Thân cây chuối có nhiều tác dụng khác nhau trong đó thân cây chuối sử dụng làm vật liệu thủ công mĩ nghệ như giỏ, mũ, túi thân thiện với môi trường. Dùng để thay thế 1 số loại vật liệu có hại với môi trường hay những vật liệu đang dần cạn kiệt. Giá thành rẻ dễ kiếm dễ chăm sóc.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH
ĐỀ TÀI
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
SỬ DỤNG THÂN CÂY CHUỐI LÀM
ĐỒ THỦ CÔNG MĨ NGHỆ
Lĩnh vực: Ghi mã lĩnh vực 15 - Tên lĩnh vực: Khoa học vật liệu
NGƯỜI (NHÓM) THỰC HIỆN:
1 Lường Thị Trà Nhóm trưởng
2 Lường Thị Trầm Thành viên
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Lương Huy Hoàng
Trang 2MỤC LỤC
Trang
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu cụ thể 3
3.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 3
4 Mục tiêu - Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4
4.1 Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn đề tài 4
4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 4
4.1.2 Giới hạn đề tài 5
4.2 Nội dung nghiên cứu 5
4.3 Phương pháp nghiên cứu 5
4.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 5
4.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5
5 Kết quả nghiên cứu và kết luận 6
5.1 Kết quả nghiên cứu so sánh với vật liệu khác 6
5.2 Các bước tiến hành tạo sản phẩm 7
5.3 Kết luận 12
6 Kiến nghị 12
7.Tài liệu tham khảo 13
Trang 31 Lí do chọn đề tài
- Cây chuối nói chung có tên khoa học là Musa do nhà phân loại học người Anh Chline (1707 - 1778) đặt ra Tất cả chuối trồng hiện nay đều bắt nguồn từ 2 loại chuối dại là Musa acuminata và Musa balbisiana Tùy theo mức độ lai của 2 loài này mà cho ra các giống chuối khác nhau
- Cây chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia Ở nhiều vùng trên thế giới và trong thương mại, "chuối" là từ thường được dùng để chỉ các loại quả chuối mềm và ngọt Cây chuối là loại cây được trồng rất phổ biến ở nước ta hiện nay Tác dụng của cây chuối đem lại thu nhập rất lớn cho người lao động nhưng chủ yếu người dân chỉ trồng chuối để lấy quả vì quả chuối là loại trái cây dùng để tráng miệng do mùi vị rất thơm và ngọt, hoặc thân cây chuối chỉ được sử dụng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, còn lá chuối khô có thể được dùng làm nguyên liệu đốt
- Ở nước ta, khí hậu bốn mùa đều phù hợp cho chuối phát triển, từ bắc đến nam, từ đồng bằng cho đến miền núi, ở đâu vào mùa nào cũng có chuối.Chuối đối với
người Việt Nam là rau, là quả, là lương thực, thục phẩm Chuối là loại cây dễ trồng
và không tốn nhiều công chăm sóc, ít khi bị sâu bệnh và ít chịu tác động của thời tiết nên rất phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như tập quán canh tác của bà con nông dân Chuối góp phần nâng cao thu nhập cho người dân
- Thân cây chuối còn có những tác dụng sau:
+ Nếu tóc rụng nhiều, bạn có thể dùng nước nhựa trong của cây chuối để bôi vào vùng da đầu hằng ngày Nhựa chuối có tác dụng ngăn rụng tóc và giúp tóc mọc lại Mỗi ngày cần dùng 30 ml để bôi
+ Sỏi thận, mật, bàng quang: Lấy nước từ cây chuối hột, uống vào buổi sáng một chén Dùng kiên trì liên tục từ 1đến 2 tháng sẽ thấy hiệu quả
+ Hỗ trợ điều trị tiểu đường: Lấy một chén nước từ cây chuối hột uống vào mỗi buổi sáng, sẽ tác dụng làm ổn định lượng đường trong máu
+ Chữa đau nhức răng: Lấy củ cây chuối hột, giã nát cùng một chút phèn chua và muối ăn, sau cho vào vải sạch vắt lấy nước cốt đủ để ngậm 3-5 lần trong ngày, làm như vậy trong 3-5 ngày liền sẽ hết đau nhức
+ Củ chuối hột: chữa cảm nắng, sốt cao, lấy củ chuối hột rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống có thể chữa được cảm nắng, sốt cao, mê sảng
+ Chữa kiết lỵ ra máu: dùng củ chuối hột kết hợp với củ sả, mỗi thứ 4g, xắt nhỏ, sao vàng, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống cả 1 lần trong ngày
+ Chữa băng huyết, nôn ra máu: lấy 10g lá chuối hột và 20g tinh tre, phơi khô đem
Trang 4đốt tồn tính tán nhỏ, hãm nước sôi uống ngày 1 lần.
+ Nõn chuối và bắp chuối thật ra không có giá trị dinh dưỡng nhưng trong bắp chuối và nõn chuối chứa rất nhiều chất xơ, các sợi xơ này khi vào ruột sẽ cuốn và kéo tất cả các cặn bã trong ruột để giúp cơ thể đào thải độc tố Nếu 1 tháng bạn ăn gỏi bắp chuối hoặc nõn chuối 1 lần bạn sẽ không bao giờ bị đau ruột thừa
+ Nhân dân ta còn dùng củ chuối (thân, rễ) giã lấy nước cốt, hoặc dùng lóng nứa tép đâm sâu vào thân cây hứng lấy nước trong uống trị sưng tấy, làm thuốc giải nhiệt chữa nóng quá phát cuồng
+ Dùng cây non cắt ngang, lấy phần non ở giữa (của thân giả) giã nhỏ đắp để cầm máu vết thương
+ Lá non cây chuối dùng băng bó để làm dịu vết bỏng, vết cháy
+ Ở Ấn Độ, thân giả và củ chuối dùng chữa rối loạn về máu và trị bệnh hoa liễu Còn nhựa cây được dùng trị bệnh đau về thần kinh như icteria và động kinh, trị lỵ
và tiêu chảy và làm nước giải khát khi bị thổ tả
+ Giảm cân: với những bạn muốn giảm cân thì nước ép thân chuối là một trong những lựa chọn phù hợp Những đặc tính của nước ép gốc chuối có tác dụng đốt cháy calo và luôn tạo cho dạ dày có giảm giác no
+ Giảm axit cho dạ dày: Axit dạ dày là chất xúc tác quan trọng không thể thiếu trong quá trình tiêu hoá thức ăn Tuy nhiên, nếu dạ dày tiết ra quá nhiều loại dịch này sẽ dẫn đến tình trạng dư axít, không tốt cho sức khỏe Nước ép từ thân chuối có tác dụng giảm lượng axit dư thừa trong dạ dày
+ Phòng ngừa táo bón là tác dụng tốt nhất của nước ép thân chuối Các chất có trong nước ép thân chuối giúp tiêu hóa thuận lợi, giữ nước và phòng ngừa táo bón + Điều trị viêm đường tiết niệu Nước ép thân chuối có tác dụng tiêu viêm nên rất tốt trong việc hỗ trợ bệnh viêm đường tiết niệu Nên uống một hoặc hai ly nước ép thân chuối mỗi ngày
+ Chữa viêm loét dạ dày Nước ép loại cây này có tác kích thích sự tăng trưởng của lớp màng nhầy ở thành trong của dạ dày, từ đó hàn gắn vết loét và bảo vệ thành dạ dày tránh khỏi bị loét
+ Tăng cường hệ miễn dịch Do chứa hàm lượng kali cao nên nước ép thân chuối
có tác dụng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể
Trang 5+ Hạ huyết áp Người ta đã chứng minh được rằng, nước ép thân chuối có khả năng điều hòa huyết áp, đặc biệt tốt cho những người bị huyết áp cao
+ Cầm máu Chất làm se trong nước ép thân chuối có tác dụng làm đông máu
- Ngoài những tác dụng trên chúng tôi đã quyết định tìm hiểu thân cây chuối còn có tác dụng nào khác không Và chúng tôi đã quyết định tiến hành nghiên cứu và chọn
đề tài “ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỬ DỤNG THÂN CÂY CHUỐI LÀM ĐỒ THỦ CÔNG MĨ NGHỆ ”
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Hiện nay Việt Nam có các loại chuối như chuối tiêu, chuối ngự, chuối cau, chuối hột, chuối ba hương (chuối lùn)
- Chuối được trồng chủ yếu để lấy quả, và ở mức độ ít hơn là thân Vì cây mọc lên cao, thẳng, và hơi vững, nó thường bị lầm lẫn với thân cây thật nằm bên dưới mặt đất Thân giả ( tiếng Anh : Pseudostem) của một số loài có thể cao tới 2-8 mvới
lá
kéo dài 3,5 m Mỗi thân giả có thể ra một buồng chuối màu vàng, xanh hoặc ngay cả màu đỏ, sau đó chết đi và được thay bằng thân giả mới
Quả chuối ra thành nải treo, mỗi tầng (gọi là nải) có tới 20 quả, và mỗi buồng có
320 nải Các nải nhìn chung gọi là một buồng, nặng 30-50 kg Một quả trung bình nặng 125g , trong số đó vào khoảng 75% là nước và 25% là chất khô Mỗi quả có
vỏ dai chung quanh và bên trong là thịt mềm ăn được Chuối có thể coi là một trong những cây trồng phổ biến nhất trên thế giới Hiện nay, nếu chỉ xét riêng các giống chuối đã được thuần hóa, người ta chia chuối ra làm hai loại khác nhau:
Chuối ăn quả tươi(Banana) và Chuối bột (Plantain) Chuối ăn quả tươi là cây ăn quả phổ biến thứ hai thế giới, chỉ xếp sau trái cây họ cam quýt, sản lượng chiếm hơn 16% tổng sản lượng trái cây toàn cầu Nếu tính chung cả sản lượng chuối bột vào, chuối là cây cho sản lượng cao nhất trên thế giới hiện nay
- Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, chúng tôi nhận thấy thân cây chuối có chứa những thành phần quan trọng có thể làm thành vật liệu, có khả năng để trở thành nguồn nguyên liệu bổ sung cho các ngành thủ công mĩ nghệ Hiện nay lợi nhuận của cây này mang lại cho người nông dân chủ yếu là thu hoạch quả Đề tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu để đưa ra cách để sử dụng thân cây chuối để mang lại lợi ích cho người nông dân trồng chuối
3 Đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu cụ thể
* Địa điểm nghiên cứu: TT Lộc Bình – Huyện Lộc Bình – Tỉnh Lạng Sơn
* Lý do chọn đề tài: Do xã cũng là vùng có điều kiện khí hậu tự nhiên phù hợp trồng cây chuối và phát triển rộng trong những năm gần đây
3.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
3.2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu
Trang 6* Vị trí địa lý:
Tên địa danh Huyện Lộc Bình
Vị trí địa lý
Huyện nằm ở phía đông tỉnh Lạng Sơn, phía bắc giáp huyện Cao Lộc, phía tây
là huyện Chi Lăng, phía nam là Bắc Giang, phía đông nam giáp huyện Đình Lập, phía đông bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc)
* Diện tích, dân số, giao thông
Huyện có diện tích 998km2 và dân số là 75.000 người (2004) Huyện có hai thị trấn Lộc Bình và Na Dương, huyện lỵ là thị trấn Lộc Bình nằm trênQuốc lộ 4 (4B), cách thành phố Lạng Sơn 20 km về hướng đông nam và cách biên giới Việt - Trung
15 km về hướng đông bắc
Huyện Lộc Bình có khu du lịch, nghỉ mát Mẫu Sơn, nằm trên đỉnh núi cao nhất Đông Bắc, từ đây có thể nhìn thấy địa phận Trung Quốc Đặc biệt, về mùa đông, khi thời tiết xuống thấp nơi đây còn có tuyết rơi Tới đây du khách du lịch còn có
cơ hội tắm lá thuốc, một phương thuốc bí truyền của người dân địa phương, giúp tinh thần sảng khoái và có thể chữa được một số bệnh như: đau khớp, bệnh ngoài da
Đặc sản địa phương
Bốn đặc sản nổi tiếng nhất của Lộc Bình gắn liền với ngọn núi Mẫu Sơn Đó là rượu Mẫu Sơn và đào Mẫu Sơn Rượu Mẫu Sơn được cất bằng men lá và nguồn nước lấy từ đỉnh núi Đào Mẫu Sơn quả to, có vị ngọt đậm Khi vào thăm vườn, ta
có cảm giác như lạc vào vườn đào tiên của Tây Vương Mẫu trong tác phẩm Tây Du Kí
Cây chuối là một loại củ rất phổ biến và gần gũi với người dân Lộc Bình – Lạng Sơn - Việt Nam Cây chuối thuộc về họ Chuối Nó được trồng chủ yếu để lấy trái cây của nó, và ở mức độ ít hơn là thân và để trang trí Vì cây thường mọc lên cao, thẳng, và hơi vững, nó thường bị lầm lẫn với thân cây thật, trong khi "thân" chính của nó là một "thân giả" (tiếng Anh: pseudostem) Cây chuối có thân giả lên tới 6–
7,6 m, mọc lên từ một thân ngầm Mỗi thân giả có thể ra 1 buồng chuối màu vàng, xanh, hay ngay cả màu đỏ, trước khi chết và bị thay bằng thân giả mới Cây chuối
là loài thân thảo lớn nhất
4 Mục tiêu - Nội dung và phương pháp nghiên cứu
4.1 Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn đề tài
4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
Trang 7- Cấu tạo của thõn cõy chuối :
Thành phần dinh dưỡng của thân cây chuối lá Chỉ tiêu Kết quả phân tích của Viện chăn nuôi : Vật chất khô (%) 5,70 Protein thô (%) 0,60 Lipit thô (%) 0,20 Xơ thô (%) 2,00 Dẫn xuất không chứa N (%) 2,30 Khoáng tổng số (%) 0,60 Ca (%) 0,05
P (%) 0,01 ME (Kcal/kg) 117
Thân cây chuối có tỷ lệ nước rất cao (93,4 - 94,3%) nên rất dễ bị hỏng Việc vận chuyển và bảo quản thân cây chuối phải bảo đảm tránh dập nát để không làm ảnh hưởng đến độ khụ của cây chuối
- Sử dụng thõn cõy chuối đó phơi khụ để đan lỏt: Từ cấu tạo của thõn cõy chuối chỳng tụi đó tiến hành đan lỏt cỏc loại đồ thủ cụng phự hợp
4.1.2 Giới hạn đề tài
Nghề đan lỏt ở TT Lộc Bỡnh - Huyện Lộc Bỡnh – Tỉnh Lạng Sơn
4.2 Nội dung nghiờn cứu.
Từ mục tiờu nghiờn cứu đặt ra của đề tài cú những nội dung nghiờn cứu sau:
Thành phần của thân cây chuối lá Chỉ tiêu Kết quả phân tích của Viện chăn nuôi : Vật chất khô (%) 5,70 Protein thô (%) 0,60 Lipit thô (%) 0,20 Xơ thô (%) 2,00 Dẫn xuất không chứa N (%) 2,30 Khoáng tổng số (%) 0,60 Ca (%) 0,05 P (%) 0,01 ME (Kcal/kg) 117
Thân cây chuối có tỷ lệ nước rất cao (93,4 - 94,3%) nên rất dễ bị hỏng Việc vận chuyển và bảo quản thân cây chuối phải bảo đảm tránh dập nát để không làm ảnh hưởng đến độ khụ của cây chuối
- Chuối là loại cõy dễ trồng và khụng tốn nhiều cụng chăm súc, ớt khi bị sõu bệnh
và ớt chịu tỏc động của thời tiết nờn rất phự hợp với điều kiện kinh tế cũng như tập quỏn canh tỏc của bà con nụng dõn
- Sử dụng thõn cõy chuối để đan lỏt: Từ cấu tạo của thõn cõy chuối em đó tiến hành đan lỏt cỏc loại đồ thủ cụng phự hợp
4.3 Phương phỏp nghiờn cứu
4.3.1 Phương phỏp nghiờn cứu chung
Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu tiếp cận
4.3.2 Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể
- Thời vụ trồng cũn được xỏc định bởi thời gian dự kiến thu hoạch Thụng thường, thời gian từ trồng đến thu hoạch khoảng 11-12 thỏng, những lứa tiếp theo khoảng 6 thỏng Một cõy chuối cú thể sản sinh 5-10 chồi bờn
- Cõy chuối sau khi chỳng ta thu hoạch quả xong, thõn chỳng ta chặt về để sử dụng làm đồ thủ cụng mĩ nghệ ( loại bỏ phần lừi non )
- 1 thõn cõy chuối phơi khụ cú thể sử dụng để đan hoặc múc 2,3 sản phẩm
- Thõn cõy chuối khi phơi khụ ta cú thể đan thành nhiều sản phẩm khỏc nhau như tỳi, giỏ, thảm, làm đi chợ để thay thế cho những loại tỳi nhựa, do thõn chuối phơi khụ cú độ bền rất chắc chắn chỳng ta cú thể bện chỳng thành dõy thừng để thay thế
1 số loại dõy khụng cú khả năng tiờu hủy,…
- So sỏnh vật liệu bẹ chuối khụ với cỏc loại vật liệu khỏc như dõy cõy múc, lục bỡnh
Trang 8( bèo tây ).
- Giá thành của thân cây chuối rẻ và thân thiện với môi trường
5 Kết quả nghiên cứu và kết luận
5.1 Kết quả nghiên cứu so sánh với vật liệu khác
Vật liệu
Tiêu chí so sánh
Bẹ chuối phơi khô Lục bình Dây cây móc
Thời gian sinh
trưởng
Thời gian phơi khô
-Phơi tự nhiên: 5-7 ngày
- Qua ép nước: 1 ngày
Phơi tự nhiên: 5-7
Ứng dụng của vật
liệu
-Vật liệu làm đồ thủ công mĩ nghệ
- Thức ăn cho gia súc, gia cầm
-Vật liệu làm đồ thủ công mĩ nghệ
- Thức ăn cho gia súc, gia cầm
Làm dây thừng
Trang 9- Hình ảnh minh họa so sánh sản phẩm
Hình ảnh
5.2 Các bước tiến hành tạo sản phẩm
- Bước 1: Thân cây chuối mang về tách lớp ép bớt lượng nước.
Hình ảnh
- Bước 2: Sấy và phơi khô
Trang 10Muốn có thân chuối khô màu đẹp ta chỉ cần phơi khô và phơi sương vào buổi tối và sang sớm đem phơi nắng khoảng 1-2 lần cho vào túi nilon lớn bịt kín lại để sau vài tuần có màu vàng
+ Thời gian tách lớp để phơi khô 5 – 7 ngày
+ Khi sử dụng máy ép giảm bớt lượng nước và sấy khô thời gian được giảm bớt xuống, sau 1 ngày có thể đem về đan hoặc móc
Hình ảnh thân chuối khô đã qua ép bớt lượng nước
Trang 11- Bước 3: Ngâm hóa chất làm cho vật liệu không bị mốc và nhuộm màu cho vật liệu
Hình ảnh
Hình ảnh
Trang 12- Bước 4:
+ Khi đan cần tạo khung cho sản phẩm thủ công (khung có thể bằng sắt hay bằng gỗ)
Hình ảnh khung cho sản phẩm thủ công + Móc sản phẩm
Trang 13Hình ảnh sản phẩm
Hình ảnh sản phẩm
Trang 145.3 Kết luận
- Đề tài bước đầu đã sử dụng thân cây chuối phơi khô để làm 1 số đồ thủ công để trang trí, có thể sử dụng để làm quà lưu niệm
- Vật liệu mới có thể thay thế cho những loại vật liệu cũ đang ngày càng cạn kiệt, giá thành rẻ, phổ biến
- Cây chuối dễ trồng dễ chăm sóc có sử dụng được toàn bộ hoa, quả, thân vào những điều kiện phù hợp với địa phương
6 Kiến nghị
- Cần tích cực xây dựng và phát triển nghành thủ công mĩ nghệ trên địa bàn
- Có hướng đầu tư thích hợp cho người dân để phát triển và xây dựng để phát triển kinh tế hộ gia đình và xây dựng nông thôn mới ngày càng vững mạnh
- Đầu tư phát triển cho nghề thủ công mĩ nghệ trên Huyện Lộc Bình trở thành thương hiệu trong toàn tỉnh và trong cả nước Vì Huyện Lộc Bình cũng là địa điểm
du lịch trong tỉnh nên cần đầu tư phát triển những sản phẩm để làm đồ lưu niệm cho khách du lịch
- Nước ta cũng có nguồn nhân lực dồi dào nên địa phương cũng như các cấp chính quyền cần có biện pháp phù hợp để phát triển các nghành nghề phù hợp với từng địa phương để tạo thương hiệu riêng