Luận văn ThS. Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012Khái quát cơ sở lý luận về phép thế nhằm làm sáng tỏ thêm khái niệm về tính liên kết trong văn bản mà cụ thể ở đây là phép thế lâm thời. Khảo sát các hiện tượng và các biểu hiện của phép thế lâm thời trong các tác phẩm văn học ở các giai đoạn nhằm mục đích hiểu sâu hơn về các hiện tượng liên kết trong văn bản mà cụ thể ở đây là phép thế lâm thời trong văn bản nghệ thuật và thấy rõ được các mối liên hệ của các phát ngôn trong văn bản cũng như các biểu hiện của chúng trong mạch diễn ngôn, tìm ra nét độc đáo trong việc sử dụng phép thế lâm thời của Nam Cao và Nguyễn Huy ThiệpPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrước đây, trong khoảng thời gian trước thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX,hầu hết giới ngôn ngữ học đều cho rằng, câu là đơn vị cuối cùng để nghiên cứungôn ngữ. Câu luôn được coi là đơn vị hoàn chỉnh, đơn vị cao nhất được nghiêncứu trong đối tượng quan sát của ngôn ngữ học.Một bộ môn khoa học mới ra đời lấy văn bản làm đối tượng nghiên cứugọi là ngôn ngữ học văn bản mà hạt nhân của nó là ngữ pháp liên kết văn bản.Các nhà ngữ pháp đã coi văn bản như một đơn vị siêu cú pháp của ngôn ngữtrong sự sử dụng của nó và đây là một vấn đề hết sức mới mẻ và hấp dẫn. Cóngười nói: “Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ trong sử dụng của nó không phải là từ,không phải là câu mà là văn bản. Việc nghiên cứu ngôn ngữ ở cấp độ văn bản làmột vấn đề lí thuyết hấp dẫn và thiết thực đối với ngôn ngữ học” M. Halliday53, 1988.Lĩnh vực ngôn ngữ học văn bản ngày càng thu hút sự chú ý không chỉ củacác nhà ngôn ngữ học mà còn của các nhà khoa học khác. Các nhà khoa họctrong các lĩnh vực khác nhau cũng tìm thấy những phương pháp mới. Lĩnh vựcvăn bản theo cách nói hình tượng của V.A. Zvegincev 1980, tr. 14 gần như đãtrở thành một “vũ trụ ngôn ngữ học”.Ngữ pháp văn bản là một bộ môn khoa học không tách rời được của ngônngữ học. Lấy văn bản làm đối tượng nghiên cứu của mình, ngữ pháp văn bảnchuyên sâu đi vào nghiên cứu mối liên kết giữa các câu trong văn bản, tìm hiểucách tổ chức văn bản và cấu tạo đoạn văn. Trước đây khi chưa có ngành ngữpháp học văn bản thì câu là đơn vị cao nhất. Nhưng với sự ra đời của ngành ngữpháp học văn bản thì câu không phải là đơn vị cao nhất của hệ thống ngôn ngữmà câu được xem là đơn vị nhỏ nhất của ngữ pháp văn bản. Câu trong văn bảnkhông thể xuất hiện một cách rời rạc mà chúng phải liên kết lại với nhau theonhững quy tắc nhất định. Như vậy tính liên kết là đặc trưng quan trọng nhất củavăn bản. “Mất tính liên kết văn bản chỉ còn là tập hợp hỗn độn các câu” TrầnNgọc Thêm 44, 1999.Theo Halliday và Hasan trong Liên kết tiếng Anh (1976; 6), các phươngthức liên kết ngữ pháp được chia thành 4 kiểu: quy chiếu, tỉnh lược, thế và nối.Sự liên kết trong văn bản tồn tại dưới hai mức độ: liên kết nội dung và liên kếthình thức. Liên kết về mặt nội dung bao gồm liên kết chủ đề là liên kết logic.Liên kết về mặt hình thức là dùng các phương tiện ngôn ngữ như ngữ pháp, từvựng… để biểu đạt liên kết nội dung. Chính nhờ các phương tiện ngôn ngữ ấy,các các câu rời rạc liên kết lại với nhau tạo nên một văn bản hoàn chỉnh. Hệthống các phương tiện ngôn ngữ đó được gọi là hệ thống các phương tiện liênkết câu.Việc đi sâu vào tìm hiểu sự hoạt động của một số phương tiện liên kếttrong văn bản tiếng Việt là một việc làm cần thiết cho nghiên cứu ngữ pháp vănbản. Ngôn ngữ học văn bản nghiên cứu cách thức bảo trì sự liên kết, tính mạchlạc của văn bản, những cách chuyển đổi sự quy chiếu của người hay vật tức lànhững từ ngữ hay giống nhau hay khác nhau cùng chỉ về một người hay mộtsự vật xác định trong đó có sử dụng phương pháp thay thế (gọi tắt là phép thế).Theo Trần Ngọc Thêm, hệ thống các phương tiện liên kết câu bao gồm liênkết từ vựng ngữ nghĩa và liên kết ngữ pháp. Nhóm từ vựng ngữ nghĩa lại baogồm các phép liên kết: phép lặp từ vựng, phép đối, phép thế và phép liên tưởng.Còn nhóm phương tiện liên kết ngữ pháp bao gồm: phép nối, phép tỉnh lược, phéplặp ngữ pháp và phép liên kết tuyến tính. Trần Ngọc Thêm 44, 1999Phép thế xuất hiện trong hầu hết các thể loại văn bản. Các tác phẩm văn họclà loại văn bản nghệ thuật. Trong văn bản loại này đã có sự gia công, sắp xếp, trauchuốt… bởi các “nghệ sĩ ngôn từ”. Đương nhiên, cách thức biểu hiện của các phép10liên kết, trong đó có phép thế là có sự khác biệt. Xuất phát từ lí do đó mà chúngtui chọn văn bản văn học để làm đối tượng khảo sát cho luận văn của mình.Phép thế là việc sử dụng các đại từ (nhân xưng, chỉ xuất,...) thay thế cho từđược thay thế như cô ấy, bà ấy, họ, đây, đấy, kia… thế cho danh từ (cụm danh từ),vậy thế, đó… thế cho động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), mệnh đề (cú)tương ứng có mặt trong các câu khác, trên cơ sở đó hai câu đang xét liên kết đượcvới nhau. Sự thay thế đó cũng có thể mở rộng ở cấp độ lớn hơn từ (phát ngôn,đoạn văn…). Trong phép thế cái được quan tâm là các yếu tố được thế và các yếutố được thay thế cho nội dung mà tác giả muốn đề cập tới.Tuy nhiên, có những trường hợp phép thế không dùng đại từ để thay thế. Đólà các dạng: Thế đồng nghĩa (Vd: các từ ăn chén xơi tọng... có thể thay thế cho nhautùy trường hợp): Thế phủ định Thế lâm thời (thế ngữ cảnh)Thế lâm thời (tức thế ngữ cảnh) là một dạng thay thế bắt nguồn từ một tínhhuống cụ thể. Nó được xác lập theo ý định của người viết.VD1: Mỹ Tâm là một ca sĩ đang nổi. Cô gái “tóc nâu môi trầm” này đã đoạtkhông ít giải cao (Mỹ Tâm = cô gái tóc nâu môi trầm)...Đó là một dạng thế lâm thời. Dạng thế lâm thời xuất phát từ những đặc điểmcủa nhân vật được nói đến và được viết theo dụng ý của tác giả.VD2: Sài Gòn đã làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố khôngsao lượng nổi. (Sài Gòn = thành phố).Trong các văn bản tiếng Việt, đặc biệt là các tác phẩm văn học chúng ta thấyxuất hiện rất nhiều các loại thế. Phép thế đồng nghĩa là một biện pháp tránh lặp từvựng có hiệu quả, nó tạo cho văn bản một sự đa dạng và phong phú cao độ. Thế làmột dạng lặp (tác giả nói theo chủ quan của mình) và thay thế là một sự lặp lạikhông hoàn toàn. Đây là một thủ pháp nghệ thuật được thực hiện qua văn bản đểlàm rõ ý đồ của tác giả. Trần Ngọc Thêm 44, 1999.Các tác phẩm văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng và có rất nhiềuđiều thú vị. Luận văn này của chúng tui không thể nghiên cứu được hết mọi vấnđề. Vì vậy, chúng tui chỉ đặt vấn đề tìm hiểu phép thế như một phương tiện liênkết trong văn bản và xem xét một số cách biểu hiện của chúng.Xuất phát từ lí do đó mà chúng tui chọn văn bản văn học để làm đối tượngkhảo sát cho luận văn của mình với tên gọi Buớc đầu tìm hiểu phép thế vàphép thế lâm thời trong văn bản nghệ thuật (qua khảo sát các tác phẩm củaNam Cao và Nguyễn Huy Thiệp).Có thể nói rằng trong các thể loại văn bản thì thể loại văn học là nơi xuấthiện nhiều hiện tượng thuần túy ngôn ngữ nhất do vậy cũng là nơi hiện tượngthay thế xuất hiện nhiều nhất. Trong các thể loại văn bản văn học thường xuyênđược sử dụng phép thế để giúp người đọc làm quen nhận biết các cấu trúc ngônngữ. Hướng nghiên cứu này hoàn toàn khác với những nghiên cứu trước đây.Các nghiên cứu trước đây chưa bao giờ nghiên cứu về hiện tượng thế lâm thờivà đặc biệt là chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu về hai nhà văn Nam Caovà nguyễn Huy Thiệp. Cũng từ lí do đó mà chúng tui chọn văn bản văn học đểlàm đối tượng khảo sát cho luận văn của mình.2. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu về phép thế lâm thời.Chúng tui không nghiên cứu về phép thế đại từ. Phép thế lâm thời phản ánhdụng ý của nhà văn nhằm làm nổi bật lên tính cách, phẩm chất của nhân vật.Tránh lặp lại những từ không cần thiết dẫn đến sự nhàm chán của người đọc.Trong các tác phẩm văn học của Việt Nam có rất nhiều các tác giả đã sử
Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHÉP THẾ VÀ PHÉP THẾ LÂM THỜI TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT (DỰA TRÊN CỨ LIỆU CỦA NAM CAO VÀ NGUYỄN HUY THIỆP) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHÉP THẾ VÀ PHÉP THẾ LÂM THỜI TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT (DỰA TRÊN CỨ LIỆU CỦA NAM CAO VÀ NGUYỄN HUY THIỆP) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 11 Bố cục luận văn 11 Phần nội dung 13 Chương I: Những sở lí luận phép 13 1.1 Quan điểm học giả nước phép 13 1.2 Quan điểm, kết nghiên cứu phép giới Việt ngữ học 14 1.3 Phép phương pháp liên kết văn nghệ thuật 17 1.4 Tiểu kết 25 Chương II: Hình thức biểu phép lâm thời 26 tác phẩm văn học 2.1 Biểu theo độ dài 26 2.1.1 Khi tố từ 29 2.1.2 Khi tố ngữ 32 2.1.3 Khi tố cụm từ phụ (cụm danh từ) 42 2.2 Biểu theo vị trí, hướng liên kết 46 2.3 Khả kết hợp phép lâm thời với phép liên kết khác 48 tác phẩm văn học 2.3.1 Ở tác phẩm Nam Cao 48 2.3.2 Ở tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 49 2.4 Một vài nhận xét thống kê định lượng 50 2.4.1 Nhận xét số liệu thống kê độ dài tố 50 2.4.2 Nhận xét số liệu thống kê tố từ 51 2.4.3 Nhận xét số liệu thống kê tố ngữ 53 2.4.4 Nhận xét số liệu thống kê tố câu 53 2.5 Tiểu kết Chương III: Giá trị liên kết ngữ nghĩa phép lâm thời việc 54 56 hình thành phong cách tác giả 1.1 Thế lâm thời giá trị liên kết ngữ nghĩa 56 1.1.1 Thế lâm thời góp phần thể đầy đủ diện mạo nhân vật 56 1.1.2 Thế lâm thời có khả biểu cảm cao 57 1.1.3 Thế lâm thời phản ánh thời đại mà nhà văn sống 58 1.1.4 Thế lâm thời thể lựa chọn đề tài khác nhà văn 59 1.1.5 Thế lâm thời thể tài ngôn ngữ nhà văn 60 2.1 Một vài nhận xét xu hướng cách thức sử dụng 62 2.2 Khả kết hợp phép lâm thời với phép liên kết khác 63 tác phẩm văn học 2.3 Giá trị văn học số tố điển hình 64 Tiểu kết 80 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước đây, khoảng thời gian trước thập niên 50 – 60 kỷ XX, hầu hết giới ngôn ngữ học cho rằng, câu đơn vị cuối để nghiên cứu ngôn ngữ Câu coi đơn vị hoàn chỉnh, đơn vị cao nghiên cứu đối tượng quan sát ngôn ngữ học Một môn khoa học đời lấy văn làm đối tượng nghiên cứu gọi ngôn ngữ học văn mà hạt nhân ngữ pháp liên kết văn Các nhà ngữ pháp coi văn đơn vị siêu cú pháp ngôn ngữ sử dụng vấn đề mẻ hấp dẫn Có người nói: “Đơn vị ngôn ngữ sử dụng từ, câu mà văn Việc nghiên cứu ngôn ngữ cấp độ văn vấn đề lí thuyết hấp dẫn thiết thực ngôn ngữ học” M Halliday [53, 1988] Lĩnh vực ngôn ngữ học văn ngày thu hút ý không nhà ngôn ngữ học mà nhà khoa học khác Các nhà khoa học lĩnh vực khác tìm thấy phương pháp Lĩnh vực văn theo cách nói hình tượng V.A Zvegincev [1980, tr 14] gần trở thành “vũ trụ ngôn ngữ học” Ngữ pháp văn môn khoa học không tách rời ngôn ngữ học Lấy văn làm đối tượng nghiên cứu mình, ngữ pháp văn chuyên sâu vào nghiên cứu mối liên kết câu văn bản, tìm hiểu cách tổ chức văn cấu tạo đoạn văn Trước chưa có ngành ngữ pháp học văn câu đơn vị cao Nhưng với đời ngành ngữ pháp học văn câu đơn vị cao hệ thống ngôn ngữ mà câu xem đơn vị nhỏ ngữ pháp văn Câu văn xuất cách rời rạc mà chúng phải liên kết lại với theo quy tắc định Như tính liên kết đặc trưng quan trọng văn “Mất tính liên kết văn tập hợp hỗn độn câu” Trần Ngọc Thêm [44, 1999] Theo Halliday Hasan Liên kết tiếng Anh (1976; 6), phương thức liên kết ngữ pháp chia thành kiểu: quy chiếu, tỉnh lược, nối Sự liên kết văn tồn hai mức độ: liên kết nội dung liên kết hình thức Liên kết mặt nội dung bao gồm liên kết chủ đề liên kết logic Liên kết mặt hình thức dùng phương tiện ngôn ngữ ngữ pháp, từ vựng… để biểu đạt liên kết nội dung Chính nhờ phương tiện ngôn ngữ ấy, các câu rời rạc liên kết lại với tạo nên văn hoàn chỉnh Hệ thống phương tiện ngôn ngữ gọi hệ thống phương tiện liên kết câu Việc sâu vào tìm hiểu hoạt động số phương tiện liên kết văn tiếng Việt việc làm cần thiết cho nghiên cứu ngữ pháp văn Ngôn ngữ học văn nghiên cứu cách thức bảo trì liên kết, tính mạch lạc văn bản, cách chuyển đổi quy chiếu người hay vật tức từ ngữ giống khác người hay vật xác định có sử dụng phương pháp thay (gọi tắt phép thế) Theo Trần Ngọc Thêm, hệ thống phương tiện liên kết câu bao gồm liên kết từ vựng - ngữ nghĩa liên kết ngữ pháp Nhóm từ vựng - ngữ nghĩa lại bao gồm phép liên kết: phép lặp từ vựng, phép đối, phép phép liên tưởng Còn nhóm phương tiện liên kết ngữ pháp bao gồm: phép nối, phép tỉnh lược, phép lặp ngữ pháp phép liên kết tuyến tính Trần Ngọc Thêm [44, 1999] Phép xuất hầu hết thể loại văn Các tác phẩm văn học loại văn nghệ thuật Trong văn loại có gia công, xếp, trau chuốt… “nghệ sĩ ngôn từ” Đương nhiên, cách thức biểu phép Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ liên kết, có phép có khác biệt Xuất phát từ lí mà chọn văn văn học để làm đối tượng khảo sát cho luận văn Phép việc sử dụng đại từ (nhân xưng, xuất, ) thay cho từ thay cô ấy, bà ấy, họ, đây, đấy, kia… cho danh từ (cụm danh từ), thế, đó… cho động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), mệnh đề (cú) tương ứng có mặt câu khác, sở hai câu xét liên kết với Sự thay mở rộng cấp độ lớn từ (phát ngôn, đoạn văn…) Trong phép quan tâm yếu tố yếu tố thay cho nội dung mà tác giả muốn đề cập tới Tuy nhiên, có trường hợp phép không dùng đại từ để thay Đó dạng: - Thế đồng nghĩa (Vd: từ ăn/ chén/ xơi/ tọng thay cho tùy trường hợp): - Thế phủ định - Thế lâm thời (thế ngữ cảnh) Thế lâm thời (tức ngữ cảnh) dạng thay bắt nguồn từ tính cụ thể Nó xác lập theo ý định người viết VD1: Mỹ Tâm ca sĩ Cô gái “tóc nâu môi trầm” đoạt không giải cao (Mỹ Tâm = cô gái tóc nâu môi trầm) Đó dạng lâm thời Dạng lâm thời xuất phát từ đặc điểm nhân vật nói đến viết theo dụng ý tác giả VD2: Sài Gòn làm cho giới kinh ngạc Sức sống thành phố không lượng (Sài Gòn = thành phố) Trong văn tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm văn học thấy xuất nhiều loại Phép đồng nghĩa biện pháp tránh lặp từ vựng có hiệu quả, tạo cho văn đa dạng phong phú cao độ Thế dạng lặp (tác giả nói theo chủ quan mình) thay lặp lại không hoàn toàn Đây thủ pháp nghệ thuật thực qua văn để làm rõ ý đồ tác giả Trần Ngọc Thêm [44, 1999] Các tác phẩm văn học Việt Nam phong phú đa dạng có nhiều điều thú vị Luận văn nghiên cứu hết vấn đề Vì vậy, đặt vấn đề tìm hiểu phép phương tiện liên kết văn xem xét số cách biểu chúng Xuất phát từ lí mà chọn văn văn học để làm đối tượng khảo sát cho luận văn với tên gọi Buớc đầu tìm hiểu phép phép lâm thời văn nghệ thuật (qua khảo sát tác phẩm Nam Cao Nguyễn Huy Thiệp) Có thể nói thể loại văn thể loại văn học nơi xuất nhiều tượng túy ngôn ngữ nơi tượng thay xuất nhiều Trong thể loại văn văn học thường xuyên sử dụng phép để giúp người đọc làm quen nhận biết cấu trúc ngôn ngữ Hướng nghiên cứu hoàn toàn khác với nghiên cứu trước Các nghiên cứu trước chưa nghiên cứu tượng lâm thời đặc biệt chưa có nghiên cứu nghiên cứu hai nhà văn Nam Cao nguyễn Huy Thiệp Cũng từ lí mà chọn văn văn học để làm đối tượng khảo sát cho luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu phép lâm thời Chúng không nghiên cứu phép đại từ Phép lâm thời phản ánh dụng ý nhà văn nhằm làm bật lên tính cách, phẩm chất nhân vật Tránh lặp lại từ không cần thiết dẫn đến nhàm chán người đọc Trong tác phẩm văn học Việt Nam có nhiều tác giả sử không kín đáo, không thị biết lả lơi Con người vô tâm, không hay nghĩ xa xôi mà 46 Từ bà lão dễ xoay xở chút (…) Nhưng bà Một bữa no, Nam Cao lão nhà nghèo, quen sống vô tổ chức làm hiểu 47 Vốn nhà nho, kể cho nghe tích Trình Giảo Đôi móng giò, Nam Cao Kim đời Đường Anh chàng lỗ mãng mươi lần tính chết mà chết hụt 48 Hắn làm đồ tể Cái nghề ác đức cho khoái Nửa đêm, Nam Cao cảm thấy vật sống giãy mũi dao thọc vào cổ chúng, cho máu tươi vọt trước ra, chảy ồng ộc vào chậu 49 Họ xúm lại mắng Nhu thêm chập Người anh giận Ở hiền, Nam Cao định không nhìn nhận đứa em gái ngu dại 50 Bọn buôn trông thấy mặt Nhu biết Nhu Ở hiền, Nam Cao hời Chúng bám lấy Nhu lũ nhặng xanh 51 Bởi Na chẳng đẹp kháu Chao ôi, Đón khách, Nam Cao gái không kể dễ chịu Đây cô Na lại gái có má hồng dễ chịu chưa biết đến mà nói 52 Hắn lí rụt rè Bây Một chuyện xuvonia, nói hoạt bát lắm, có to thường Nam Cao chút, anh chàng chếnh choáng say 53 Con gái /có má hồng Một chuyện xuvonia, Nam Cao 54 Anh chàng/chếnh choáng say Một chuyện xuvonia, Nam Cao 55 Người vợ đỏ mũi lên (…) Và đến lúc ngừng lại Nửa đêm, Nam Cao người đàn bà khốn nạn rũ rượi, mềm cọng bún, máu ộc mồm, mũi, lỗ tai, vết thương 56 Người đàn bà/ khốn nạn Một bữa no, Nam Cao + Bà lão bị lời tàn nhẫn hắt vào mặt nhiên không nói Bà cúi đầu, mẹ ăn cắp lúa, bị tuần sương tóm 57 Con ngồi với thày cho bu đong gạo Nó Nghèo, Nam Cao không chịu sợ sệt nhìn cha Chị mắng: Con nhà vô phúc, lại sợ bố! Khốn nạn, tiền mua bánh cho nên giận mà 58 Không đợi đến hai tiếng, Gái hớn hở chạy về, lôi Nghèo, Nam Cao lếch manh giẻ rách tả tơi (…) – Úi chà! Tíu tít mẹ dại 59 Người vợ có thai Cái thai sẩy, người mẹ chết, Nửa đêm, Nam Cao nàng chết sau hai năm trời sống khổ cực bên thằng chồng vũ phu 60 Rồi Tự Lãng vào nhà xách hai chai rượu, lão Chí Phèo, Nam Cao hai chai nữa, lão mời Chí Phèo uống nữa, uống thật say không cần (…) Cứ uống ông bạn lạc đường cung trăng xuống 61 Thị trẻ mười tuổi (…) Điền không nhận chút Giăng sáng, Nam Cao thị có dính dáng đến người đàn bà ngoác mồm mắng 62 Một hôm bà nghĩ người chồng chết Khi ông Dì Hảo, Nam Cao nằm xuống bà chẳng đồng 63 Thoạt tiên viết chuyện người đàn ông có vợ Những truyện không muốn Đó người đàn ông vô danh Hắn có viết, Nam Cao thể tôi, anh hay anh có vợ 64 Khi chưa đẻ nó, mẹ có đứa trai Ở hiền, Nam Cao hai năm Thằng bé anh nhiều biết ăn cơm 65 Tôi nghĩ đến hờ bao người Lòng Cái mặt không chơi được, chim lạc vào lúc chiều thẫm cho đất trời thành Nam Cao mênh mông 66 Nó bám lấy mẹ chằng chằng (…) Nó day vú beo Ở hiền, Nam Cao chó day búi giẻ 67 Mụ ngơ ngác nhìn quanh (…) Mụ vật vã người khóc Lang Rận, Nam Cao rống chó chưa quen xích 68 Có chồng nhà không? Chỉ vác mặt Những truyện không muốn lên trâu nghênh suốt ngày viết, Nam Cao 69 Mày muốn lôi gì? Cái thằng không cha không mẹ Chí Phèo, Nam Cao 70 Hắn sợ thị không dám quê Mỗi lần bắt buộc phải nhà, lại thấy Sao lại này, Nam Cao đứa gái đét đóng, gầy guộc… 71 Hắn cười Mặt trăng cười với Ấy khuôn Cười, Nam Cao mặt đàn bà phúc hậu, đầy đặn, tươi tỉnh, da tươi mát, phẳng phiu sáng sủa 72 Thế lực cụ lấn át vây cánh khác Chí Phèo, Nam Cao phần lớn cụ biết mềm biết cứng, biết thu dụng thằng bạt mạng không sợ chết không sợ tù Những thằng thằng việc 73 Và vốn óc giàu tưởng tượng, phác Sao lại này, Nam Cao chuyện li kì: người vợ xưa kia, qua bao đổi thay trở nên bà Hưng Phú bây giờ, giàu có mà sang trọng… (…) Bởi ngày nhận thấy bà Hưng Phú người đàn bà có giáo dục, có tư cách, có tâm hồn 74 Anh Đĩ chuột rít hàm lại Hai chân giận đạp Nghèo, Nam Cao ghế đổ văng xuống đất Cái tròng rút mạnh lại Cái xương bọc da giãy giụa gà bị bẫy sau cùng, gật chậm sợi dây thừng lủng lẳng 75 Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lào Lão Hạc, Nam Cao làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma không muốn liên lụy tới hàng xóm láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn 76 Người mẹ còm cõi bốn đứa gầy ốm quây Trẻ không ăn quần bên xó bếp Trong gia đình này, năm thịt chó, Nam Cao mẹ thường giống bọn dân hèn yếu, chung số phận sâu kiến ách ông bạo chúa 77 Ấm Huy thấy nhiều người đội khăn tang trắng, Chút thoáng Xuân Hương, phải đến gần chục người vận áo xô gai Chàng Nguyễn Huy Thiệp ngạc nhiên, chàng lại thường xuyên với anh họ không gặp người 78 Chúng giữ Quy lại ăn cơm Quy không nghe Những người thợ xẻ, Anh Bường bảo: Phiền cô em vất vả Em ngồi Nguyễn Huy Thiệp anh bảo chúng vật mua vui cho mà xem 79 Nửa đêm có hoẵng tác thảm thiết bên Những người thợ núi, không ngủ Anh Bường thức dậy Nguyễn Huy Thiệp bảo: Này công tử bột, nhớ nhà 80 Tao đàng hoàng vào bếp nói với người ở: Chảy sông ơi, “Thịt chó chưa? Các cụ giục cuống lên nhà…Tắt đèn đi! Để lấy cho bác bát ăn thầm bếp bê nồi lên cho cụ! Miệng nói Nguyễn Huy Thiệp xẻ, tay làm…Mấy thằng gà mờ chúi vào bát thịt tao bê nồi cút thẳng 81 Tạnh mưa gốc muỗm có đứa bé Con gái thủy thần, sinh nằm Đứa bé thủy thần để lại 82 Có lần gã béo lẳn đen trùi trũi cho ngồi lên thuyền Gã tên Tảo Nguyễn Huy Thiệp Chảy sông ơi, Nguyễn Huy Thiệp 83 Cả mong nàng tìm người chồng xứng đáng, Tiệc xòe vui nhất, trưởng Hà Văn Nó muốn thế, bô lão Nguyễn Huy Thiệp muốn Trao người gái xinh đẹp E cho người không xứng đáng có tội với Then nàng quà tặng Then với người Hua Tát 84 Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi nhặng! Học với hành: Người ta dạy dỗ mày phí Không có vua, Nguyễn Huy Thiệp cơm toi 85 Anh thân tàn ma dại! Cái thằng chó ấy! Nó chị đời 86 Người chồng tay thợ cự phách Khẩu súng tay lão có mắt 87 Phong Hà Nội, tìm đến nhà ông Tân Dân Đây lần Phong đến nhà riêng lão 88 Ấm Huy đứng lẫn đám chiêu ấm tụ tập Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Huy Thiệp Con thú lớn nhất, Nguyễn Huy Thiệp Giọt máu, Nguyễn Huy Thiệp Chút thoáng Xuân Hương, sân công đường Chàng chán ngấy chuyện khoe Nguyễn Huy Thiệp khoang nhà cửa, ngựa xe, áo quần họ 89 Ấm Huy thấy nhiều người đội khăn tang trắng, Chút thoáng Xuân Hương, phải đến gần chục người bận áo xô gai Chàng Nguyễn Huy Thiệp ngạc nhiên, chàng lại thường xuyên với anh họ không gặp người 90 Nguời vợ già lão sức để theo chồng Mụ nhà nhóm lửa chờ đợi Con thú lớn nhất, Nguyễn Huy Thiệp 91 Đấy cô gái làm nương , gặp mưa bất thần, Đất quên, nàng sợ hãi vừa chạy vừa ngã miệng kêu trời Nguyễn Huy Thiệp Gặp ông Pành, nàng kiệt sức ngã quỵ vào tay ông 92 Ở Hua Tát có người đàn bà đặc biệt Lò Thị Nàng Bua, Bua Đi đường không chào hỏi nàng “ Quỷ Nguyễn Huy Thiệp đấy! Đừng gần nó!” Có bà mẹ dặn Các bà vợ dặn chồng 93 Chúng giữ Quy lại ăn cơm Quy không nghe Những người thợ xẻ, Anh Bường bảo: Phiền cô em vất vả Em ngồi Nguyễn Huy Thiệp anh bảo chúng vật mua vui cho mà xem 94 Quy trắng hồng Khuôn mặt trông dễ ưa Anh Những người thợ xẻ, Bường bảo: Quy ơi, bà chúa anh ơi, em mang Nguyễn Huy Thiệp cho anh 95 - Chị Hương này! – Anh nói bước lên bờ - Ngày Chút thoáng Xuân Hương, xưa có nữ si tên Hương Chị có biết không? Nguyễn Huy Thiệp - Có! Thiếu phụ gật đầu vẻ hân hoan tràn nắng chiều ngập 96 Tôi sấn vào, dận dận đầu gối vào bọng đái, lấy cùi tay Những người thợ xẻ, chặn vào cổ Biền khiến không thở Nguyễn Huy Thiệp Mọi người vỗ tay rầm lên Biền ngồi dậy, lắc đầu: Ông trẻ đểu thật, tưởng chơi đùa hóa chơi thật 97 Lão cãi với người cơm bữa Lời lẽ độc Không có vua, địa Như với Đoài, lão bảo: Mày à? Công chức Nguyễn Huy Thiệp mặt mày? 98 Ông Bình Chi dỗ Chiểu vào nhà Thằng bé mơ hồ hiểu Giọt máu, học đòi văn chương bước vào cõi, Nguyễn Huy Thiệp đấy, nương tựa vào gì, thân 99 Anh giao cho đóng vai Chiêu Hổ lí gì? - Cậu Chút thoáng Xuân Hương, thi sĩ – Đạo diễn trả lời – Một thi sĩ có tài Cậu hiểu Nguyễn Huy Thiệp vai trò cậu không 100 Anh thân tàn ma dại! Cái thằng chó ấy! Nó chị đời Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Huy Thiệp 101 Ngôi nhà ven nội, xây dựng trước cha Tướng hưu, hưu năm Đấy biệt thự đẹp Nguyễn Huy Thiệp bất tiện 102 Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi Không có vua, nhặng! Học với hành: Người ta dạy dỗ mày phí cơm toi Nguyễn Huy Thiệp 103 Bà Diêu bị nhốt buồng đói khát lắm, bốc phân Giọt máu, ăn Mỗi ngày lần, Phong mở hóa xem chết Nguyễn Huy Thiệp chưa Đến nửa tháng bà Diêu sống nhăn Phong phát hoảng bảo vợ: Con mụ phù thủy chắc? Hay luyện thuốc trường sinh? 104 Người ta lại ngạc nhiên thấy Khó săn hổ không Trái tim hổ, phải để lấy bùa phép may mắn cho chàng mà để lấy Nguyễn Huy Thiệp thuốc chữa cho Pùa Đêm đêm họ thấy Khó đứng chân sàn nhà Pùa đờ đẫn kẻ si tình, giống tên ăn trộm 105 Tôi rút dao đâm chết người Con gái thủy thần, qua trước mặt lúc để lấy nghìn đồng đủ Nguyễn Huy Thiệp ăn bát phở Tôi đói, đói hắc tinh tinh Tôi đói lợn rừng 106 Anh Bường vừa lùi vừa bảo Quy, giọng buồn hẳn: Những người thợ xẻ, Con ranh con, mặc quần áo vào! Có thích xem đánh Nguyễn Huy Thiệp đứng mà nhìn 107 Suốt ngày hôm đó, chờ không Những người thợ xẻ, thấy Quy đến Anh Bường bảo: Con ranh con, lại nói Nguyễn Huy Thiệp dối 108 Nửa đêm có hoẵng tác thảm thiết bên Những người thợ xẻ, núi, không ngủ Anh Bường thức dậy Nguyễn Huy Thiệp bảo: Này công tử bột, nhớ nhà 109 Một bận có khách lạ từ xuôi lên Ông ta cao Những lớn, cưỡi ngựa ô khỏe mạnh người thợ Nguyễn Huy Thiệp xẻ, 110 Ào tiếng từ vườn dâu da có tiếng Muối rừng, quẫy động vật khổng lồ Ông Diểu biết Nguyễn Huy Thiệp đầu đàn đến Con khỉ gớm 111 Tôi cáu: Anh đừng đùa kiểu Anh Buờng bảo: Thôi Những người thợ ông trí thức ơi, ông đau đáu mặt đạo đức, Nguyễn Huy Thiệp điều có lợi cho trị thôi, đàn bà lợi 112 Nhìn thấy vợ chồng lão người ta tránh ngoắt Cứ Muối rừng, thế, lão thợ săn sống cô đơn bên người vợ âm thầm Nguyễn Huy Thiệp 113 Đến chỗ ngoặt ông Diểu giật tiếng soạt Muối rừng, lùm dẻ gai Một chùm dây màu sặc sỡ tung trước Nguyễn Huy Thiệp mắt ông 114 Chỉ qua bến Cốc nhé! Ông chủ hào hiệp Chảy sông ơi, mặc Thằng ngu chó, trời rét mà Nguyễn Huy Thiệp nằm ổ 115 Lần ngồi thuyền trùm Thịnh Lão già chột Chảy sông ơi, mắt tiếng câu chuyện rung rợn Nguyễn Huy Thiệp đời 116 Tao đàng hoàng vào bếp nói với người ở: Chảy sông ơi, “Thịt chó chưa? Các cụ giục cuống lên nhà…Tắt đèn đi! Để lấy cho bác bát ăn thầm bếp bê nồi lên cho cụ! Miệng nói tay làm… Mấy thằng gà mờ chúi vào bát thịt bê nồi cút thẳng tao Nguyễn Huy Thiệp xẻ, 117 Chàng Sạ ngồi suốt ngày, suốt tháng, chế tạo thứ Sạ, Nguyễn Huy Thiệp đồ chơi hay thứ vũ khí đấy, làm xong chàng lại vứt Không dám đặt long tin hay giao phó việc cho người đầy bất trắc 118 Cả mong nàng tìm người chồng xứng đáng, Tiệc xòe vui nhất, trưởng Hà Văn Nó muốn thế, bô lão Nguyễn Huy Thiệp muốn Trao người gái xinh đẹp E cho người không xứng đáng có tội với Then nàng quà tặng Then với người Hua Tát 119 Được vài ngày, ông bố già đến gặp Phong bảo: chuyện Giọt máu, cậu cha Tất lo xong Cậu Hà Nội mà nhận Nguyễn Huy Thiệp hàng Phong cầm giấy tờ, thầm phục tay cha cố trẻ măng mà làm việc đâu vào 120 Có lần gã béo lẳn đen trùi trũi cho ngồi lên thuyền Gã tên Tảo Chảy sông ơi, Nguyễn Huy Thiệp 121 Một vết đạn xuyên qua trán lão Lão bắn Con thú lớn nhất, thú lớn đời 122 Hắn bãi, hai người xóm Có lẽ mà Thị Nở không sợ thằng mà làng sợ Nguyễn Huy Thiệp Con thú lớn nhất, Nguyễn Huy Thiệp 123 Họ đường rừng ma, nơi Lù vừa Nạn dịch, chon mẹ chúng sáng Bà Hếnh chết, mộ rắc đầy vôi bột mộ bà Nguyễn Huy Thiệp 124 Anh thân tàn ma dại! Cái thằng chó ấy! Nó chị đời Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Huy Thiệp 125 Ngôi nhà ven nội, xây dựng trước cha Tướng hưu, hưu năm Đấy biệt thự đẹp Nguyễn Huy Thiệp bất tiện 126 Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi nhặng! Học với hành: Người ta dạy dỗ mày phí Không có vua, Nguyễn Huy Thiệp cơm toi 127 Bà Diêu bị nhốt buồng đói khát lắm, bốc phân Giọt máu, ăn Mỗi ngày lần, Phong mở hóa xem chết Nguyễn Huy Thiệp chưa Đến nửa tháng bà Diêu sống nhăn Phong phát hoảng bảo vợ: Con mụ phù thủy chắc? Hay luyện thuốc trường sinh? 128 Người ta lại ngạc nhiên thấy Khó săn hổ không Trái tim hổ, phải để lấy bùa phép may mắn cho chàng mà để lấy Nguyễn Huy Thiệp thuốc chữa cho Pùa Đêm đêm họ thấy Khó đứng chân sàn nhà Pùa đờ đẫn kẻ si tình, giống tên ăn trộm 129 Tôi rút dao đâm chết người Con gái thủy thần, qua trước mặt lúc để lấy nghìn đồng đủ Nguyễn Huy Thiệp ăn bát phở Tôi đói, đói hắc tinh tinh Tôi đói lợn rừng 130 Anh Bường vừa lùi vừa bảo Quy, giọng buồn hẳn: Những người thợ Con ranh con, mặc quần áo vào! Có thích xem đánh Nguyễn Huy Thiệp đứng mà nhìn xẻ, 131 Suốt ngày hôm đó, chờ không Những người thợ xẻ, thấy Quy đến Anh Bường bảo: Con ranh con, lại nói Nguyễn Huy Thiệp dối 132 Nửa đêm có hoẵng tác thảm thiết bên Những người thợ xẻ, núi, không ngủ Anh Bường thức dậy Nguyễn Huy Thiệp bảo: Này công tử bột, nhớ nhà 133 Một bận có khách lạ từ xuôi lên Ông ta cao lớn, cưỡi ngựa ô khỏe mạnh Những người thợ xẻ, Nguyễn Huy Thiệp 134 Ào tiếng từ vườn dâu da có tiếng Muối rừng, quẫy động vật khổng lồ Ông Diểu biết Nguyễn Huy Thiệp đầu đàn đến Con khỉ gớm 135 Tôi cáu: Anh đừng đùa kiểu Anh Buờng bảo: Thôi Những người thợ ông trí thức ơi, ông đau đáu mặt đạo đức, Nguyễn Huy Thiệp điều có lợi cho trị thôi, đàn bà lợi 136 Nhìn thấy vợ chồng lão người ta tránh ngoắt Cứ thế, lão thợ săn sống cô đơn bên người vợ âm thầm Muối rừng, Nguyễn Huy Thiệp 137 Đến chỗ ngoặt ông Diểu giật tiếng soạt Muối rừng, lùm dẻ gai Một chùm dây màu sặc sỡ tung trước Nguyễn Huy Thiệp mắt ông 138 Chỉ qua bến Cốc nhé! Ông chủ hào hiệp mặc Thằng ngu chó, trời rét mà nằm ổ Chảy sông ơi, Nguyễn Huy Thiệp xẻ, 139 Lần ngồi thuyền trùm Thịnh Lão già chột Chảy sông ơi, mắt tiếng câu chuyện rung rợn Nguyễn Huy Thiệp đời 140 Tao đàng hoàng vào bếp nói với người ở: Chảy sông ơi, “Thịt chó chưa? Các cụ giục cuống lên Nguyễn Huy Thiệp nhà…Tắt đèn đi! Để lấy cho bác bát ăn thầm bếp bê nồi lên cho cụ! Miệng nói tay làm… Mấy thằng gà mờ chúi vào bát thịt tao bê nồi cút thẳng 141 Chàng Sạ ngồi suốt ngày, suốt tháng, chế tạo thứ Sạ, Nguyễn Huy Thiệp đồ chơi hay thứ vũ khí đấy, làm xong chàng lại vứt Không dám đặt long tin hay giao phó việc cho người đầy bất trắc 142 Cả mong nàng tìm người chồng xứng đáng, Tiệc xòe vui nhất, trưởng Hà Văn Nó muốn thế, bô lão Nguyễn Huy Thiệp muốn Trao người gái xinh đẹp E cho người không xứng đáng có tội với Then nàng quà tặng Then với người Hua Tát 143 Được vài ngày, ông bố già đến gặp Phong bảo: chuyện Giọt máu, cậu cha Tất lo xong Cậu Hà Nội mà nhận Nguyễn Huy Thiệp hàng Phong cầm giấy tờ, thầm phục tay cha cố trẻ măng mà làm việc đâu vào 144 Có lần gã béo lẳn đen trùi trũi cho ngồi Chảy sông ơi, lên thuyền Gã tên Tảo Nguyễn Huy Thiệp 145 Một vết đạn xuyên qua trán lão Lão bắn Con thú lớn nhất, thú lớn đời Nguyễn Huy Thiệp 146 Tạnh mưa gốc muỗm có đứa bé sinh Con gái thủy thần, nằm Đứa bé thủy thần để lại Nguyễn Huy Thiệp 147 Sân nhà Pùa tiếng khèn bè Không lấy cô gái liệt hai chân làm vợ 148 Ông Bổng sang thăm (…) Lần ông Trái tim hổ, Nguyễn Huy Thiệp Tướng hưu, đánh xe bò lỗ mãng táo tợn làm đủ điều phi nghĩa Nguyễn Huy Thiệp hóa thành đứa trẻ trước mặt 149 Tôi rút dao đâm chết người Con gái thủy thần, qua trước mặt lúc để lấy nghìn đồng đủ Nguyễn Huy Thiệp ăn bát phở Tôi đói, đói hắc tinh tinh Tôi đói lợn rừng Tôi đói vật địa ngục [...]... đích và nhiệm vụ của luận văn Khảo sát các hiện tượng và các biểu hiện của phép thế lâm thời trong các tác phẩm văn học ở các giai đoạn nhằm mục đích hiểu sâu hơn về các hiện tượng liên kết trong văn bản mà cụ thể ở đây là phép thế lâm thời trong văn bản nghệ thuật và thấy rõ được các mối liên hệ của các phát ngôn trong văn bản cũng như các biểu hiện của chúng trong mạch diễn ngôn Cụ thể ở đây là tìm. .. I: Những vấn đề lí luận về phép thế Chƣơng II: Hình thức biểu hiện của phép thế lâm thời trong tác phẩm văn học + Biểu hiện theo độ dài + Biểu hiện theo vị trí, hướng liên kết + Tính đa dạng ngữ pháp của phép thế lâm thời + Khả năng kết hợp của phép thế lâm thời với các phép liên kết khác trong tác phẩm văn học Chƣơng III: Giá trị liên kết ngữ nghĩa của phép thế lâm thời trong việc hình thành phong... được 66 trường hợp dùng phép thế lâm thời ở các tác phẩm của Nam Cao và 41 trường hợp dùng phép thế lâm thời ở các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp Dưới đây chúng tôi sẽ phân tích từng hình thức biểu hiện của những phép thế lâm thời đã được thống kê trong tuyển tập tác phẩm của hai tác giả trên 2.1 Biểu hiện theo độ dài Trong 66 trường hợp thu được của truyện ngắn Nam Cao, phần thế tố có độ dài dao động... biểu cảm của ngôn ngữ và việc xây dựng hình tượng trong tác phẩm nghệ thuật Như vậy, luận văn của chúng tôi sẽ tập trung khai thác tối đa những biểu hiện và giá trị của phép thế lâm thời này mà tạm gác lại việc phân tích tìm hiểu phép thế đại từ Có thể đi đến một nhận xét như sau về phép thế lâm thời theo quan điểm của luận văn chúng tôi: Thế lâm thời là một tiểu loại quan trọng bậc nhất thuộc thế đồng... nghiên cứu các vấn đề thuộc về văn bản, đặc biệt cho việc nghiên cứu các phương thức liên kết - Về mặt ứng dụng thực tiễn: + Các nghiên cứu trong luận văn giúp chúng ta hiểu hơn về các hiện tượng liên kết trong văn bản thông qua phép thế lâm thời + Giúp người đọc hiểu sâu hơn về phong cách của các tác giả mà cụ thể ở đây là Nam Cao và Nguyễn Huy Thiệp 6 Bố cục của luận văn Chúng tôi cho rằng phép thế lâm. .. đây: Phép thế Thế Đại từ Thế đồng nghĩa Thế đại từ khứ chiếu Thế đại từ hồi Thế đồng nghĩa từ điển Thế phủ định Thế lâm 1.4 Tiểu kết Từ những năm 50 của thế kỷ trước, vấn đề ngôn ngữ học văn bản đã được đặt ra như một tiền đề dẫn lối những nhà chuyên môn vào việc nghiên cứu hệ thống liên kết trong văn bản Nhưng cũng phải sang đến những năm đầu của thập niên 70 (đối với thế giới) và những năm đầu của. .. cho phép quy chiếu một mục riêng và phân chia thành 3 loại là: quy chiếu chỉ ngôi, quy chiếu chỉ định và quy chiếu so sánh Dựa theo Trần Ngọc Thêm, chúng tôi quan niệm phép quy chiếu cũng thuộc về phép thế khi hiểu theo một nghĩa rộng và khái quát nhất Với tên gọi luận văn như đã trình bày ở phần đầu: Bƣớc đầu tìn hiểu phép thế và thế lâm thời trong văn bản nghệ thuật (qua khảo sát các tác phẩm của Nam. .. luận và thực tiễn - Về mặt lí luận: + Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm khái niệm về tính liên kết trong văn bản mà cụ thể ở đây là phép thế lâm thời + Khẳng định vai trò quan trọng của việc nghiên cứu phương thức thế cũng như các phương tiện liên kết trong văn bản + Kết quả nghiên cứu phép thế và đặc biệt là phép thế lâm thời đóng góp Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ. .. công của văn bản, góp phần làm nên giá trị của văn bản đó Những phép liên kết điển hình được hai tác giả thống nhất từ khái niệm cho đến nội hàm hoặc một phần nội hàm bao gồm: phép thế, phép tỉnh lược, phép nối và phép lặp Như vậy, phép thế là phép liên kết cùng được hai tác giả quan tâm và dành cho nó một vị trí thích đáng trong công trình nghiên cứu của mình Tuy nhiên, phép thế trong quan niệm của. .. suốt toàn bộ văn bản và làm nên chủ đề của văn bản, quyết định việc hình thành văn bản Theo đó, liên kết hình thức được Trần Ngọc Thêm tổng kết lại thành 10 phép, bao gồm: 1 Phép lặp Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com blog giáo dục, công nghệ 2 Phép đối 3 Phép thế đồng nghĩa 4 Phép liên tưởng 5 Phép tuyến tính 6 Phép thế đại từ 7 Phép tỉnh lược yếu 8 Phép nối lỏng 9 Phép tỉnh lược mạnh 10 Phép nối chặt