luận văn về những thành tựu và hạn chế về văn hóa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Trang 2Năm học: 2007- 2008
TP.HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2007
Trang 3Nhóm sinh viên thực hiện
Tổ 1 lớp Sử 2A
1 Hà Xuân Hoàng
2 Điểu Thị Kim Hằng
3 Nguyễn Thị Lê Aùnh
4 Đỗ Văn Chính
5 Phan Nguyễn Phương Châu
6 Huỳnh Thị Kim Dung
7 Vi Thị Bích
8 Lê Thị Hậu
9 Trần Mai Huyền
10 Bùi Thu Hằng
Trang 4Mục lục
A Lời mở đầu 3
B Nội dung 4
I về đời sống vật chất: 4
1 Thành tựu 4
2 Hạn chế: 4
II về văn hóa tinh thần 5
1 Thành tựu 5
2 Hạn chế: 9
3 Thành tựu về hoạt động thể dục thể thao: 11
III Vấn đề dân số và việc làm 12
1 Số dân và sự gia tăng dân số 12
2 Nguồn lao động và việc sử dụng lao động, công tác xoá đói giảm nghèo 14
3 Hạn chế: 18
IV về giáo dục 19
1 Giai Đoạn 1986-1995 19
a Những Thành Tựu Đã Đạt Được: 19
b Những hạn chế 24
2 Giai Đoạn 1996-2003 26
a Quy mô phát triển và chất lượng giáo dục 27
b Các điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục 29
c Tình hình thực hiện một số chính sách, chủ trương 30
V Y tế, chăm lo sức khoẻ cho nhân dân 33
1 Thành tựu 33
2 Hạn chế: 34
VI Công tác giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội 35
1 Thành tựu 35
2 Hạn chế 38
VII về công tác phong, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí 39
1 Thành tựu 39
2 Hạn chế 39
Tài liệu tham khảo 41
Trang 5A Lời mở đầu
Đã 33 năm trôi qua kể từ đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hoànthành công cuộc thống nhất, bước vào tời kỳ xây dựng và phát triển Từ năm 1975đến năm 1985 nền kinh tế đất nước lâm vào tình trạng trì trệ , yếu kém do nhữnghệ quả của cơ chế quan liêu, bao cấp Những tư tưởng quan liêu dường như đã insâu, bám rễ vào suy nghĩ của đại bộ phận cán bộ, công chức nhà nước, cũng nhưcung cách làm ăn của mỗi người dân Mô hình kinh tế cũ với đặc trưng là cơ chế kếhoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, những nhược điểm đó đã trở thành sức cảnlớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến khủng hoảng kinh tế- xã hội sâusắc Đời sống nhân dân cực khổ với chế độ tem phiếu Vì vậy tình hình văn hoá xãhội cũng phần nào bị xuống cấp
Trước tình hình đất nước phải đứng trước những khó khăn ngày càng ngayngắt, phức tạp, đã đặt ra một yêu cầu khách quan có ý nghĩa sống còn đối với sựnghiệp cách mạng Đó là phải tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, phải đổi mới tư duymà trước hết là trong lĩnh vực kinh tế, từ đó tạo ra bước phát triển trong lĩnh vựcvăn hoá xã hội Vì văn hoá- xã hội cũng là một trong những mặt không thể tách rờicủa đời sống người dân, của sự phát triển của đất nước Song song với sự phát triểnkinh tế trình độ văn hoá xã hội phát triển sẽ phản ánh trình độ phát triển chung củamột quốc gia
Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (12/1986) đã mở đầu cho côngcuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam Với sự chuyển đổi cơ chế quản lí đất nước từ cơchế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa có sự quản lí của nhà nước Đường lối đổi mới của đại hội Đảng lần VI đãmang đến cho đất nước ta một nguồn sức mạnh to lớn để tiến lên theo định hướngxã hội chủ nghĩa
Công cuộc đổi mới đã đưa nước ta thoát khỏi tình trạng trì trệ khủng hoảng,thu hẹp khoảng cách so với các nước khác trên thế giới Bên cạnh những thành tựumà chúng ta đã đạt được thi vẫn còn tồn tại một số hạn chế
Trong phạm vi của bài viết này nhóm chúng tôi xin đề cập đến những thànhtựu và hạn chế trong lĩnh vực văn hoá- xã hội của Việt Nam kể từ sau công cuộcđổi mới đát nước (1986) với mong muốn rằng sau khi nhìn lại một chặng đường màĐảng và nhân dân ta đã trải qua, chúng ta sẽ thấy được những thành quả để tự hàovới bạn bè năm châu, đồng thời cũng để khắc phục những hạn chế, thiếu xót từ đóđúc kết lại những kinh nghiệm cho công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá- xã hộicủa đất nước trong tương lai
Trang 7thống đường bộ chật hẹp cộng với ý thức kém của người dân trong việc lưu thông,đó là một nguyên nhân vẫn chưa có biện pháp khắc phục triệt để Tại nạn giaothông xảy ra nhiều Nước ta thiệt hại khoảng 850 triệu đô la vì tai nạn giao thôngmỗi năm, 40% tai nạn nghiêm trọng do thanh niên từ 14 đến 24 tuổi gây ra, sốthanh niên này chiếm 20% dân số của Việt Nam, 85% tai nạn giao thông liên quanđến điều khiển xe máy Việt Nam có tỉ lệ tử vong cao vì tai nạn giao thông, với 33trường hợp tử vong mỗi ngày trung bình trong cả nước
Nhiều tuyến đường trong mùa mưa ở các khu vực thường bị ngập lụt, nhất làvùng ngoại ô thành phố HCM Hệ thống cảng biển, đường sắt, hàng không còn bấtcập về năng lực vận chuyển, khả năng kho bãi, về thông tin quản lí, phí dịch vụcòn cao
Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nông nghiệp vànông thôn, các hồ chứa nước ở khu vực miền trung, tây nguyên và miền núi chưađược đầu tư hoàn chỉnh, chất lượng một số công trình thấp, hiệu quả sử dụng kém.Các công trình thủy lợi tập trung nhiều cho sản xuất lúa, chưa phục vụ tốt cho pháttriẻn cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản Hệ thống thủy lợi ở đồng bằng sôngcửu long đầu tư thiếu đồng bộ, còn nhiều yếu kém, bất cập Quản lí nguồn nướccòn bị buông lỏng
Hệ thống điện vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về nguồn điện, lưới điện,chất lượng, tỉ lệ tổn thất còn cao Một số công trình điện không hoàn thành đúng kếhoạch, gây thiếu điện trong thời gian cao điểm và khi có hạn hán nghiêm trọng
Hạ tầng bưu chính viễn thông thiếu đồng bộ, chất lượng dịch vụ còn thấp;giá dịch vụ còn cao, hoạt động dịch vụ-viễn thông ở vùng sâu vùng xa chưa đápứng yêu cầu Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển chậm, chất lượng quy hoạch đô thịthấp Hệ thống cấp nước kém phát triển Thiết bị xử lí nước lạc hậu, chất lượngnước kém, quản lí đô thị kém Hệ thống phân phối nước và nguồn nước nhiều nơichưa được đầu tư đồng bộ Hệ thống xử lí chất thải sinh hoạt và chất thải côngnghiệp vừa thiếu vừa kém chất lượng, chưa ngăn chặn được tình trạng ô nhiễm môitrường ngày càng trần trọng Nhiều công trình trường học, cầu cống xây dựng xongvẫn chưa được đưa vào sử dụng đã xảy ra tình trạng sụp, lún, sập (như vụ sập cầuCần Thơ vào ngày 25-9-2007) Nhiều hạn chế trên gây ra những tổn thất và hậuquả nghiêm trọng về người và của
II về văn hóa tinh thần.
1 Thành tựu
Ngày 16.8.1988 BCH TW Đảng ban hành nghị quyết Hội Nghị lần 5 khóaVIII về xây dựng và phát triển “Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc”, nghị quyết nêu ra năm quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ và 4 giaỉ pháp thực
Trang 8bao gồm các phong trào hiện có như: người tốt việc tốt, uốn nước nhớ nguồn, đền
ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, toàn dân xây dựngđòi sống mới ở khu dân cư… Phong trào thể hiện sự kế tục của các phong trào yêunước trước đây của cha ông ta
Từ khi đất nước đổi mới, các lĩnh vực đời sống xã hội có những chuyển biếnsâu sắc, tích cực Đời sống kinh tế của nhân dân được nâng lên một bước đáng kể.Đời sống văn hóa tinh thần cũng có điều kiện mở rộng và đựơc đáp ứng một ngàytốt hơn Đặc biệt sự xuất hiện các phương tiện thông tin thì văn hóa tinh thần ngàycàng đa dạng phong phú làm cho người dân được tiếp xúc nhiều với các loại hình,nhiều loại hình văn hóa
Công tác xây dựng gia đình văn hóa được xúc tiến từ năm 1960, nhưng cóbước phát triển rõ rệt kể từ năm 1986 thời kì đổi mới, Ban chỉ đạo nếp sống vănminh Trung ương đã họp chỉ đạo phong trào với tên gọi “Phong trào xây dựng giađình Văn hóa” Tiêu cuẩn một gia đình văn hóa được đưa ra như sau: xây dựng noấm, hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc.Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.Đoàn kếtxây dựng, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
Thực hiện tốt nghĩa vụ xây dựng gia đình văn hóa là góp phần thực hiệncuộc cách mạng tư tưởng văn hóa trong lĩnh vực gia đình, nhằm xóa bỏ những hủtục lạc hậu, xây dựng gia đình có nếp sống văn hóa để gia đình thực sự trở thànhnguồn lực cho sự phát triển của đất nước
Là một chương trình hoạt động của Phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa, sau 10năm, cuộc vận động xã, phường làm tốt công tác thương binh liệt sĩ đã mang lạihiệu quả thiết thực và rất thành công( 1996-2006) Tính đến thời điểm này, cả nướcđã có 9.708 xã, phường (tỷ lệ 89.1%) được UBND cấp tỉnh , thành phố công nhậnlà tốt công tác thương binh, liệt sĩ, thể hiện ở các mặt sau: các gia đình chính sáchđều đạt mức sống trung bình và khá, có nhà ở ổn định, được tặng nhà, sổ tiết kiệmtình nghĩa, con gia đình chính sách được học hành, được hocï nghề, tạo việc làm,các đối tượng chính sách đều được thăm, khám bệnh và điều trị thường kì… Nhờ cóchương trình tình nghĩa này, hơn 90% số gia đình chính sách trong cả nước có cuộcsống ổn định, một số gia đình có mức sống khá và được cải thiện Một số tỉnh,thành phố đã đạt 100% số xã, phường được công nhận là Hà Tây, Bình Dương, HảiPhòng, Tiền Giang, Trà Vinh…
Các chính sách giúp đỡ người khó khăn, các bà mẹ Việt Nam anh hùng cũngđược quan tâm một cách thoả đáng Về việc phát động toàn dân xây dựng đời sốngvăn hoá ở khu dân cư được triển khai rộng rãi đến tận làng xã, thôn xóm Nhiềukhu phố văn hoá được công nhận, gia đình văn hoá ngày càng nhiều, mọi ngườidân hăng hái hưởng ứng tham gia theo chủ trương chung của Đảng và chính sáchnhất quán chung của Nhà nước
Trang 9Về các mặt như lễ cưới, lễ tang, lễ hội: khi đất nước bước vào công cuộc đổimới, do chuyển sang nền kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, bên cạnhhình thức truyền thống của nước nhà, nhiều hình thức cuả phương Tây được tiếp thuvà biến cách phù hợp với điều kiện của đất nước ngày càng nhiều (cưới hỏi đượctổ chức ở nhà hàng ngày càng nhiều, các lễ hội như Hallowen, Lễ giáng sinh đượctổ chức ngày càng sinh động hơn )
Về các lọai hình nghệ thuật văn hóa ngày càng phổ biến ở nhiều nơi, nhiềuđịa phương bao gồm các loại hình sau: hoạt động ca múa nhạc, sân khấu, thơ văn,mỹ thuật, nhiếp ảnh, khai thác bảo tồn văn hóa cổ truyền, hoạt động lễ hội các tròchơi dân gian truyền thống và hiện đại Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghệ thuậtcủa Phương tây cũng được du nhập vào Việt Nam Làm cho văn hóa Việt Namthêm phong phú và đa dạng (thể loại nhạc Jazz, nhạc Hiphop, hình thức DJ… làmcho đòi sống tinh thần của lớp trẻ được nâng lên một bước), các hình thức truyềnthống và hiện đại được kết hợp với nhau ngày càng sinh động
Trong những năm gần đời sống văn hóa đã chuyển biến tích cực, biểu hiện ởmặt bằng kinh tế và văn hóa của mỗi vùng, miền đã được nâng lên rõ rệt, cơ chếthị trường tràn tới mọi nơi từ thành phố đến nông thôn, đồng bằng lên miền núi Nólen lỏi vào tất cả các lĩnh vực, mọi quan hệ xã hội, kể cả những mối quan hệ,những lĩnh vực của đời sống tinh thần Nhờ có cơ chế kinh tế mới, kinh tế xã hộiphát triển, nhiều gia đình có “của ăn của để” nên xuất hiện các nhu cầu mua sắmcác phương tiện thông tin, các sản phẩm văn hóa (từ chiếc xe gắn máy đơn giảnnhất lên đến xe hơi, từ chiếc Radio đến ti vi màn hình phẳng, sách báo, nhạc cụbăng đĩa…), nhu cầu về văn hóa tinh thần của người dân đang đi theo dòng chảycủa thời công nghệ số Nhìn chung các hoạt động văn hóa xã hội phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu (người dân vùng sâu vùng xa ít nhiều tiếp cận với nhữngchiếc điện thoại di động tiện ích, biết đến kênh truyền hình Cáp, phương tiện thôngtin kỉ thuật số…) Khi kinh tế phát triển, với sự xuất hiện ngày càng nhiều loại hìnhvăn hóa, nhân dân hưởng ứng những mặt tiến bộ một cách tích cực Bộ mặt làngquê phố xá được ngày càng được khởi sắc, các công trình kiến trúc được xây dựngđẹp đẽ khang trang Trong đó có các công trình văn hóa, Việt Nam chúng ta hiệnnay đang có một nền văn hóa có vị trí khá nổi bật so với thế giới và khu vực Hiệnnay một số di tích danh lam thắng cảnh, loại hình văn hoá ở Việt nam đã đượcUNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, bao gồm: Kinh đô Huế, VịnhHạ Long, khu di tích Mỹ Sơn, Phố cổ Hội an, động Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhã nhạccung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Do kinh tế phát triển, làm thúc đẩy hoạt động văn hóa xã hội, nên tổ chứchoạt động văn hóa nghệ thuật có nhiều thuận lợi Đa số quần chúng đồng tình ủnghộ và hăng hái đóng góp cả tinh thần và vật chất để xây dựng phong trào Nhiều disản văn hóa nghệ thuật cổ truyền có dịp được phát huy đi vào đời sống thường nhật
Trang 10của người dân Rừng hoa văn hóa nghệ thuật dân gian mở rộng muôn màu Vănhóa nghệ thuật dân tộc và hiện đại hòa nhịp thúc đẩy nhau phát triển ( tuồng, chèo,
ca trù, cải lương, múa rối nước…) ngày càng được đề cao và quan tâm phát triển
Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa: liên hoan, hội diễn, kỉ niệm, hội hè, gặpmặt, du lịch, thăm viếng… liên tục và rầm rộ mở ra (các lễ tổ chức trao giải thưởng,tôn vinh nghệ sĩ, các nhà doanh nghiệp trẻ Ví dụ: giải Trần Hữu Trang, giải bônglúa vàng, cánh diều vàng, các buổi triển lãm tranh ảnh gây quỹ cho trẻ em nghèo,người gặp hoàn cảnh khó khăn trong xã hội…) Lễ hội truyền thống được mở rộngnhanh chóng Nhiều công trình và vật phẩm văn hóa do dân ở cơ sở tự đóng gópcông sức làm ra cho mình, giảm bớt phần đầu tư của chính quyền địa phương
Nhìn lại xuyên suốt chiều dài lịch sử, nếu trước kia, “đề cưong văn hóa”(1943), với phương trâm “dân tộc- khoa học- đại chúng”, xác hợp với yêu cầu giaiđoạn đất nước luc bấy giờ (chống lại sự thoái mạ dân tộc, phi nhân bản, phi khoahọc, không quan tâm đến nhu cầu văn hóa của quần chúng và giật lùi bước tiếnhóa của lịch sử…) Thì ở giai đoạn lịch sử hôm nay Đảng ta đề cao một nền văn hóatiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với mục tiêu chung : “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ văn minh” Đó là cơ sở cho các hoạt động văn hóa, vănnghệ và các giá trị tinh thần trong thời kì mới
Khi đất nước bắt đầu thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và bước vàohàng ngũ các quốc gia đang phát triển Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa của một quốc giaphấn đấu theo lí tưởng xã hội chủ nghĩa đó là một nền vănhóa tự đổi mới, tự hòan thiện và không ngừng vươn lên, vừa nhịp nhàng với địnhhướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với bước đi của thời đại đang tiến vào ngưỡngcửa của văn minh trí tuệ Khẳng định giá trị văn hóa tinh thần dân tộc là vấn đềvừa lâu dài vừa mang tính thời sự khi ta đặt nó trong bối cảnh thời đại va đất nướchiện nay Đó cũng là những mặt cần quan tâm trước tiên trong việc bảo tồn vănhóa dân tộc trước xu thế toàn cầu hóa
Việt nam đã chuẩn bị đối mặt với tòan cầu hóa bằng sự tăng cường nội lựcvà có những bước đi thích hợp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Việt nam đã tham gia hiệp hội các nước Đông nam Á ( Asean), tham gia diễnđàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (Apec)để liên kết các giá trị khuvực,tham gia nhiều tổ chức quốc tế nhằm mở rộng cánh cửa hội nhập và giao lưutrên nhiều lĩnh vực, đồng thời có một chiến lược giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc các giá trị văn hóa tinh thần và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Bảo vệ môi trường văn hóa xã hội
Tôn giáo là một lĩnh vực đời sống tinh thần quan trọng của người dân.Ngày24-5-2005, Đại diện Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Phạm Hải Anh phát biểu diễnđàm lần thứ tư tại LHQ về ngừơi bản địa đã khẳng định: Việt Nam luôn theo đuổichính sách công bằng, đoàn kết và trương tợ lẫn nhau giữa các dân tộc nhằm từng
Trang 11bước cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.Chính sách nhất quán này ngăn cấm bất cứ hành vi nào phân biệt đối xử hay chiarẽ giữa các dân tộc; đồng thời, bảo tồn bản sắc văn hóa và truyền thống của tất cảcác dân tộc… Ông Phạm Hải Anh đã khẳng định : quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
ở Việt Nam được bảo đảm bằng Hiến pháp và đã được thể hiện rõ trong Pháp lệnhtín ngưỡng tôn giáo của nước cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt nam công bố ngày29.6.2004 ông cũng khẵng định: quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không thể bị lợidụng để xâm phạm tới các quyền và sự tụ do của người khác hoặc kích đông bạolực và gây chia rẽ giữa càc dân tộc và tôn giáo Nhờ có chính sách đúng đắn, minhbạch của Đảng và Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo nên các tổ chức tôn giáo,các chức sắc, tín đồ trong cả nước yên tâm hành đạo, sinh hoạt tôn giáo bìnhthường theo Hiến chương, đường hướng hành đạo của các giào hội và theo quy địnhcủa Pháp luật Đội ngũ chức sắc, nhà tu hành được tăng cường; các cơ sở thờ tựđược xây dựng và tu bổ ngày càng khang trang, đẹp đẽ hơn, đáp ứng nhu cầu sinhhoạt tôn giáo của tín đồ Trong 2 năm 2003, 2004 , cả nước có 590 cơ sở thờ tựđược xây mới, xây dựng lại và gần 1.000 cơ sở thờ tự được tu bổ, sửa chữa Giáohội Phật giáo Việt Nam đang xây dựng Học viện Phật giáo trên diện tích hơn10.000m2 tại xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Tháng 3 năm 2007, Thiền việnVạn Hạnh ở Đà Lạt( Lâm Đồng) đã khánh thành tượng Phật thích Ca được xem làlớn nhất Việt Nam với chiều cao 24 m, đường kính đài sen rộng 20m, sau 3 nămxây dựng
Cũng trong 2 năm 2003 và năm
2004, cả nước có 2.821 chức sắc tôn giáo
được phong chức, bổ nhiệm; 889 trường
hợp thuyên chuyển, 9.883 người đang học
ở các trường đào tạo của các tôn giáo và
có 5.417 người tốt nghiệp Từ năm 2003
đến quý I- 2005 , Nhà xuất bản tôn giáo
đã xuất bản 913 đầu sách, 4.413.000 cuốn
kinh sách, trong đó Phật giáo có 659 đầu
sách với 1.831 ngàn bản; công giáo :165
đầu sách với 1.237 ngàn bản; Phật giáo
Hòa hảo có 25 đầu sách với 333 ngàn bản; Cao Đài: có 5 đầu sách với 18 ngànbản… những hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, sống động và phong phú khắp nơi trongcả nước
2 Hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động văn hoá tinh thần của nước ta cũngcó những mặt hạn chế và tiêu cực
Trang 12Việc chỉ đạo, quản lí trên một số lĩnh vực văn hoá, xã hội còn buông lỏng.Nhiều nơi còn phát sinh lối sống thực dụng, trục lợi, sùng bái nước ngoài, coithường những giá trị đạo lý và giá trị văn hoá của dân tộc, tình nghĩa cộng đồng màbiểu hiện rất rõ trong tiệc cứơi, lễ tang, lễ hội Nhiều bộ phận quan chức có quyềntổ chức đám cưới, đám tang linh đình Nhiều hủ tục đã được phục hồi và hìnhthành thêm nhiều hủ tục mới, cái lạ thiếu sự phê phán, chọn lọc Những hiện tượngđó đã ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinhthần của người dân, là thách thức mới trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộctrong xu thế toàn cầu hoá.
Bên cạnh những thông tin tích cực cũng có những thông tin xấu, các ấnphẩm ngoài luồng thực dụng, đồi truỵ không phù hợp với truyền thống văn hoá,thuần phong mỹ tục, quan điểm thẩm mỹ, đạo đức dân tộc Kinh tế ngày một pháttriển đã tác động đến các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ gia đình, quan hệgiữa ông bà cha mẹ và con cái bị phá vỡ, nhiều người xem đồng tiền hơn tình nghĩachân thành Đạo đức nhân phẩm con người bị suy đồi, băng hoại, đặc biệt là lớpcông chức, các bạn trẻ Lối sống buông thả ngày càng tràn lan gây ảnh hưởng xấuvà nghiệm trọng Đặc biệt trong năm 2007, xcandan về nữ diễn viên trẻ tuổi củaNhật kí Vàng anh phần nào thất tỉnh các bạn trẻ về tình bạn, tình yêu lối sốngtheo công nghệ số, kỉ thuật số đã làm cho tính nhân văn bị xói mòn phần nào Cácbậc cha mẹ ngày càng khó khăn hơn trong việc quản lý giáo dục con cái HoàngThuỳ linh chắc có lẽ đã không phải khốn khổ chỉ vì một “bằng chứng” tình yêulàm chấn động cả dư luận nếu không mắc phải sai lầm Phạm văn Quyến từ mộtđứa trẻ chăn trâu trở thành một ngôi sao với thu nhập lớn, lại thiếu sự quản lýchăm sóc đúng cách từ người thân đã khiến cho Quyến trượt dài trong vinh quangvà tiền bạc Nổi tiếng sớm, bước vào guồng máy kiếm tiền đặt những người trẻtuổi vào một con đường đua khốc liệt, có gièm pha, có chào mời, có thủ đoạn Họchưa kịp có những kinh nghiệm sống mà phải bước ra đời đầy áp lực từ dư luận
Do bị quy luật lợi nhuận chi phối nên sản phẩm văn hoá chịu sự ràng buộccủa khuôn khổ hàng hoá làm tăng nhanh khoảng cách đời sống văn hoá ở nôngthôn, miền núi với đô thị, thị xam đặc biệt là thành phố Một số loại hình văn hoákhông thích ứng đựơc quan hệ thị trừơng, bị đình đốn, xuống cấp ( Hãng phim nhànước ) lợi nhuận cũng khuyến khích những thị hiếu thấp kém, độc hại cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách
Thị trường văn hoá phát triển ồ ạt vì sự chi phối của lợi nhuận Tình trạnglộn xộn trong văn hoá xã hội (phim ảnh, băng đĩa lậu )
Một số loại hình nghệ thuật bị biến dạng, trình trạng ca sĩ mọc lên như nấm,mâu thuẫn với bầu sô, tình trạng hát nhép của các ca sĩ, nghệ sĩ gây nên chuỵên dởkhóc, dở cười, gây mất lòng tin nơi khán thính giả…
Trang 13Ngoài ra, sự cạnh tranh trong kinh tế đã nảy sinh những tiêu cực trong đờisống văn hoá tinh thần của toàn xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển của vănhóa Sự phân hoá giàu nghèo trong mọi giai tầng xã hội và trong bản thân quầnchúng tới việc hình thành những lối sống không lành mạnh (hưởng thụ, vương giả,
xa hoa, ích kỉ, vụ lợi, bon chen, lừa đảo…) Cũng như làm sống lại những hủ tục, tưtưởng cục bộ, địa phương, công thần, trọng phú, khinh bần, phú quý sinh lễ nghĩavà nhiều hành vi phạm pháp (móc nối tham nhũng, hối lộ, lợi dụng chức quyền )
Về tôn giáo còn có nhiều phần tử, chức sắc lợi dụng niềm tin tôn giáo củanhân dân nhằm bôi xấu Đảng, gây mất đoàn kết trong nhân dân, niềm tin củaĐảng đối với nhân dân bị lệch lạc, những phần tử phản cách mạng luôn dựa vàotôn giáo nhằm công kích Đảng ta , phá rối nhà nước XHCH, đòi thành lập nàh nướcriêng
Như vậy cùng với những thành tựu về văn hoá tinh thần, Việt Nam ta đangđứng trước những thách thức, lớp trẻ rất ưa chuộng phong cách Phương Tây và thờ
ơ với những loại hình văn hoá truyền thống của dân tộc Ngày ngày trên cácphương tiện truyền thông luôn luôn truyền tải các tin tức , hình ảnh, ấn phẩm khôngphù hợp với tryuền thống văn hoá dân tộc, lối sống thực dụng, tư tưởng tiêu xài, sựhưởng thụ tình dục theo kiểu Phương Tây tạo ra nhiều cái phản văn hoá trên hệthống giá trị của chúng ta Tuy nhiên không phải trong quá khứ đều trở thànhtruyền thống Bản sắc dân tộc trong đó có văn hoá tinh thần lá cái chắt lọc từ tinhhoa truyền thống và nó cũng vận đông như bất kì một hiện tượng văn hoá nào Vănhoá tinh thần là cái cô động nhất, tinh tuý nhất trong mọi cái tinh tuý nhất của dântộc, lá cái không thể lẫn lộn được với cái khác trong toàn bộ giá trị văn hoá
3 Thành tựu về hoạt động thể dục thể thao:
việc chuẩn bị và tổ chức thành công Đại hội thể thao Đông Nam Aù lần thứ22( SEA Games 22) và Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á (Sea gamesPasa Games 22), lần đầu tiên được tổ chức ở nước ta là một thành tựu có ý nghĩanhiều mặt Đây là một chương trình hoạt động lớn, không những là nổ lực củangành thể dục, thể thao mà còn thu hút các ngành các địa phương tham gia Chươngtrình này được xúc tiến khẩn trương và bảo đảm chất lượng về mọi mặt, cả về xâydựng cơ sở vật chất, về công tác tổ chức và về chuẩn bị đội ngũ vận động viêntham gia thi đấu
Thành công rực rỡ của hai đại hội thể thao này, chứng tỏ đất nước ta, nhândân ta có một tiềm năng thể thao hùng hậu, xứng đáng là một trong những cườngquốc thể thao khu vực, đủ sức mạnh tham gia các cuộc đấu thể thao lớn của châu ávà thế giới Thành công này cũng chứng tỏ trình độ tổ chức, quản lý và điều hànhcủa nhà nước ta, của các ngành, các cấp đối với một đại hội lớn của khu vực Cũngqua hai đại hội này, nhân dân ta lại bày tỏ lòng thiện chí, mến khách, và hữu nghị
Trang 14với bè bạn, góp phần tích cực mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với nhân dân cácnước trong khu vực và thế giới Nhiều nhà phân tích cho rằng chúng ta có khả năngtổ chức, điều hành tốt một giải thể thao lớn, như giải châu Á chẳng hạn.
Phong trào rèn luyện sức koẻ trong nhân dân cùng với việc đào tạo, bồidưỡng vận động viên thành tích cao, hình thành tổ chức thể thao chuyên nghiệptrong một số bộ môn, nâng cao thành tích thi đấu đều có những tiến bộ mới
Tuy vậy, trên lĩnh vực này, chúng ta còn nhiều vần đề cần tiếp tục giảiquyết, tiếp tục chuẩn bị tích cực cho các vận động viên tham gia các giải lớn ở khuvực, châu Á và thế giới trong những năm tới
Ngoài ra hoạt động thể dục- thể thao trong nhân dân cũng đựơc nâng lênmột cách rõ rệt Nhiều người dân, đặc biệt là dân thành phố ý thức được ý nghĩaquan trọng của việc tập thể dục, nhiều loại hình tập thể dục được ra đời như: tậpdưỡng sinh, tập Yoga, … các loại hình như bơi lội, chạy điền kinh, cầu lông, bóngchuyền, Karate, Yudo ngày càng được chú trọng phát triển, nhiều vận động viên đãđem về cho quê nhà nhiều phần thưởng có giá trị cả về vật chất và tinh thần
III Vấn đề dân số và việc làm
1 Số dân và sự gia tăng dân số
Nếu xét về diện tích nước ta đúng thứ 58 trên thế giới nhưng về dân số nước
ta lại đứng thứ 14 theo tổng điều tra số dân và nhà ở năm1999 dân số nước ta đãlên đến 76,3 triệu người, theo tình hình diễn biến như hiện nay thì một số chuyêngia đã dự báo rằng đến năm 2010 dân số nước ta sẽ là 86,3 triệu người, và dến năm
2020 sẽ tăng lên đến 95,8 triệu người
Cũng như một số nước trên thế giới,hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra từnhững năm 50 của thế kỷ XX Từ năm 1990đến nay tỷ lệ gia tăng dân số có giảm đi vàdần di vào thế ổn định, tỉ lệ sinh tương đốithấp và đang giảm chậm Tỉ lệ sinh cũng ổnđịnh ở mức tuong đối thấp Hiện nay sự giatăng dân số ở nước ta đã thấp hơn hơn mứctrung bình của thế giới, khẳng định đượcnhững thành tựu lớn lao của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình được thực hiện ở nước ta từ năm
1961 được chia ra làm bốn giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1: từ 1961 kết quả của chương trình này dường như không để lạidấu ấn gì đáng kể
Trang 15Giai đoạn 2: từ năm 1971 với các giải pháp cơ bản là cung cấp các dịch vụkế hoạch hoá gia đình, tuyên truyền vận động và có chế độ khuyến khích phụ nữđặt vòng.
Giai đoạn 3: từ năm 1984 với quyết định thành lập uỷ ban quốc gia dân sốvà sinh đẻ có kế hoạch
Giai đoạn 4: bắt đầu từ năm 1989 khi uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đìnhtách khỏi cơ quan bộ y tế và hoạt động như một cơ quan ngang bộ thẩm quyền, độclập trong việc xây dựng những chính sách
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiếnlược phát triển kinh tế của đất nước, là một trong những vấn đề hàng đầu của nước
ta, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đìnhvà của toàn xã hội
Chiến lược dân số- kế hoạch hoá gia đình tính đến năm 2000 đã được thựchiện với những đặc điểm sau:
Địa bàn trọng điểm là vùng nông thôn, nhất là khu vực dân cư có mật độdân cư và mức sống cao, chủ yếu tập chung hoạt động ở những xóm làng
Đối tượng chủ yếu là những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nhất lànhững cặp vợ chồng có từ hai con trở lên
Lực lượng nòng cốt thực hiện mục tiêu chiến lược là mạng lưới tổ chức hoạtđộng dân số kế hoạch hoá gia đình
Chiến lược dân số kế hoạch hoá gia đình tính đến năm 2000 được triển khaitrên cơ sở thực hiện đồng bộ những giải pháp và cụ thể hoá bằng chương trình mụctiêu của từng thời kỳ, tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá theo phương thức hợpđồng trách nhiệm
Ở tất cả 64 tỉnh thành đều thành lập các uỷ ban dân số kế hoạch hoá giađình
Sau gần bốn mươi năm thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình(1961- 2007), chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng mừng, được xã hội thừanhận và các tổ chức quốc tế đánh giá là chương trình được thực hiện có hiểu quả:số con trung bình của một phụ nữ giảm từ 6 con trong những năm 60 của thế kỷXIX xuống còn 3,73 con vào năm 1992 và 2,69 con năm 1996 tỷ suất gia tăng dânsố từ 3,93% năm 1960 xuống còn 2,4% năm 1992 và 1,88% năm 1996 mặc dùhàng năm dân số nước ta vẫn tăng nhưng tốc độ gia tăng dân số đã giảm đi rõ rệt
Trong khi ở nông thôn tổng tỷ suất sinh là 2,6 thì ở thành thị là 1,7 mức sinhkhá thấp ở Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long Công tác dân sốkế hoạch hoá thực hiện đạt được kết quả tốt, làm cho tổng tỷ suất sinh ở Đồngbằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ tương đối thấp
Trang 16Tuy nhiên những thành quả đã đạt được ở các địa phương và những khu vựckhác nhau luôn có sự chênh lệch nhất đinh Chúng ta sẽ thấy rõ điều nay qua bảngthống kê sau:
Trang 17Tỷ suấtsinh thô
0/00
Tổng tỷsuấtsinh
Tỷ suấtchết sơsinh 0/00
Tỷ suấtchết thô
0/00
Gia tăngtự nhiên
Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999 (kết quả điều tra theo mẫu)
2 Nguồn lao động và việc sử dụng lao động, công tác xoá đói giảm nghèo
Dân số nước ta có kết cấu trẻ số người trong độ tuổi lao dộng chiếm tỷ lệcao nên có một nguồn lao động rất dồi dào Theo số liệu thống kê năm 1990 nước
ta có 32,9 triệu lao động hoạt động ttrong tất cả các nghành kinh tế, và đến năm
1999 con số này đã lên đến 37,7 triệu người, và hàng năm số lao động được bổsung rất lớn, ước tính hàng năm nước ta có thêm 1,1 triệu người bước vào độ tuổilao động và tốc độ gia tăng lao động hàng năm là 2,5% Phần lớn lực lượng laođộng ở nước ta hoạt động kinh tế ở nông thôn, trong số 37,7 triệu lao động năm
1999 thi có tới 77,7% hoạt động ở nông thôn, và chỉ có 22,3% ở thành thị
Trình độ học vấn của lực lượng lao động ngày càng được nâng cao, hiên naycó 31,9% lao đông đã tốt nghiệp THCS, 17,1% tốt nghiệp THPT, nhưng số laođông chưa tốt nghiệp tiểu học và không biết chữ vẫn còn chiếm tới 22,1%
Theo kêt quả điều tra thực trạng lao động năm 1996 cả nước có 32,6% lựclượng lao động đã tốt nghiệp cấp II, 13,44% tốt nghiệp cấp III, bên cạnh đó vẫncòn khoảng 26,7% chưa tốt nghiệp cấp I, trong đó có tới 5,7% chưa biết chữ
Có tới 87,7% số người thuộc lực lượng lao động không có chuyên môn kỹthuật, chỉ có 9,7% có trình độ công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp, mới
Trang 18môn kỹ thuật ở thành thị là 31,68% gấp tới 4 lần so với nông thôn; trình độ laođộng đại học cao đẳng và trên đại học là 8,32% gấp 9,2 lần so với nông thôn.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và kĩ thuật, đời sống củangười dân từng bước được nâng cao
Thu nhập bình quân đầu người từ 5,7 triệu đồng (năm 2000) lên 10 triệuđồng (2007), tăng 12,1% năm và chỉ số phát triển con người được nâng lên Thunhập bình quan đầu người của nước ta là 562 USD/người/năm
Trong những năm từ 2001- 2005 đã tạo được việc làm cho 7,5 triệu lao động,các thành phần kinh tế ngoài nhà nước thu hút gần 90% lực lượng lao động và tạođược 90%việc làm mới Xuất lao động và chuyên gia bằng 2,3 lần so với nămtrước Năm 2005, thất nghiệp ở thành thị giảm xuống còn 5,3% và ở nông thôn thờigian sử dụng lao động đạt 80,65%
Ngoài ra khi đất nước có sự ổn định về chính trị, đặc biệt là từ giai đoạn
1995 đến nay, thanh niên Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động ngày càng nhiều,điều đó góp phần làm tăng thu nhập cho người dân
Trong bài viết “kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xãhội” của Nguyễn Quốc Phẩm
Đã hơn 20 năm, Việt Nam tiến hành đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng,nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn được đúc kết, đánh giá thành tựu, đúc kết kinhnghiệm nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác đổi mới
Một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng là kết hợp tăng trưởng kinhtế với tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Tại đại hội Đảng lần thứ XI lần đầu tiên Đảng đưa ra thuật ngữ “chính sáchxã hội”, đặt đúng vai trò của chính sách xã hội, “chính sách xã hội” bao gồm mọimặt của đời sống con người, điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục, văn hoá,các quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc…
Hiểu theo nghĩa rộng, quan niệm về chính sách xã hội của Đảng ta là mộthệ thống chính sách tác động đến con người, “nhằm phát huy sức mạnh của nhân tốcon người và vì con người” Cũng từ đấy chính sách xã hội được xác định trênnhiều lĩnh vực cụ thể là: những chính sách bảo đảm việc làm đầy đủ hợp lí chongười lao động và cải thiện việc làm cho người lao động: từ kết quả của phát triểnkinh tế mà nâng cao sinh hoạt về văn hoá vất và tinh thần cho nhân dân (các chínhsách liên quan đến nhu cầu đảm bảo, ăn ở, đi lại, khám và chữa bệnh, phát triểnthể dục thể thao, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho người lao động…); giảiquyết phù hợp với tiền lương và thu nhập đối với người lao động; tổ chức bảo trợxã hội bao gồm bảo hiểm xã hội đối với người lao động trong và sau quá trình laođộng, đối với người có công với cách mạng, cứu trợ xã hội đối với gia đình có hoàncảnh đặc biệt kho khăn, trẻ mồ côi, người già cô đơn, tàn tật, những người mắc
Trang 19phải những căn bệnh hiểm nghèo… thực hiện chính sách dân số, nâng cao trình độdân trí, xoá mù chữ, phổ cập tiểu học đang tiến tới phổ cập trung học cơ sở, pháttriển giáo dục và đào tạo theo hướng toàn diện, điều tiết các quan hệ xã hội giữacác giai cấp tầng lớp nhân dân, các dân tộc, địa phương và tôn giáo…
Từ quan niệm cơ bản “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển” thể hiện đượctính ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở nước ta Trong suốt hơn 20 năm qua,Đảng và nhà nước ta đã vạch ra hàng loạt các chương trình mục tiêu quốc gia nhằmgiải quyết các vấn đề xã hội bức xúc (dạy nghề, đào tạo việc làm, xuất khẩu laođộng, phổ cập tiểu học, xoá đói giảm nghèo (chương trình 133), hỗ trợ các xã đặcbiệt khó khăn (chương trình 135), chính sách hỗ trợ giúp đỡ với những gia đìnhchính sách có công với cách mạng… hàng loạt các văn bản luật và luật được thể chếhoá để giaiû quyết các vấn đề xã hội; xây dựng luật lao động, luật giáo dục, pháplệnh nghĩa vụ công ích, luật phòng chống ma tuý, luật di sản văn hoá , pháp lệnhvề các lĩnh vực y tế, thể dục thể thao, nghị định về việc đưa làm việc ở nước ngoài,cải thiện tiền lương, thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… nhờ vậy mà nước tađã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội
Trước hết là đời sống nhân dân được cải thiện một cách rõ rệt: thu nhập bìnhquân đầu người của nước ta tăng từ 220 USD/người/năm trong đầu thập kỉ 90 thếkỷ XX đã tăng lên 400 USD (năm 2000) tăng 1,8 lần, 483 USD/người/năm (2003)và đã lên đến 580 USD/người/năm (2004), năm 2007 thu nhập bình quân đầu ngườiđã lên đến 10 triệu đồng/người/năm
Theo đánh giá của WB Thì tỉ lệ hộ đói nghèo của Việt Nam giữa những năm
80 là 51% giảm xuống 3,7% cuối những năm 90 của thế kỷ XX, được xếp vào mộttrong những nước có tỉ lệ hộ đói nghèo giảm mạnh Còn theo chuẩn cua Việt Namthì tỉ lệ hộ đói nghèo của nước ta từ 30,1% năm 1992 xuống 11% năm 2000 và theotiêu chuẩn mới thì năm 2002 còn 17,2% đến năm 2004 giảm xuống còn 8,3%
Về phía tổng ngân sách nhà nước, việc chi tiêu cho ngân sách quốc gia liênquan đến mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã lên đến 21 tỷ đồng Nguồn quỹ tín dụnggiúp cho người hộ nghèo vay vốn lãi suất thấp được mở rộng Ngân hàng phục vụngười nghèo đến cuối năm 1999 đã huy động được 4.078 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt8.503 tỷ đồng, đã cho 2.170.000 hộ vay vốn, bình quân mỗi hộ vay 1,56 triệu đồng.Có hàng trăm chương trình dự án hơn 40 tỷ đồng giúp các hộ nghèo, xã nghèo,huyện nghèo… Các chính sách trên đã giúp cho đời sống nhân dân và đồng bàovùng sâu, vùng xa được cải thiện rất nhiều
Theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc thì Việt Nam đã giảm được ½ tỉ lệ đóinghèo trong thập niên vừa qua Nước ta đã xậy dựng được quỹ trợ cấp thườngxuyên và trở cấp đột xuất hàng năm có từ 1- 1,5 triệu người (gồm người già neođơn, trẻ mồ côi, người tàn tật, trẻ lang thang hoặc các gia đình bị thiên tai…) được
Trang 20cứu tế; riêng năm 1999 và năm 2000 nhờ ngân quỹ cứu trợ đột xuất, hàng triệu hộđược cứu trợ ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ.
Mức tiêu dùng bình quân tăng từ 2,6 triệu đồng/người/năm (1995) lên 4,3triệu đồng/người/năm (2001) Việt Nam được coi là nước đạt chuẩn xoá mù chữ
Đầu tư cho giáo dục trong tổng đầu tư ngân sách năm 2000 là 15% và năm
2003 là 16% Tính đến hết năm 2003, có tới 19 tỉnh thành phố đạt tiêu chuẩn phổcập trung học cơ sở Về y tế có tới 97,5% số xã có trạm y tế, trên 40% số trạm y tếcó bác sĩ, có 80% số thôn bản có nhân viên y tế cộng đồng, có 95% số trẻ em dưới
5 tuổi được tiêm chủng mở rộng Giảm nhanh tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng(đến nay còn 34%) Năm 2006, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi ngang vớiThái Lan là nước có GDP cao hơn nước ta nhiều lần Tuổi thọ trung bình tăng từ 66tuổi năm 1989 lên 68 tuổi (1999), và 69 tuổi (2003) Tỉ lệ sinh giảm 0,8% trong khikế hoạch đặt ra là 0,6% Tỷ lệ tăng dân số từ 2% đầu thập niên 90 xuống còn1,32% và năm 2002
Từ năm 1996 đến nay, có hàng nghìn tỷ đồng của nhà nước và nhân dântham gia nhằm giải quyết việc làm Tỉ lệ thất nghiệp giảm từ 9- 10% (1990) xuốngcòn 6,5% (2000) Trong ba băm từ 2001 đến 2003, đã giải quyết việc làm cho 4,3triệu người, trong đó nông nghiệp 2,6 triệu lao động, công nghiệp 90 vạn lao độngvà dịch vụ khoảng 76 vạn lao động
Năm 2004 đã tạo việc làm mới cho 1,5 triệu lao động đạt 103% kế hoạch đề
ra (riêng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã giải quyết cho 3,5 vạn lao động Chỉ sốphát triển con người (HDI) của Việt Nam tăng khá so với các nươcù nghèo và đangphát triển Theo báo các về phát triển của Liên Hiệp Quốc: năm 1997 HDI củaViệt Nam là 0,557 xếp thứ 121/174 nước điều tra, năm 1999 là 0,662 xếp thứ 110năm 2000 xếp thứ 108/174 và năm 2001 xếp thứ 109 trong tổng số 175 nước điềutra, năm 2003 xếp thứ 101/174 nước điều tra
Với mức tăng trưởng kinh tế của năm tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7,04% vànăm 2003 tăng 7,24%, năm 2004 tăng 7,6% và hầu hết các chỉ tiêu xã hội đều đạtvà vượt kế hoạch, cũng còn dễ nhận thấy một điều nữa là Việt Nam luôn kết hợptang trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từ đầu và trong suốt quátrình phát triển mọi mặt của đất nước
Nguồn lao động có xu hướng chuyển sang hoạt động trong các nghành côngnghiệp và dịch vụ; và từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh
Việc làm đang là một vấn đề kinh tế xã hội ở nước ta đặc biệt là khu vựcthành phố Năm 1989 gần 1,8 triệu lao động không có việc làm, tỷ lệ không cóviệc làm của cả nước là 5,8%, khu vực thành thị là 13,2%, nông thôn là 4,0% Theođiều tra mức sống ở các khu dân cư năm 1992- 1993 tỷ lệ chưa có việc làm trungbình của cả nước là 7,4%, và có sự chênh lệch giữa các vùng Tỷ lệ thiếu việc làm
Trang 21(hoạt động kinh tế không thường xuyên) ở nông thôn là 46,4%, còn ở thành thị là6,7%.Vấn đề nổi cộm lên là việc sử dụng lao động nữ và lao động không cóchuyên môn kĩ thuật
Như vậy ta thấy rằng bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vựcdân số và việc làm vẫn tồn tại những khó khăn và thách thức rất lớn trong đó nổicộm lên là vấn đề phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng để sử dụng hợp líhơn nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, cũng như từng địa phươngtrong cả nước
Trước tình hình đó nhà nước ta một mặt có chính sách đầu tư để tạo thêmviệc làm, mặt khác khuyến khích nhân dân tự tạo thêm việc làm Nhà nước có
‘chương trình xúc tiến việc làm quốc gia” cho các địa phương các tổ chức quầnchúng vay vốn để mở các dự án nhỏ đồng thời có các hình thức đào tạo nghề chongười lao động
Ơû thành thị việc mở rộng nghành nghề với các thành phần kinh tế khácnhau, đang mở ra phương hướng tạo thêm việc làm cho người lao động Nhờ cóđược sự thu hút của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có thêm những khả năng tạo việclàm ở các thành phố và những việc làm có thu nhập cao và ổn định
3 Hạn chế:
Mặc dù mức phát triển dân số 15 năm trở lại đây đã giảm đi đáng kể nhưngmỗi năm dân số vẫn tăng lên khoảng 1,2 triệu người kết quả đạt được vẫn thấphơn so với yêu cầu Năm 1996 dân số nước ta là 76,2 triệu người, nếu cứ theo tốcđộ gia tăng như hiện nay là 25%/năm và bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinhđẻ có 3,7 con thì khoảng 35 năm nữa dân số sẽ tăng lên gấp đôi
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh còn là nhân tố quan trọng cản trở tốc độphát triển kinh tế xã hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế choviệc phát triển về các mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực của giống nòi
Việc giảm tỷ suất sinh ở nông thôn cũng chưa vững chắc Ơû nông thôn vẫntồn tại một khoảng cách đáng kể giữa nhận thức về sức ép dân số và hành vi sinhđẻ trên thực tế, và dường như nó còn có giằng co giữa các yếu tố truyền thốngtrước các yếu tố về kinh tế và tác động của hoạt động dân số
Tây nguyên và Tây Bắc có mức sinh cao nhất nước, tổng tỷ suất sinh cũngkhá cao ở duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ, những vùng này thường cómức sống thấp; cái vòng luẩn quẩn của quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tếxã hội càng làm nhấn mạnh thêm tính cấp bách của việc thực hiện công tác dân sốkế hoạch hoá gia đình ở đây
Dân số nước ta là dân số trẻ đặt ra những yêu cầu cấp bách về văn hoá, giáodục, y tế, giải quyết việc làm cho số công dân tương lai này Hiện nay vấn đề
Trang 22nguồn nhân lực đang rất gay gắt ở các tỉnh miền núi và trung du và vùng các dântộc ít người, nhất là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Việt Nam là một nước đang phát triển, năng suất lao động xã hội còn thấpnhưng tỉ lệ dân số sống phụ thuộc quá cao khoảng 64,7% (trong đó trẻ em khoảng55,2%, người già khoảng 9,5% theo số liệu thống kê năm 1999) đã đè nặng lên vaingười lao động mặt khác làm cho phần lớn trẻ em sớm bước vào tuổi lao động, ảnhhưởng lâu dài đến việc phát triển nguồn nhân lực
Mặt khác dân số nước ta phân bố không đều gây kho khăn cho công tác dânsố kế hoạch hoá gia đình, cũng như là đào tạo giải quyết việc làm cho người laođộng và hàng loạt các vấn đề xã hôi khác như: nhà cửa, y tế, điện, đường, trường,trạm, an ninh quốc phòng…
IV về giáo dục
1975-1985 nền kinh tế nước ta theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Những nhược điểm của cơ chế này đã trở thành sức cản lớn đối với nền kinh tế, xãhôi sâu sắc Đời sống kinh tế của nhân dân chật vật với chế độ tem phiếu, baocấp… chính vì thế mà sự đầu tư cho giáo dục thời kì này bị hạn chế, hệ thống nhàtrường được xây dựng trước đó giờ đây đã xuống cấp Bên cạnh đó kỉ cương nề nếptrong trường học không được củng cố, chất lượng giáo dục vì thế cũng không đạtkết quả như mong muốn
Đại hội VI của ĐCSVN tháng 12 -1986 đã mở dầu cho công cuộc đổimới ở Việt Nam Công cuộc đổi mới toàn diên đất nước cũng đã mở ra cho ngànhgiáo duc Việt Nam một giai đoạn phát triển mới hứa hẹn những thay đổi, tạo nênmột bước tiến dài với những thành tựu lớn của ngành
1 Giai Đoạn 1986-1995
a Những Thành Tựu Đã Đạt Được:
Về ngành học:
Giáo dục mầm non:
Mẫu giáo và nhà trẻ đã trở thành một khối thống nhất, có tác dụng hỗ trợnhau về mặt chăm sóc, nuôi dạy trẻ Chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ có nhữngchuyển biến tích cực nhất là về nội dung và phương pháp
Về công tác nuôi dưỡng: tính từ 1993-1994 công tác phòng chống suy dinhdưỡng đã được chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Các địa phương đã có nhiều biệnpháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn Bên cạnh đó thực hiện công tácvận động phụ huynh tăng mức dóng góp, triển khai rộng rãi hệ thống VAC trongnhà trẻ, mẫu giáo Có chế độ chăm sóc riêng cho trẻ suy dinh duõng Tại cáctrường điểm, các nhà trẻ tham gia chương trình lồng ghép có tiến hành kiểm tra sức