảng
về tổ chức cà những nguyên tắc xây dựng Đảng Trong tác phẩm này, Lênin đã nêu đầy
đủ các nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới như: Đảng là đội tiên phong của giai cấp côngnhân; Đảng là bộ phận có tổ chức và là tổ chức theo chế độ tập trung dân chủ; Đảng làhiện thân của sự liên hệ giữa đội tiên phong của giai cấp công nhân với đông đảo quần
chúng lao động; tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng Tác phẩm Hai
sách lược của Đảng dân chủ- xã hội trong cách mạng dân chủ là sự chuẩn bị cho Đảng về
mặt đường lối chính trị Sau cùng, tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán, đã chuẩn bị về mặt lý luận cho Đảng Hội nghị đại biểu của Đảng lần thứ sáu ở
Praha năm 1912, đã trục xuất phái Mensêvich ra khỏi Đảng Công nhân dân chủ - xã hộiNga Toàn bộ quá trình đấu tranh chống phái dân túy, là một quá trình chuẩn bị thành lập
và hoàn chỉnh một đảng nào lại chuẩn bị chu đáo để tiến tới xây dựng một đảng độc lậpnhư những người mácxit Nga dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Lênin Đó là, Đảng Côngnhân dân chủ- xã hội(Bônsêvich) Nga- một đảng kiểu mới, Đảng của chủ nghĩa Lênin
2- Lênin vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện nước Nga.
a) Lênin vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện nước Nga
theo Lênin, sở dĩ cần phải không ngừng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác là do nhữngnhu cầu khách quan của phong trào công nhân và do tính chất sáng tạo cách mạng củabản thân học thuyết Mác đòi hỏi Lênin không chỉ bảo vệ mà còn phát triển nhữngnguyên lý của chủ nghĩa Mác ở một trình độ mới phù hợp với những điều kiện thực tiễncủa thời đại, và do đó làm cho nội dung của chúng thêm phong phú, giàu ý nghĩa thựctiễn và lý luận hơn
Trang 14Tùy theo những nhiệm vụ cụ thể của cuộc đấu tranh chính trị và tư tưởng của giai cấp vôsản cách mạng, mà Lênin đã chú ý đến mặt này hoặc mặt khác của chủ nghĩa Mác, nhưngtrước sau như một Người vẫn xuất phát từ mối quan hệ qua lại hữu cơ của chúng, kiênquyết giáng trả những mưu toan định chia cắt học thuyết Mác ra thành các thành phầnriêng biệt, thay nó bằng một mớ hỗn tạp, máy móc Do vậy, linh hồn sống của chủ nghĩaMác là phép biện chứng duy vật đã được Lênin phát triển sáng tạo trong hoạt động củaNgười.
Lênin đã phê phán một cách khoa học và sâu sắc những quan điểm siêu hình coi xã hội làmột phạm trù “siêu lịch sử” Người chỉ rõ tính đúng đắn của những nguyên lý của Mác
về quy luật vận động của xã hội tư bản chủ nghĩa Sự phân tích của Lênin về tính biệnchứng và sự phát triển của xã hội cho thấy, tiến bộ lịch sử nhất định sẽ được thực hiệntrong quá trình đấu tranh giai cấp, trong tiến trình cách mạng xã hội làm sụp đổ chủ nghĩa
tư bản Trong khi chống lại quan điểm lý luận trừu tượng đối với vấn đề phong trào cáchmạng, Lênin viết rằng “xu hướng muốn giải đáp những vấn đề cụ thể bằng cách phát triểnmột cách đơn thuần lôgic một chân lý chung về tính chất cơ bản của cách mạng ở nước
ta, là một cách lập luận tầm thường hóa chủ nghĩa Mác và chỉ chế giễu chủ nghĩa duy vật
biện chứng”4 “Nhưng chân lý trừu tượng của lý luận” chỉ được dùng làm những nguyên
ký chỉ đạo, những công cụ dùng để phân tích những tài liệu cụ thể mà thôi Lênin đã đisâu thêm và cụ thể hóa quan niệm duy vật về lịch sử phù hợp với những thay đổi tìnhhình thế giới Những công trình nghiên cứu lịch sử- xã hội của Người là một cống hiếnđáng kể vào chủ nghĩa duy vật lịch sử
Lênin cũng đem lý luận mácxit về đấu tranh giai cấp đối lập với luận điểm trừu tượng vềtính định mệnh của “tính tất yếu của lịch sử”- một luận điểm bị tách rời khỏi đời sốnghiện thực Người chỉ ra rằng, bản thân “tính tất yếu của lịch sử” được thực hiện thông qua
4 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matcơva, 1975, t.3, tr.15.
Trang 15đấu tranh giai cấp thông qua xung đột lợi ích của các giai cấp Lênin viết: “ Người kháchquan chủ nghĩa nói đến tính tất yếu của một quá trình lịch sử nhất định; còn người duyvật thì xác nhận một cách chính xác sự tồn tại của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định
và những quan hệ đối kháng mà hình thái kinh tế- xã hội ấy sản sinh ra Người kháchquan chủ nghĩa, khi chứng minh tính tất yếu của một loại sự thật nhất định, thì luôn luôn
có thể bị rơi vào quan điểm của một kẻ biện hộ cho những mâu thuẫn giai cấp ra và do
đó xác định quan điểm của mình Người khách quan chủ nghĩa nói đến những “xu thếlịch sử không thể khắc phục nổi”; chế độ kinh tế nhất định và tạo ra những hình thứcphản kháng nhất định của giai cấp khác Như vậy là… so với người khách quan chủnghĩa thì người duy vật là triệt để hơn Vận dụng chủ nghĩa khác quan một cách sâu sắchơn, toàn diện hơn Người duy vật không chủ nêu lên tính tất yếu của quá trình, mà cònlàm sáng tỏ hình thái kinh tế- xã hội nào đã đem lại nội dung cho quá trình đó và chínhgiai cấp nào đã quyết định tính tất yếu của quá trình ấy”5
Lênin nghiên cứu kỉ lập trường của giai cấp cơ bản ở nước Nga đối với những biếnchuyển diễn ra trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đối với những mâu thuẫnkhách quan của xã hội Nga Người cũng nêu lên một nguyên lý quan trọng của lý luậncách mạng, mà theo đó thì lực lượng giai cấp công nhân “trong phong trào lịch sự thì vôcùng lớn hơn số lượng của giai cấp trong toàn bộ dân cư” Nhờ quan điểm biện chứngđối với nghiên cứu sự phát triển xã hội mà Lênin trước cuộc cách mạng Nga lần thứ nhấtrất lâu đã xác định được đúng đắn sự bố trí lực lượng giai cấp trong nước và chỉ cho giaicấp vô sản những nhiệm vụ đấu tran cụ thể Ngay vào giữa những thay đổi của thế kỷXIX, khi công nhân nước Nga mới bước lên vũ đài đấu tranh chính trị, Lênin đã thấytrước những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học kết hợp với phong trào công nhânrộng lớn nhất định sẽ được truyền bá rộng rãi ở nước Nga
Lênin đã đề ra những nguyên lý mới làm cho nền kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mácđược phong phú thêm Trong khi tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa tư bản theo quan điểm
5 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matcơva, 1975, t.3, tr.524.
Trang 16mácxit, Lênin đã phát hiện thêm một số nét mới trong sự phát triển của nó có liên quanđến quá trình quốc tế hóa và tích tụ tư bản: chủ nghĩa tư bản không chỉ bó hẹp trongphạm vị quốc gia dân tộc, và nó chuyển sự thống trị của mình sang những nước khác; tưbản thường xuyên di chuyển từ nước này sang nước khác; ngân hàng dân tộc trở thànhngân hàng quốc tế; xuất hiện những công ty cổ phần kếch xù chiếm hữu những xí nghiệpkhông chỉ ở một nước, mà còn ở một số nước; xuất hiện các tổ chức quốc tế của các nhà
tư bản Qua đó Lênin đã rút ra kết luận, cần phải đoàn kết công nhân tất cả các nướcthành một đội quân cách mạng thống nhất để chống lại tư bản đã liên kết trên phạm viquốc tế
Trong tác phẩm Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, Lênin đã nghiên cứu nhữngnguyên lý kinh tế, chính trị học của chủ nghĩa Mác về giá trị thăng dư, về sản xuất và lưuthông tư bản, về vai trò của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp Việc Lênin nhận định
xu hướng phân tích sau này về chủ nghĩa tư bản Xu hướng đó thể hiện ở chỗ việc tích tụsản xuất trong các xí nghiệp ngày càng lớn được tăng cường tốc độ “cực kỳ nhanh”, ởchỗ “quyền lực của đồng tiền” tăng lên, tập trung “vào một số không lớn cơ sở doanhnghiệp kếch xù (ngân hàng)”, và ngày càng gắn bó trực tiệp với nền sản xuất xã hội.Lênin đã phê phán việc Béctanh xét lại những nguyên lý của chủ nghĩa tư bản Người bác
bỏ luận điểm cải lương chủ nghĩa về “dân chủ hóa” tư bản ở các công ty cổ phần và nhấnmạnh rằng “trên thực tế”, những công ty cổ phần được dùng để tước đoạt công chúng cảtin và không giàu có, nhằm làm lợi cho những nhà tư bản lớn và những bọn đầu cơ lớn”.Lênin đã chỉ ra rằng sự độc quyến hóa tư bản biến chế độ bảo hội từ chỗ là một phươngtiện để bảo vệ nền công nghiệp dân tộc thành công cụ của một nhóm “bọn đầu sỏ”; sửdụng công cụ đó để bành trướng trên thị trướng thế giới Người đã chứng minh tính chất
vô căn cứ của những lời khẳng định rằng tư bản độc quyền có thể ngăn chặn khủnghoảng
Từ việc phân tích hiện tượng mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX, Lênin tiếp tục đi sâu nghiên cứu học thuyết về chủ nghĩa quốc tế và
đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cải lương
Trang 17xã hội Công lao to lớn của Lênin là ở chỗ, Người đã vạch ra một cách toàn diện ý nghĩa
lý luận cách mạng đối với cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản trong điều kiệnchủ nghĩa đế quốc Lênin nhận xét rằng, phong trào công nhân khi chưa được khoa họctiên tiến của thời đại mình soi sáng, thì nhất định sẽ bị phân tán và yếu Vì thế, Người chỉ
rõ ý nghĩa của hình thức đấu t ranh lý luận, và nhấn mạnh rằng chủ nghĩa Mác thừa nhậntầm quan trọng của hình thức đấu tranh ấy ngang với những hình thức đấu tranh kinh tế
áp giới thanh niên sinh viên Sinh viên đã đến chi viện cho công nhân; vậy công nhânphải đi chi việc cho sinh viên”7
Sách lược của Lênin còn thể hiện ở việc tiến hành chính sách liên minh và thỏa hiệp mềndẻo với các tổ chức và trào lưu xã hội đại diện cho các tầng lới khác nhau Lênin viết: “Chỉ có những người nào không tự tin, mới sợ những cuộc liên minh tạm thời, ngay cảvới những phần tử không chắc chắn Không một chính đảng nào có thể tồn tại được, nếukhông tiến hành những cuộc liên minh như thế”8
6 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matcơva, 1975, t.4, tr.31.
7 V.I Lênnin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matcơva, 1975, t.6, tr.99.
8 V.I Lênnin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matcơva, 1975, t.4, tr.333-334.
Trang 18Lênin không bao giời tuyệt đối hóa vai trò của bạo lực trong cuộc đấu tranh chính trị.Người chỉ ra rằng: “ Đương nhiên, giai cấp công nhân mong muốn giành lấy chính quyền
bằng những biện pháp hòa bình” và chỉ trong trường hợp “ giai cấp tư sản sẽ không muốn
nhượng bộ giai cấp vô sản một cách hòa bình, và rất có thể là vào lúc quyết định, giaicấp tư sản sẽ dùng bạo lực để bảo vệ đặc quyền đặc lợi của nó” Lúc đó, để đạt mục đíccủa mình, giai cấp công nhân chẳng còn có cách nào khác hơn là tiến hành cách mạng”.Như vậy, chiến lược và sách lược của Lênin phản ánh biện chứng khách quan của quátrình cách mạng, đã trở thành kim chỉ nam có hiệu quả cho hành động của quần chúng;đem lại phương hướng đúng đắn cho chính sách của những người Bônsêvich trong việcchuẩn bị cho giai cấp vô sản bước vào cuộc đấu tranh giai cấp sắp đến; vũ trang cho sựhiểu biết một cách có căn cứ khoa học về những hình thức và phương pháp đấu tranhcách mạng
b) Học thuyết Lênin về Đảng kiểu mới
Công lao lịch sử trong việc phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác của Lênin còn thể hiện ởchổ chính Người đã sáng lập ra một học thuyết hoàn chỉnh về đảng; thảo ra một cách toàndiện những cơ sở lý luận và tổ chức, chiến lược và sach lược của Đảng, đề ra những tiêuchuẩn về sinh hoạt đảng và những nguyên tắc lãnh đạo của đảng Lênin xuất phát từnhững tư tưởng của Mác và Ăngghen về những nguyên lý của tổ chức chính trị của giaicấp vô sản mà hai ông coi đó là như một đội tiên phong cách mạng; được vũ trang bằng
lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, bằng cương lĩnh và sách lược có căn cứ khoa họcđứng vững trên lập trường giai cấp
Việc luận chứng học thuyết về đảng kiểu mới và vận dụng nó một cách có kết quả vàothực tiễn là những sự kiện hết sức quan trọng trong lịch sử của phong trào cách mạng thếgiới và ý nghĩa và ảnh hưởng của nó không những không bị yếu đi cùng với thời gian, màngược lại, càng mạnh lên Chính vì thế mà kẻ thù của chủ nghĩa Mác- Lênin ra sứcxuyên tạc, bóp méo những nguyên lý tư tưởng, lý luận, chính trị và tổ chức của họcthuyết này
Trang 19Lênin đã xác định tôn chỉ, mục đích và nêu lên những nguyên tắc khoa học của việc tổchức một đảng cách mạng của giai cấp công nhân, mục đích và nhiệm vụ của đảng, conđường và phương pháp để thực hiện những nhiệm vụ đó Đảng có nhiệm vụ bảo đảmđộng viện quần chùng vô sản rộng rãi nhất và tất cả nhân dân lao động tham gia cuộc đấutranh giải phóng Nguyên lý về việc kết hợp phong trào công nhân với chủ nghĩa Mácchiếm vị thế chủ yếu trong học thuyết Lênin về đảng cách mạng Lênin đã chỉ ra rằngđảng chỉ có thể đảm nhiệm vai trò của mình nếu được vũ trang bằng lý luận tiên tiến, tức
là học thuyết Mác, và nếu đảng biết phát triển học thuyết Mác, đó là một sáng tạo phùhợp với nhu cầu thực tiễn cách mạng Trên cơ sở tư tưởng ấy, đảng đoàn kết tất cả cácđảng viện, tạo nên sự thống nhất ý chí và hành động, xác định và phát triển mối liên hệvới quần chúng và mở rộng hoạt động của mình
Lênin đã vạch rõ những hy vọng ảo tưởng cho rằng phong trào công nhân có thể tự phátxây dựng hệ tư tưởng khoa học độc lập Với lực lượng hoàn toàn của bản thân mình, giaicấp công nhân chỉ có thể tạo nên ý thức công liên chủ nghĩa Ý thức xã hội chủ nghĩaphải được đưa từ ngoài vào, và đó là nhiệm vụ của đảng mátxít cách mạng của giai cấpcông nhân Do đó, điều có ý nghĩa cực kỳ quan trọng là cụ thể hoá những nguyên tắcchung; là khả năng vận dụng một cách đúng đắn của chủ nghĩa Mác và đặc điểm của mỗinước trong từng thời kỳ lịch sử nhất định Lênin nhấn mạnh rằng khi tuyên truyền thời
kỳ lịch sử nhất định
Theo học thuyết của Lênin thì đảng vô sản kiểu mới là đội tiên phong giác ngộ và có tổchức của công nhân, đồng thời đoàn kết những người đại biểu tiên tiến nhất của các tậpđoàn xã hội khác đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân Công lao to lớn củaLênin là đã luận chứng một cách khoa học những nguyên tắc lãnh đạo của Đảng; thốngnhất công tác tổ chức và công tác chính trị; lý luận và thực tiễn; lời nói và việc làm; kếthợp tính kế thừa và đường lối chung của đảng với việc đề ra và giải quyết sáng tạo nhữngvấn đề cấp bách do bản thân cuộc sống và thực tiễn đặt ra; củng cố mối liên hệ với quầnchúng, chú ý toàn diện đến lợi ích và tâm trạng của họ; tính tập thể của sự lãnh đạo; tráchnhiệm cá nhân của mỗi người đối với phần việc được giao Để thực hiện những nguyên
Trang 20tắc đó phải có trình độ cao về tính chủ động và tính tích cực của cách mạng trong việcthực hiện đường lối chính trị của đảng Học thuyết của Lênin về đảng vô sản kiểu mới,việc thực hiện thắng lợi học thuyết đó trong thực tiễn đã trở thành tài sản của toàn bộphong trào cách mạng thế giới và vẫn nóng hổi tính thời sự cấp bách trong giai đoạn hiệnnay Những điều ấy là tiền đề vô cùng quan trọng để giai cấp công nhân hoàn toàn hoànthành thắng lợi sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của mình.
c) Chủ nghĩa Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản
sở dĩ Lênin chú ý đến những vấn đề của chủ nghĩa quốc tế vô sản là do xuất phát từ tìnhhình bên trong của một nước gồm nhiều dân tộc, ở đó, việc tập hợp những lực lượng cáchmạng của tất cả các dân tộc là tiền đề không thể thiếu để triển khai cuộc đấu tranh củaquần chúng lao động nhằm giải phóng xã hội và giải phóng dân tộc; cũng như do xuấtphát từ vị trí quốc tế của giai cấp vô sản Nga được lịch sử đưa lên vị trí trung tâm của quátrình cách mạng thế giới Lênin đã áp dụng sáng tạo nguyên tác mácxit về chủ nghĩa đếquốc vô sản vào việc xây dựng hệ tư tưởng và chính sách của Đảng Dân chủ- xã hội Nga.Người đã vạch ra những biện pháp chủ yếu để giải tán vấn đề tương quan giữa yếu tố dântộc và yếu tố quốc tế trong cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản; giải thích vềmặt kinh tế-xã hội sự ra đời và phát triển của các dân tộc; nêu lên những nguyên tắc cótính chất cương lĩnh và thực tiễn của chính sách của giai cấp công nhân về vấn đề dântộc; phê phán kich liệt những biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội- dân tộc trong phong tràodân chủ- xã hội
Lênin coi chủ nghĩa đế quốc vô sản không chỉ là một trong những yếu tố của chủ nghĩacộmg sản khoa học Tiếp theo Mác và Ăngghen, Lênin xuất phát từ chỗ cho rằng sựcùng chung địa vị và lợi ích của công nhân các nước khác nhau in dấu ấn không thể xóanhòa trên tất cả các mặt hoạt động cách mạng của giai cấp vô sản và của các tổ chức của
họ, làm cho hệ tư tưởng, chính sách và cuộc đấu tranh thực tiễn của giai cấp vô sản cótính chất quốc tế chủ nghĩa Bản thân học thuyết Lênin là sự kế tục và phát triển mộtcách tất nhiên chủ nghĩa Mác Học thuyết đó đã ra đời và hình thành với tư cách là sự
Trang 21khái quát kinh nghiệm quốc tế của phong trào công nhân, là sự thể hiện những lợi íchquốc tế của giai cấp công nhân và với ý nghĩa này, nó còn là sự phát triển của chủ nghĩaquốc tế vô sản
Chủ nghĩa quốc tế vô sản là một trong những nguyên tắc chính thức chủ nghĩa Lênin, nó
là thế giới quan khoa học biểu hiện cùng chung lợi ích và sự thống nhất mục đích củacông nhân các dân tộc khác nhau; là hệ tư tưởng của các đảng công nhân cách mạngnhằm tập hợp nhân dân lao động tất cả các nước trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và chủnghĩa xã hội; là sự thực hiện tư tưởng đó trong hoạt động thực tiễn của những người xãhội chủ nghĩa, trong những nỗ lực của họ nhằm đoàn kết công nhân trong phạm vi quốctế; là nguyên tắc có tính chất quyết định trong việc xây dựng những tổ chức cách mạngcủa giai cấp công nhân và trong mối quan hệ tương hỗ giữa tổ chức ấy
Chủ nghĩa Lênin là một học thuyết thực sự có tính chất quốc tế của giai cấp công nhân,
là sản phẩm của sự phát triển sáng tạo di sản lý luận của Mác và Ăngghen, là kết quả củaviệc khái quát kinh nghiệm của phong trào giải phóng quốc tế và tổng hợp những kiếnthức mà khoa học tiên tiến đã tích lũy Chính bản báo cáo rất quan trọng của Lênin Sơthảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa được trìnhbày tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản tháng 7 năm 1920 đã trở thành một đóng góp quý báuvào học thuyết Mác và vạch ra con đường đấu tranh cho các dân tộc thuộc địa và phụthuộc, cũng như đã chỉ ra sự cần thiết phải có sự phối hợp hành động giữa phong tràocông nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc Khẩu hiệu của Mác: “Vô sản toànthế giới, liên hiệp lại” đã được Lênin phát triển thành : “Vô sản toàn thế giới và các dântộc bị áp bức, đoàn kết lại!” Có thể hiểu một cách đơn giản rằng chủ nghĩa đế quốc vôsản Mác đã được Lênin phát triển thành liên minh quốc tế của những giai tầng lao động-công nhân, binh lính- những người bị áp bức bóc lột trên thế giới Học thuyết đó bao quát
cả một thời đại trong lịch sử tư tưởng xã hội và các phong trào cách mạng, là một nhân
tố có ý nghĩa thế giới, thúc đẩy sự phát triển tiếp theo của cách mạng xã hội, định hướngcuộc đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế trên hành trình tự giải phóng
Trang 22CHƯƠNG II CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ CÔNG CUỘC CNXH Ở LIÊN XÔ (1917-1941)
I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
“ Sự bất hòa trong phe những người tự do”, thắng lợi của cách mạng mang tính ngẫunhiên chứ không theo một quy luật nào cả, bởi vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XXnhững tiền đề cho cuộc cách mạng XHCN chưa chín muồi ở nước Nga
Sự thật là cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tuy phát triển sau các nước Tư bản Tây Âunhưng cũng giống như các nước CNTB đó, nước Nga đã có những chuyển biến sâu sắc
về chính trị, kinh tế
a) Tình hình kinh tế
Là một nước tư bản trung bình, nhưng ở nước Nga quá trình tập trung sản xuất và hìnhthành các tổ chức độc quyền (Xanhđica) đã phát triển nhanh chóng Đầu thế kỉ XX, ởNga đã có 150 tổ chức độc quyền, lũng đoạn tất cả các nghành kinh tế quốc dân
Các tổ chức độc quyền không chỉ kiểm soát và chi phối nhiều lĩnh vực công nghiệp quantrọng như dầu mỏ, luyện kim, than đá, đường sắt…mà còn kiểm soát được cả lĩnh vựcngân hàng- tín dụng Năm 1980, các xí nghiệp có 100 công nhân chiếm 2% số xí nghiệpnhưng đã xuất khẩu đến 50% tổng sản lượng công nghiệp
Ở Nga đã xuất hiện lũng đoạn tư bản tài chính trên cơ sở hợp nhất tư bản ngân hàng và
tư bản công nghiệp Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chỉ 13 ngân hàng lớn ở
Trang 23Pêtecbua mà đã nắm trong tay 65% tổng số vốn của tư nhân và 72% số tiền gửi vàongân hàng Do có thế lực kinh tế mạnh, tư bản độc quyền Nga đã giữ những cương vịquan trọng trong Viện Đuma Quốc gia, trong các cơ quan nhà nước, câu kết chặt chẽ vớichính quyền Nga hoàng để chi phối chính sách đối nội và đối ngoại của đất nước.
Đầu thế kỷ XX, đế quốc Nga là 1 trong những đế quốc lớn nhất thế giới Sau khi Ngahoàng Aleksandr II thực hiện cuộc cải cách nông nô 1861, chủ nghĩa tư bản Nga pháttriển nhanh chóng Tuy phát triển sau các nước tư bản Tây Âu nhưng đến cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX, cũng như các nước Tây Âu khác, đế quốc Nga cũng chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa Tư bản nước ngoài đầu tư mạnh mẽ vào Nga như Anh,Pháp, Đức đặc biệt là Pháp với 5 tỉ Rupee Các ngành công nghiệp nặng phát triển nhưluyện kim, cơ khí, hoá dầu,… với nhiều thành tựu như từ năm 1860 đến 1890, sản lượngthép tăng lên 3 lần, than đá tăng 19 lần, chiều dài đường xe lửa tăng gấp đôi Sản lượngcông nghiệp Nga chiếm 4 % sản lượng công nghiệp thế giới, đứng thứ 5 thế giới Đếnđầu thế kỷ XX, 150 công ty độc quyền thao túng toàn bộ nền kinh tế Nga như ngân hàngNga Á chiếm 1/3 tổng số vốn ngân hàng của nước Nga Về trình độ công nghiệp của Ngathua kém các nước khác nhưng mức độ tập trung công nghiệp rất cao ¾ công nhân Ngatập trung ở các thành phố lớn như Petrograd, Moskva, khu khai thác than Donetsk, khukhai thác dầu Baku
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng nhưng muộn màng của chủ nghĩa tư bản Nga vẫnkhông thể thay đổi 1 thực tế là nước Nga là vẫn là 1 nước nông nghiệp với mối quan hệsản xuất phong kiến lạc hậu Tàn tích của chế độ nông nô vẫn còn tồn tại sâu rộng ở nướcNga thể hiện rõ nét ở việc phần lớn ruộng đất tập trung trong tay quý tộc, địa chủ 2/3ruộng đất trong nước nằm trong tay địa chủ, quý tộc, 30 000 đại địa chủ chiếm tới 70triệu mẫu Nga (1 mẫu Nga = 1,09 hecta) ruộng đất Nga hoàng đồng thời cũng là địa chủlớn nhất với 7 triệu mẫu Nga ruộng đất Địa chủ bóc lột nông dân hết sức nặng nề và tànbạo, nhất là chế độ lao dịch Trình độ sản xuất nông nghiệp lạc hậu do đó năng suất thấp,nạn mất mùa và đói kém xảy ra thường xuyên
Trang 24Như vậy , xét về mặt kinh tế, nền kinh tế nước Nga tuy còn lạc hậu nhưng nó đã chứađựng nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết: mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản vớiquan hệ sản xuất phong kiến, mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển độc lập của nền kinh tếNga với sự bóc lột và kìm hãm của CNTB nước ngoài Tình hình kinh tế đã trở thành mộttrong những tiền đề cho cách mạng.
b) Tình hình chính trị- xã hội
Đến đầu thế kỷ XX và trước thế chiến thứ nhất, Nga vẫn là nước theo chế độ quân chủchuyên chế dưới sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II Sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản độcquyền và những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa, sự kết hợp giữa hình thái kinh tế tiên tiếnnhất và lạc hậu nhất đã làm cho nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ các mâu thuẫncủa chủ nghĩa đế quốc:
Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ quân chủ chuyên chế của Ngahoàng
Mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga và các dân tộc trong đế quốc Đế quốc Nga tồn tạihơn 100 dân tộc và các dân tộc bị đối xử tàn bạo, bị khinh rẻ và chịu nhiều áp bức do
đó đế quốc Nga là “ nhà tù của các dân tộc “
Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga và các đế quốc khác Để có thêm thị trường tiêu thụhàng hoá và tăng cường lợi nhuận, đế quốc Nga thường xuyên mở những cuộc chiếntranh giành giật thuộc địa và các khu vực bị ảnh hưởng do đó đế quốc Nga có mâuthuẫn với nhiều đế quốc khác như Anh về vấn đề Trung Cận Đông, đế quốc Áo-Hung
về vấn đề Balkan, đế quốc Ottoman về vấn đề eo biển Dardanelles và đế quốc NhậtBản về vấn đề phạm vi hoạt động ở Thái Bình Dương Đỉnh điểm của các mối mâuthuẫn này là chiến tranh Nga-Nhật ( 1904-1905 ) và chiến tranh thế giới thứ nhất Ngoài mặt trận, quân đội Nga do trang bị kém và lạc hậu nên liên tiếp thất bại, từ
Trang 25tháng 8 1914 đến tháng 2 1917, quân đội Nga bỏ nhiều vị trí quan trọng như Ba Lan,Latvia, Lithunia, Litva, Bucovina Đi kèm với các thất bại là mức độ thương vongkhủng khiếp Quân lính Nga chết vì bệnh tật, đói, rét và bị bắt làm từ binh Đến đầunăm 1917 đã có 1,5 triệu lính Nga chết, 4 đến 5 triệu người bị thương, gần 2 triệubinh lính đào ngũ Trong khi đó, một số sĩ quan trong quân đội Nga hoàng và bọn tưsản, địa chủ đã lợi dụng cuộc chiến tranh để làm giàu bất chính Mọi nỗi khổ của cuộcchiến tranh đè nặng lên vai các tầng lớp nhân dân Nga, đặc biệt là nông dân, côngnhân Nga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga Ngay cả 1 số người trong giai cấp tưsản cũng bất mãn với chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, muốn lợi dụng thời cơ
để giành lấy chính quyền
Trước tình hình đó, trên toàn nước Nga đã xảy ra 1416 cuộc bãi công và 294 cuộc nổiloạn của nông dân Quân đội cũng bất mãn với chế độ Nga hoàng Ngoài mặt trận quânđội đào ngũ hàng loạt và tổ chức nổi loạn như vụ nổi loạn của các lính thuỷ trên chiếnhạm vào tháng 10 1916 Các dân tộc cũng nổi dậy Tháng 7 1916 tại Kazakhstan, nôngdân đã đứng lên khởi nghĩa, thiêu huỷ danh sách trưng binh và đập phá các cơ quan nhànước Đến thời điểm này, triều đình Nga hoàng đã không còn khả năng thống trị nữa vànước Nga tiến sát tới 1 cuộc cách mạng
Với tình trạng kinh tế và tình hình xã hội tồn tại nhiều mối mâu thuẫn như vậy làm cho
đế quốc Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc, tạonên tiền đề chủ quan cho cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra và giành thắng lợi
2) Từ Cách mạng Tháng Hai đến Cách mạng Tháng Mười
a) Cách mạng tháng Hai năm 1917
Sau khi cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quânchủ chuyên chế dưới sự cai trị của Sa hoàng Nikolai II Ngày 1 tháng 8 năm 1914, Ngatuyên chiến với Đức, chính thức tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất với hi vọng
có thêm thị trường và thuộc địa sau chiến tranh Tuy nhiên quân đội Nga liên tiếp bại trận
Trang 26trên chiến trường do trình độ tổ chức kém và lạc hậu khiến nhân dân Nga ngày càng bấtmãn, làn sóng phản đối chiến tranh lan rộng do Sa hoàng đã tốn rất nhiều sức người, sứccủa cho cuộc chiến Kinh tế Nga ngày càng suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi Triều đình
Sa hoàng tỏ ra bất lực, không thể cai trị được như trước nữa Điều này báo hiệu một cuộccách mạng đang đến gần
Đảng Bolshevik do Vladimir Ilyich Lênin lãnh đạo nhân thời cơ đó đã tổ chức nhữngcuộc biểu tình lớn chống chiến tranh và bãi công tập thể Ngày 9 tháng 1 năm 1917 (22tháng 1 theo Công Lịch), trong lễ kỷ niệm "Ngày chủ nhật đẫm máu" ở Petrograd đã xảy
ra một cuộc biểu tình lớn chống chiến tranh Cuộc biểu tình lan rộng sang Mạc Tư Khoa,Baku và nhiều thành phố khác
Phong trào cách mạng sôi nổi nhất là ở thành phố Petrograd Ngày 18 tháng 2 (3 tháng 3theo Công Lịch), 30.000 công nhân đình công và ngày này trở thành ngày mở đầu choCách mạng tháng Hai Ngày 23 tháng 2 (8 tháng 3) nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ, 90.000
nữ công nhân của 50 xí nghiệp ở Petrograd tham gia biểu tình chống chiến tranh Cuộcbãi công nhanh chóng chuyển sang tổng bãi công chính trị Ngày 24 tháng 2 bãi công lanrộng khắp thành phố, lôi cuốn 20 vạn công nhân tham gia
Ngày 25 tháng 2 (10 tháng 3), đảng Bolshevik quyết định chuyển sang tổng bãi côngchính trị toàn thành phố và các cuộc xung đột giữa những người biểu tình và cảnh sát đãdiễn ra Ngày 26 tháng 2 (11 tháng 3) , theo lời kêu gọi của đảng Bolshevik, công nhânchuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang bằng cách tước vũ khí củacảnh sát Công nhân còn kêu gọi binh lính đứng về cách mạng lật đổ Nga hoàng Đếnbuổi chiều, nhiều nơi quân đội đã đứng về phía nhân dân, nổ súng bắn vào cảnh sát.Ngày 27 tháng 2 (12 tháng 3), cuộc khởi nghĩa lan ra khắp thành phố Triều đình Ngahoàng phải huy động 60.000 binh lính từ mặt trận trở về đàn áp phong trào tuy nhiên binhlính được nhân dân vận động đã bắn vào cảnh sát, bắt các bộ trưởng và tướng của Sahoàng Sa hoàng Nikolai II thoái vị và đế quốc Nga cáo chung (1917)
Trang 27Kết quả và tính chất của cuộc cách mạng
Trong thời gian khởi nghĩa, theo lời kêu gọi của đảng Bolshevik, công nhân và binh lính
đã tiến hành thành lập các xô viết đại biểu cho mình Chiều ngày 27 tháng 2, hội nghị các
xô viết toàn Petrograd đã họp và bầu ra lãnh đạo thống nhất: xô viết đại biểu công nhân
và binh lính Petrograd Ngay sau khi đế quốc Nga cáo chung, xô viết đại biểu công nhân
và binh lính Petrograd đã đứng ra điều hành mọi công việc của nhà nước
Trong lúc đó giai cấp tư sản nhân cơ hội đó tìm cách giành lấy chính quyền Sau khi đàmphán với các thế lực bảo hoàng còn sót lại không thành, đại diện của giai cấp tư sản đãthỏa thuận với các lãnh tụ Menshevik lúc này đang chiếm đa số trong các xô viết, đặc biệt
là xô viết Petrograd Sau đó, các lãnh tụ Menshevik và xã hội cách mạng đã thỏa thuậntrao chính quyền cho giai cấp tư sản Ngày 2 tháng 3 (15-3), chính phủ lâm thời tư sảnđược thành lập do huân tước Georgy Lvov làm thủ tướng Do đó đến thời điểm này nướcNga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp
tư sản và xô viết các đại biểu công nhân và binh lính
Cách mạng Tháng Hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnhđạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựngchế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa
b) Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười năm 1917
Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồntại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết đại biểu công nhân và binh lính Saukhi nắm được chính quyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứatrước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếulương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng
Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bolshevik Vladimir Ilyich Lênin từ Thụy Sĩ trở vềnhà ga Phần Lan ngày 3 tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân
Trang 28Petrograd Ngày 4 tháng 4 năm 1917, Lênin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề
"Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay" Bản báo cáo này
đã đi vào lịch sử với tên gọi "Luận cương Tháng Tư" chỉ ra con đường chuyển từ cáchmạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Lênin chỉ rõ rằng cần chấm dứttình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các
xô viết: "Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhấtcủa cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạnthứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và chonhững tầng lớp nghèo trong nông dân" Về phương pháp đấu tranh, Lênin viết: "Vũ khí ởtrong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thựcchất của sự vật Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng".Tuy nhiên, Lênin cũng chỉ rõ phải sẵn sàng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang một khihoàn cảnh thay đổi
Để bày tỏ sự ủng hộ đảng Bolshevik, ngày Quốc tế Lao động 18 tháng 4 (1 tháng 5) năm
1917, công nhân Nga biểu tình đòi hoà bình, dân chủ Trong khi đó bộ trưởng ngoại giaocủa Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho các nước phe Hiệp ước cam kết theo đuổichiến tranh đến cùng gây sự phẫn nộ trong dân chúng Dưới sự lãnh đạo của đảngBolshevick, ngày 20 và 21 tháng 4, hàng chục vạn người dân Nga xuống đường biểu tìnhhòa bình, giơ cao khẩu hiệu "Tất cả chính quyền về tay Xô Viết", "Hòa bình, ruộng đất,bánh mỳ" Những cuộc biểu tình này làm cho chính phủ tư sản lâm thời khủng hoảng.Ngày 2 tháng 5 (15 tháng 5) trước áp lực của quần chúng, bộ trưởng ngoại giao và bộtrưởng chiến tranh phải từ chức Ngày 5 tháng 5, Chính phủ lâm thời tiến hành cải tổ vàthành lập chính phủ liên hiệp tăng thêm số ghế cho các đảng thỏa thiệp
Ngày 18 tháng 6 (1 tháng 7), đảng Menshevik và xã hội cách mạng đã âm mưu tổ chứcmột cuộc biểu tình quân chúng để biểu dương lực lượng nhưng đảng Bolshevik đã thamgia cuộc biểu tình này và biến nó thành cuộc biểu tình ủng hộ đường lối đảng Bolshevickvới các khẩu hiệu: "Đả đảo chiến tranh", "Tất cả chính quyền về tay các xô viết" Ngoàimặt trận, cuộc tấn công của quân Nga theo lệnh của chính phủ lâm thời vào liên quân
Trang 29Đức, Áo-Hung thất bại nặng nề với 60.000 binh lính Nga bị bắt và giết Tin thất bại gây
sự căm phẫn và bất bình rất lớn trong nhân dân Nga
Ngày 3 tháng 7, hơn 500.000 nhân dân Petrograd xuống đường biểu tình đòi chuyển giaochính quyền về tay xô viết nhưng Chính phủ lâm thời đã từ chối và ra lệnh cho binh línhbắn vào đoàn biểu tình Sau đó, Chính phủ lâm thời tiến hành đàn áp và bắt các đảng viênBolshevik Các nhà in phá hủy và báo bị cấm xuất bản Chính phủ ra lệnh truy nã Lênin
để đưa ra tòa, các đơn vị cách mạng bị tước khí giới hoặc bị đẩy ra mặt trận Từ đó, trongtháng 7, tình trạng hai chính quyền song song tồn tại kết thúc với thắng lợi thuộc về giaicấp tư sản
Trước tình hình đó, từ ngày 26 tháng 7 đến 3 tháng 8, đảng Bolshevik đã họp đại hội VI
để đánh giá tình hình và vạch ra sách lược đấu tranh Đại hội chỉ rõ phải chuẩn bị chuyểnsang khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền Đại hội cũng chủ trương tạm thời rút bỏkhẩu hiệu "Tất cả chính quyền về tay xô viết" còn Lênin rút về hoạt động bí mật Về pháichính phủ lâm thời, chính phủ liên hiệp đưa Alexander Kerensky, lãnh tụ đảngMenshevik lên làm thủ tướng mặt khác âm mưu thiết lập chế độ độc tài quân sự bằngcách đưa Kornilov Affair, một viên tướng cũ của chế độ Nga hoàng, làm bạo loạn giànhlấy chính quyền
Ngày 25 tháng 8, Kornilov tuyên bố thiết quân luật ở Petrograd, giải tán chính phủKerensky và lập chính phủ do mình cầm đầu Trong hoàn cảnh đó, Lênin phát động quầnchúng đánh tan cuộc nổi loạn đồng thời vạch mặt chính phủ Kerensky do đó sau khi cuộcnổi loạn bị dặp tắt, uy tín của đảng Bolshevik tiếp tục dâng cao Nhân dân dần dần thaythế các đại biểu đảng Menshevik và xã hội cách mạng bằng các đại biểu Bolshevik trongcác xô viết Ngày 31 tháng 8, xô viết Petrograd và sau đó ngày 5 tháng 9, xô viết Moskva
đã thông qua các nghị quyết của đảng Bolshevik và chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giànhlại chính quyền
Trang 30Sang tháng 10, làn sóng cách mạng lan tràn khắp nước Nga Ngày 7 tháng 10, V I Lênin
từ Phần Lan trở về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc hành động Ngày 10 tháng 10, ban chấphành trung ương họp quyết định khởi nghĩa vũ trang Tại hội nghị này ban chấp hànhtrung ương đã bầu ra bộ chính trị do Lênin đứng đầu để lãnh đạo cuộc tạo phản Tuynhiên, một số ủy viên không tán thành kế hoạch khởi nghĩa nên ngày 18 tháng 10 họ đã
đăng ý kiến của mình trên tờ báo Đời sống mới do đó chính phủ lâm thời biết được kế
hoạch tạo phản nên đã chuẩn bị đề phòng Do đó Lênin đã quyết định tạo phản sớm 1ngày tức là ngày 24 tháng 10 làm cho đối thủ bất ngờ
Chiều ngày 24 tháng 10, Lênin cải trang đến điện Smolny để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.Tại điện Smolny trên các cửa sổ đều có đốt lửa, phía ngoài là xe thiết giáp, trạm gác bốtrí tại cửa ra vào Binh sĩ vũ trang đi lại tấp nập Tin Lênin trực tiếp lãnh đạo cuộc khởinghĩa nhanh chóng được báo tới khắp các trung đoàn và nhà máy Trong khi đó, Chínhphủ tư sản lâm thời đưa các đội canh gác đến đóng chung quanh những cơ quan quantrọng nhất bao gồm các học sinh sĩ quan, tiểu đoàn kị binh xung kích, tiểu đoàn lính phụ
nữ và các đơn vị Cozak tập trung tại Cung điện Mùa Đông Sáng ngày 25 tháng 10, vớidanh nghĩa bộ chỉ huy tối cao, Kerensky đến bộ tổng tham mưu ra lệnh cho các trungđoàn Cozak sông Đông số 1, 4, 14 đến tiếp ứng nhưng các đơn vị này lấy lí do là kị binhcủa họ không có bộ binh mang súng máy yểm trợ nên không thi hành mệnh lệnh Cácđơn vị ở Petrograd cũng từ chối tiếp viện Kerensky nghe tin liền báo tin cho Chính phủlâm thời biết lực lượng còn rất ít sau đó viện lí do đến gặp các đơn vị đã lợi dụng xe củađại sứ quán Hoa Kỳ trốn khỏi thành phố Tất cả các sĩ quan cao cấp cũng bỏ về nhà riêngchỉ còn các bộ trưởng ở lại Cung điện Mùa Đông
Chiều 24 tháng 10, cuộc khởi nghĩa bắt đầu Theo kế hoạch, các đơn vị cận vệ đỏ tậptrung lực lượng đánh chiếm các khu vực đầu mối, trụ sở các bộ, tổng đài điện thoại, nhà
ga, các cầu bắc qua sông Neva Ngay trong đêm 24 tháng 10, quân khởi nghĩa đã chiếmđược toàn bộ Petrograd, bao vây Cung điện Mùa Đông mà hầu như không tổn thất Kếhoạch tấn công Cung điện Mùa Đông được ấn định vào rạng sáng ngày 25 tháng 10 Đến
Trang 317 giờ sáng, đợt tấn công thứ nhất bắt đầu Các vòng đai dần khép lại nhưng các cuộc tấncông quá chậm và phải dùng xe hơi chuyển mệnh lệnh 3 giờ chiều, đại bác được chĩathẳng vào Cung điện Mùa Đông Các chiến sĩ Cận vệ đỏ đứng sau những chướng ngại vậthoặc làm nhiệm vụ tuần tiễu chờ lệnh phát hỏa Các đội tuần tra quan sát theo dõi mọihoạt động của bọn phản cách mạng Đến 6 giờ chiều, cung điện bị vây chặt, binh sĩ vàthủy thủ tiến sát đến cung điện và chiếm lấy tất cả những góc đường và các mái nhà ởbến tàu cạnh bộ Hải quân và cung điện Các sĩ quan dựng chướng ngại vật chặn cổng ravào Cung điện Mùa Đông, nã súng trường và súng máy vào các mục tiêu di động.
18 giờ chiều, Đảng Bolshevik gửi tối hậu thư cho Bộ tham mưu quân sự Petrograd buộcđầu hàng nếu không sẽ cho chiến hạm Rạng Đông tấn công Một tối hậu thư khác đượcgửi đến cho Chính phủ lâm thời buộc phải dọn sạch chướng ngại vật và đầu hàng vô điềukiện Theo điều kiện đã quy định, sau 20 phút không nhận được câu trả lời sẽ cho chiếnhạm Rạng Đông tấn công 9 giờ 45 phút, chiến hạm Rạng Đông nổ loạt súng lệnh báohiệu tấn công Hàng người bảo vệ cung điện rối loạn và lợi dụng điều đó, thủy thủ, chiến
sĩ Cận vệ đỏ và binh sĩ cách mạng tràn vào cung điện Cuộc chiến diễn ra tới 2 giờ 45phút sáng thì kết thúc Toàn bộ chính phủ tư sản lâm thời bị bắt (trừ Kerensky)
Ngay trong đêm 7 tháng 11 năm 1917 (25 tháng 10 theo lịch Nga), Đại hội Xô Viết toànNga lần thứ hai tuyên bố khai mạc tại điện Smoniyvà tuyên bố thành lập chính quyền XôViết do Lênin đứng đầu Các sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xô Viết đã được thôngqua là Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất Chính quyền Xô Viết còn thực hiện cácbiện pháp thủ tiêu các tàn tích của chế độ cũ như xóa bỏ sự phân biệt đẳng cấp, nhữngđặc quyền của giáo hội, nam nữ bình đẳng Đối với các dân tộc, chính phủ Xô Viết công
bố bản Tuyên ngôn về quyền các dân tộc ở Nga khẳng định quyền bình đẳng của các dântộc và cho phép các dân tộc có quyền tự quyết như công nhận nền độc lập của Ba Lan,Phần Lan Các cơ quan trung ương và Xô Viết các địa phương được thành lập Tháng 12năm 1917, Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao được thành lập nhằm xây dựng nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa Ngày 3 tháng 3 năm 1918, nước Nga Xô Viết kí Hòa ước Brest-Litovskvới các nước phe Liên minh Trung tâm chính thức rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất
Trang 32Trong khi nước Nga đang xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa thì các phần tử bạch vệ với
sự giúp sức của 14 nước đế quốc đã ra sức lật đổ chính quyền Xô Viết Trước tình hình
đó, nước Nga Xô Viết đã áp dụng chính sách cộng sản thời chiến, xây dựng Hồng quâncông nông Cuộc nội chiến Nga đã diễn ra từ đầu năm 1918 đến tháng 11 năm 1920 khiHồng quân đã đánh tan ngoại xâm và nội phản Cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợithuộc về chính quyền Xô Viết, nước Nga Xô Viết được giữ vững
3) Công cuộc xây dựng và củng cố chính quyền Xô Viết
Nhiệm vụ tiếp theo là sau khi cách mạng thắng lợi ở trung tâm lớn, phải tiếp tục giànhthắng lợi triệt để ở các địa phương khác trong toàn quốc Giai cấp công nhân và nông dânNga đập tan hoàn toàn bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản, xây dựng và củng cốnhà nước chuyên chính vô sản của nhân dân lao động
Ngày 26 tháng 10, Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ 3 đã thông qua danh sách Hội đồng
Uỷ viên Nhân dân (chính phủ) do Lênin đứng đầu và Ban chấp hành trung ương các XôViết toàn Nga do Sverlov đứng đầu Hê thống chính quyền Nhà nước Xô Viết từ trungương tới địa phương đã được khẩn trương xây dựng trong khoảng thời gian từ cuối năm
1917 đến giữa năm 1918 Đại hội các Xô Viết và BCH Trung ương Xô Viết toàn Nga(giữa hai kì đại hội) có quền lập pháp còn Hội đồng Nhân dân có quyền hành pháp Các
Xô Viết đại biểu nông dân và các Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính ở các địaphương cũng được tiến hành hợp nhất thành một chính quyền duy nhất
Chính quyền Xô Viết đã ban hành một loạt các đạo luật về sắc lệnh nhằm hoàn thiện bộmáy chính quyền mới
Ngày 28 tháng 10 năm 1917, chính quyền Xô Viết đã ban hành sắc lệnh thành lập lựclượng cảnh sát công nông thay thế cho bộ máy cảnh sát của chế độ cũ Các cơ quan củaChính phủ tư sản trung ương và địa phương đều bị xóa bỏ, các quan lại, tay sai của chínhphủ tư sản đều bị sa thải
Trang 33Ngày 20 tháng 12 năm 1917, Uỷ ban Đặc biệt toàn Nga- cơ quan an ninh quốc gia đãđược thành lập do F Đdeginxki đứng đầu, Uỷ ban An ninh Quốc gia có nhiệm vụ khámphá và đập tan các âm mưu và hành động phá hoại của các tổ chức phản cách mạng, bảo
vệ chính quyền Xô Viết
Là một quốc gia có nhiều dân tộc cho nên ngay trong những ngày đầu của chính quyền
Xô Viết, Bộ Uỷ viên Nhân dân về vấn đề dân tộc đã được thành lập do I Stalin đứng đầu,với sự quan tâm đặc biệt vấn đề dân tộc Chính quyền Xô Viết đã cho ra đời Bản TuyênNgôn về quyền các dân tộc nước Nga vào tháng 2-11-1917 Nội dung của bản Tuyênngôn chứa đựng những nguyên tắc căn bản của chính quyền Xô Viết đối với vấn đề dântộc:
Bình đẳng và chủ quyền của các dân tộc
Các dân tộc ở trong nước Nga có quyền tự quyết kể cả việc tách ra và thành lậpcác quốc gia độc lập
Xóa bỏ tất cả các đặc quyền và hạn chế về dân tộc và tôn giáo- dân tộc
Các dân tộc thiểu số và các nhóm nhân chủng sống trên lãnh thổ Nga được pháttriển tự do
Đây là những nguyên tắc pháp lí quan trọng về vấn đề dân tộc, được chính quyền Xô Viếttriệt để thực hiện như thừa nhận nền độc lập của Phần Lan, Ba Lan Đồng ý cho Ucrainatách ra khỏi nước Nga và xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng của chính phủ Nga hoàngtrước đây với Thổ Nhĩ Kì, Ba Tư (Iran) và các nước khác Lần đầu tiên những nguyêntắc mới về mối quan hệ giữa các dan6t ộc đã được xây dựng, chính quyền Xô Viết đã nêulên tấm gương sáng về cách giải quyết vấn đề dân tộc Với ý nghĩa đó cách mạng ThángMười đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tôc
Sau khi lật đổ được chính phủ tư sản, chính quyền Xô Viết không chỉ thủ tiêu Quốc hộilập hiến được bầu ra từ cách mạng Tháng Mười (12-2-1917) Bởi lúc này Quốc hội lập
Trang 34hiện được các tầng lớp dân chúng Nga coi như một thể chế dân chủ của đất nước, mặc dù
đa số đại biểu Quốc hội thuộc tầng lớp tư sản, địa chủ và thỏa hiệp Ngày 5-1-1918,Quốc hội lập hiến họp tại Pêtrôgrát đã đề nghị quyết không thừa nhận chính quyền XôViết và các sắc lệnh mà chính quyền Xô viết đã ban hành, kể cả bản Tuyên ngôn vì quyềnlợi của nhân dân lao động và bót lộc do Ban chấp hành Xô Viết toàn Nga công bố Trướctình hình đó, đến ngày 6-1-1918 Ban Chấp hành Xô Viết toàn Nga đã thông qua sắc lệnhgiải tán Quốc hội lập hiến
Ngày 10 tháng 1 năm 1918, Đại hội Xô viết toàn Nga đã khai mạc, Đại hội thông quaquyết định của Đảng Bônsêvich Nga và Chính phủ Xô Viết về việc giải tán Quốc hội lậphiến, quyết định hợp nhất các Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính Bằng việc thôngqua bản Tuyên ngôn về quyền lợi của nhân dân lao động bị bóc lột, đã khẳng định nướcNga là một nước cộng hòa Xô Viết và mục tiêu là xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa
bỏ giai cấp Đại hội thông qua quyết định cải tổ nước Cộng hòa Xô Viết Nga thành Cộnghòa Xô Viết Chủ nghĩa Liên Bang Nga, trên nền tảng sự liên minh tự nguyện giữa cácdân tộc ở nước Nga
Cùng với những quyết định lịch sử trên, chính phủ cũng đã ban hành một loạt sắc lệnhnhư: Sắc lệnh về tổ chức Hồng Quân công nông (15-1-1918), Sắc lệnh thành lập Hạm đội
đỏ (29-1-1918)… Tất cả những biện pháp trên đây của Đảng Bônsêvich và chính quyền
Xô Viết đã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đập tan bộ máy nhà nước tư bản – địachủ, xây dựng hệ thống chính trị - Nhà nước Xô Viết
II - CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921-1925) NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CNXH LIÊN XÔ (1921-1925)
1 Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1925)
(1921-a) Tình hình nước Nga sau chiến tranh
Trang 35Từ năm 1921, sau khi chiến thắng can thiệp nước ngoai và nội phản nước Nga Xô Viết
đã bước sang một giai đoạn mới- giai đoạn hòa bình xây dựng đất nước
Tuy nhiên, sau 4 năm chiến tranh và 3 năm phá hoại của bọn can thiệp nội phản đãlàm cho tình hình kinh tế- xã hội nước Nga hết sức trầm trọng Những thiệt hại vật chấttrong chiến tranh và nội chiến lên đến hàng chục tỉ rúp
Trong nông nghiệp, hơn 20 triệu ha ruộng đất bị bỏ hoang Sản lượng nông nghiệp chỉcòn một nửa so với thời kỳ trước chiến tranh
Sản xuất công nghiệp năm 1920 giảm 7 lần so với năm 1913, phần lớn các nhà máyphải đóng cửa, công nhân thất nghiệp
Trong giao thông phần lớn cầu đường bị tàn phá không còn đủ sức duy trì mối liên hệbình thường giữa các vùng trong nước
Về đối ngoại, nước Nga Xô Viết lúc này vẫn còn bị cô lập Mặc dù đã có sự kí kết một
số hiệp ước về thương mại nhưng đến lúc này chưa có một nước phương Tây nào côngnhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Nga Xô Viết
Đứng trước tình trạng đất nước như vậy, Nhà nước Xô Viết cũng đã đề ra những chínhsách mới để đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của tình hình trong nước
b Đại hội lần thứ X của Đảng Bônsêvich Nga và Chính sách kinh tế mới của Lênin
Tháng Ba, Đảng cộng sản Nga tiến hành Đại hội X Lênin tuyên bố chấm dứt chủ
nghĩa cộng sản thời chiến và thành lập Chính sách kinh tế mới (NEP), theo đó nhà
nước cho phép một số thị trường giới hạn được tồn tại Công việc kinh doanh tư nhânnhỏ được cho phép và các hạn chế về hoạt động chính trị được nới lỏng một chút
Trang 36Đại hội đã thông qua nghị quyết quan trọng chuyển từ Chính sách cộng sản thời chiến
sang Chính sách kinh tế mới (NEP) Các nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới
như sau:
Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay vào đó là chính sách thuế lương thực Thuếlương thực nộp bằng hiện vật được quy định từ trước mùa gieo hạt Sauk hi hoàn thànhnghĩa vụ đóng thuế nông dân được quyền sử dụng nông sản còn lại được tự do bán ra thịtrường
- Trong công nghiệp: những xí nghiệp dưới 20 công nhân được trả lại cho các chủ
cũ, họ được phép kinh doanh dưới sự kiểm soát của nhà nước Tư bản nước ngoài
có thể được thuê một xí nghiệp hầm mỏ dưới hình thức tô nhượng Trong xínghiệp của nhà nươc được chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế, cải tiến chế độtiền lương, ban hành chế độ tiền thưởng nhằm khuyến khích nâng cao năng suấtlao động
- Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ: mở rộng thông thương buôn bán ở trongnước, mở lại các chợ, cho tư nhân được tự do buôn bán Nhà nước tiến hành cảicách tiền tệ, cho phát hành đồng Rúp mới thay cho đồng Rúp cũ đã phát hànhtrước đây
- Nhà nước nắm lấy các mạch máu kinh tế và quyền chỉ huy chung toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Cùng với việc quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn và vừa củaCNTB, hình thành nên những thành phần kinh tế XHCN như lập các mậu dịchquốc doanh, xây dựng các nông trường, các hợp tác xã nhằm khống chế toàn bộnền kinh tế, không cho CNTB phát triển ngoài khuôn khổ của CNTB
- Nhà nước thực hiện một số biện pháp nhằm lợi dụng vốn và kỹ thuật của tư bảnnước ngoài để xây dựng CNXH như thực hiện chế độ tô nhượng, chế độ công tư
hợp doanh Thực chất của Chính sách kinh tế mới là sự liên minh công nông trên
cơ sở kinh tế CNXH
Trang 37Chuyển từ nền kinh tế bao cấp độc quyền của nhà nước sang nền kinh tế hàng hóa có sựđiều tiết của nhà nước, chấp nhận sự tồn tại và phát triển nền kinh tế có nhiều thành phần,lợi dụng vốn, kĩ thuật và kinh nghiệm của tư bản trong nước và ngoài nước, kích thích sựphát triển sản xuất, đáp ứng những vấn đề cấp bách về lương thực, thực phẩm và hàngtiêu dùng cho xã hội.
Chính trị kinh tế mới đã chỉ ra là phải bắt đầu từ nông nghiệp khi tiến hành khôi phụckinh quốc dân sau chiến tranh Chính sách thuế lương thực đã làm cho nông dân phấnkhởi sản xuất, nâng cao năng suất lao động đẩy nhanh sự phục hồi nông nghiệp, từ đó cóthể cung cấp lương thực và nguyên liệu cho công nghiệp, làm công nghiệp phục hồi vàphát triển
Về nội dung Chính sách kinh tế mới so với Chính sách cộng sản thời chiến thì có sự thụt lùi trong phạm vi nhất định Chính sách cộng sản thời chiến thực sự đập tan những thành
lũy của CNTB ở thành thị và nông thôn bằng một cuộc “xung phong” ngắn nhất đểchuyển sang nguyên tắc sản xuất và phân phối theo CNXH Nhưng sự xung phong đó đãtiến quá xa cơ sở, tách tời khỏi hậu phương- một hậu phượng cho CNXH thực sự giànhđược thắng lợi vững chắc và lâu dài Công cuộc xây dựng CNXH mà nhiện vụ là côngnghiệp hóa đang rất cần vốn và kĩ thuật, phải lợi dụng được những thành tựu của CNTB
để xây dựng và phát triển kinh tế Chính sách kinh tế mới là chính sách thực hiện trong suốt cả thời kỳ quá độ CNTB lên CNXH Bằng việc đề ra Chính sách kinh tế mới, Lênin
và Đảng Bônsêvich Nga đã vạch ra những đặc điểm và nội dung kinh tế trong thời kỳ quá
độ, chỉ ra những bước đi có tín chất tất yếu và phổ biến từ CNTB lên CNXH
c) Những thành tựu chủ yếu về chính trị, kinh tế trong thời kì 1921-1925.
Nhờ có đướng lối đúng đắn do Đại hội X của Đảng Bônsêvich vạch ra, nhân dân Nga đãbắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc
Sự thành lập Liên bang Xô Viết cho đến năm 1922, trên lãnh thổ nước Nga trước đâyđang tồn tại 6 nước Cộng hòa XHCN: Nga, Ucraina, Bêlarut, Adecbaigian, Acmênia, và
Trang 38Grudia Tuy thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã mang lại sự bình đẳng về chính trịgiữa các nước cộng hòa, nhưng sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa đãtiềm ẩn những bất bình đẳng mới có thể xảy ra.
Yêu cầu chống lại nguy cơ can thiệp nước Ngoài phải thống nhất lực lượng vũ trang, cácphương tiện quốc phòng để bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN là một nhu cầu cấp thiết.Hơn nữa, trong thời kỳ xây dựng hòa bình các nước Cộng hòa Xô Viết càng phải thốngnhất, hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị tron liên bang duy nhất về mặt nhànước
Sự thắng lợi Cách mạng XHCN tháng Mười và sự ra đời của chính quyền Xô Viết, cũngnhư truyền thống đoàn kết chống bọn can thiệp và nội phản giữa các nước cộng hòa làtiền đề quan trọng cho một sự thống nhất giữa các nước
Từ những yêu cầu cấp thiết và những tiền đề sẵn có, trên cơ sở tự nguyện, chiều ngày 12-1922, Đại hội lần thứ nhất các Xô Viết toàn Liên bang được tiến hành tại Nhà hát lớncủa Thủ đô Matxcơva với sự tham gia của 2.215 đại biểu Đại hội đã nhất trí thông quabản Tuyên ngôn thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết (gọi tắt là LiênXô) và bản Hiệp ước Liên bang
30-Tháng 1 năm 1924, Hiến pháp đầu tiên của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viếtđược thông qua khẳng định về mặt pháp lí Nhà nước Liên bang Xô Viết
Sự ra đời của Liên bang Xô viết cò ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là thắng lợi củachính sách dân tộc theo chủ nghĩa Lênin, mở ra một cong đường đúng đắn trong việc giảiquyết vấn đề dân tộc, thủ tiêu những bất bình đẳng giữa các dân tôc, củng cố và tăngcường sức mạnh của Nhà nước Xô Viết
Việc thành lập Liên bang cộng hòa XHCN Xô Viết đã xác lập một quan hệ kiểu mới màlịch sử tới chưa hề biết giữa các dân tộc và quốc gia sau khi giai cấp vô sản lên nắmchính quyền
Những thành tựu chủ yếu của công cuộc khôi phục nền kinh tế.
Trang 39Chỉ trong một thời gian ngắn (4 năm) nhân dân Xô Viết đã hoàn thành công cuộc khôiphục kinh tế
Trong nông nghiệp, tổng sản lượng đạt 118% so với năm 1913 Nông nghiệp đã cung cấp87% số sản phẩm cho nhân dân Diện tích gieo trồng đạt 99,3%, sản lượng lúa mì và sốlượng đàn gia súc năm 1926 đã vượt trước chiến tranh
Trong công nghiệp, đến năm 1925, sản lượng công nghiệp đạt 75% riêng công nghiệpnặng đạt 81% Đã thực hiện thắng lợi kế hoạch điện khí hóa đất nước do Lênin đề ra năm
1920, có 10 nhà máy điện đã và đang xây dựng Các ngành công nghiệp chế tạo máymóc, luyện kim, công nghiệp nhẹ đã vượt thời kì chiến tranh
Điều có ý nghĩa là thành phần kinh tế XHCN đã chiếm 76,1% trong tổng sản lượng côngnghiệp
Về thương nghiệp giao lưu hàng hóa giữa các địa phương đã tăng lên chu chuyển nội thương bằng 70% so với thời kì trước chiến tranh, thành phần kinh tế nhà nước và hợp tác xã đã chiếm đến 87,9%
Nhờ những kết quả đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động đã được nâng lên rõ rệt Tiền lương được tăng lên, điều kiện làm việc và sinh hoạt được cải thiện, nhà nước chú trọng nâng cao chi phí sức khỏe và bảo hiểm xã hội của nhân dân
Thắng lợi của công cuộc khôi phục Chính sách kinh tế mới của Lênin là hoàn toàn đúngđắn Kết quả đó còn thể hiện sự nỗ lực phi thường trong lao động của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động Xô Viết
2 Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941) và Những thành tựu của CNXH Liên Xô (1925-1941)
Trang 40a) Công cuộc công nghiệp hóa XHCN thời kỳ 1926-1927
Đến năm 1925, Liên Xô đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế, đạ tạo ranhững tiền đề chính trị, kinh tế để nước vào một thời kỳ mới: cải tạo toàn bộ nền kinh tếquốc dân theo CNXH mà nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ là công nghiệp hóaXHCN Tuy vậy, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp, lạc hậu so với các nước TBCN,2/3 tổng sản phẩm quốc dân là của nông nghiệp Liên Xô chưa xây dựng được nhữngnghành công nghiệp nặng quan trọng mà CNXH thì không thể thắng lợi trên cơ sở mộtnền kinh tế lạc hậu
Tron bối cảnh đó Đại hội lần thứ XIV, Đảng Bônsêvich Nga đã được triệu tập vào tháng
12 năm 1925 Vừa đấu tranh với nhóm Trốtxki và những phần tử nhóm “ Đối lập mới”chống lại công cuộc công nghiệp hóa XHCN, phủ nhận sự thắng lợi của công cuộc xâydựng CNXH ở Liên Xô, Đại hội vừa phải thảo luận những nội dung quan trọng củađường lôi công nghiệp hóa XHCN, nhằm đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp thànhmột nước công nghiệp có thể cung cấp những máy móc, trang thiết bị cần thiết cho nềnkinh tế
Đại hội chỉ rõ: việc phát triển kinh tế phải được tiến hành theo phương châm biến Liên
Xô từ một nước nhập khẩu máy móc thiết bị thành một nước sản xuất máy móc và thiết
bị, một nước công nghiệp hiện đại Xây dựng Liên Xô thành một nước độc lập về kinh
tế, không phụ thuộc vào các nước tư bản
Đại hội cũng chủ trương phải công nghiệp hóa với một tốc độ nhanh chóng, để trong mộtthời gian ngắn nhất, Liên Xô phải trở thành một cường quốc công nghiệp tiên tiến, đuổikịp và vượt các nước TBCN
Đại hội còn quyết định đổi tên gọi từ Đảng Cộng sản Nga (Bônsêvich) thành Đảng Cộngsản Liên Xô (Bônsêvich) và thông qua điều lệ mới của Đảng Đại hội XIV đã đề ra nhữngnghị quyết quan trọng về đường lối công nghiệp hóa XHCN, vì vậy Đại hội đã đi vào lịch
sử với tên gọi là Đại hội công nghiệp hóa.