Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CHỮ QUỐC NGỮ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Lực SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin cảm ơn hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Lực Em xin cảm ơn thầy cô khoa Sử - Địa bạn lớp K52 ĐHSP Lịch sử tạo điều kiện giúp đỡ em trình triển khai thực đề tài này! Đây công trình em cộng với khó khăn tài liệu khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy, cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, mục đích ý nghĩa đóng góp đề tài 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3.Phạm vi vấn đề 3.4 Mục đích , ý nghĩa đóng góp đề tài 4 Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài Chƣơng 1: SỰ XÂM NHẬP CỦA ĐẠO GIA TÔ VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ (XVI-XVIII) 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến 1.1.2 Sự suy đồi tƣ tƣởng Nho giáo 1.2 Sự du nhập đạo Gia Tô xuất chữ Quốc Ngữ 10 1.2.1 Sự du nhập đạo Gia Tô vào Việt Nam kỉ XVI – XVIII 10 1.2.1.1 Khái quát đạo Gia Tô 10 1.2.1.2 Sự du nhập đạo Giatô vào Việt Nam kỉ XVI – XVIII10 1.2.2 Sự xuất chữ Quốc ngữ 13 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII 17 2.1 Thời kì sáng tạo chữ Quốc Ngữ 18 2.1.1 Giai đoạn phiên âm 18 2.1.2 Giai đoạn cấu tạo câu 22 2.2 Thời kì xây dựng 31 2.2.1 Khái quát 31 2.2.2 Thời kỳ soạn thảo tự điển An Nam - Bồ Đào Nha - LaTinh 32 2.2.3 Nội Dung Quyển Dictionarium Annamaticum et Latinum 34 2.2.4 Các tác phẩm tiêu biểu khác 36 2.2.5 Thời kỳ Pièrre Joseph Georges Pigneau de Béhaine J L Tabert 39 2.3 Giai đoạn phát triển 40 2.3.1 Quốc ngữ trở thành công cụ cai trị Pháp 40 2.3.2 Phong trào Duy Tân truyền bá Chữ Quốc ngữ để làm công cụ cứu nƣớc 41 2.3.3 Chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết thức Quốc gia 43 Chƣơng 3: SỰ TIẾN BỘ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ SO VỚI CHỮ HÁN VÀ CHỮ NÔM 45 3.1 Đặc điểm chữ Quốc Ngữ 45 3.1.1 Bảng chữ chữ quốc ngữ 45 3.1.2 Dấu 48 3.1.3 Dấu câu 49 3.2 Sự tiến chữ Quốc ngữ so với chữ Hán chữ Nôm 50 3.3 Một số nhận xét 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc tiếp thu tinh hoa văn hoá từ bên để không ngừng hoàn thiện Trong tiến trình phát triển, văn hóa Việt Nam tiếp thu nhiều sắc tố văn hóa phƣơng Đông phƣơng Tây, đặc biệt từ đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam đƣa đến xuất chữ Quốc ngữ Sự hình thành chữ Quốc ngữ, với sách văn hóa ngƣời Pháp Việt Nam (18581945) mặt khách quan lịch sử trực tiếp tác động đến biến đổi văn hóa việt Nam nội dung nhƣ diện mạo Nhƣng, chữ Quốc ngữ đời phát triển nhƣ nào? Ai ngƣời sáng tạo nó? Tác dụng cụ thể đời sống văn hóa xã hội nhân dân Việt Nam sao? chƣa có công trình đề cập đến vấn đề cách cụ thể, hệ thống; nhiều vấn đề khoa học chƣa đƣợc làm rõ Vì thế, việc lựa chọn: “Bước đầu tìm hiểu phát triển chữ Quốc ngữ” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhƣ sau: Về khoa học: - Đề tài góp phần tái cách trung thực, xác trình hình thành chữ Quốc ngữ - Góp phần làm rõ tiến chữ Quốc ngữ sau chữ Hán chữ Nôm - Đề tài bổ sung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu chữ Quốc ngữ (Tiếng Việt) Về thực tiễn: - Về mặt khách quan lịch sử, đề tài thiết thực làm rõ đƣợc công trạng tập thể ngƣời sáng tạo chữ Quốc ngữ giáo sĩ đóng góp to lớn ngƣời Việt Nam - Làm tài liệu tham khảo để giảng dạy sở văn hóa Việt Nam lịch sử Việt Nam trƣờng Đại học, Cao đẳng trƣờng Trung học phổ thông Tây Bắc nƣớc - Đề tài góp phần giáo dục truyền thống yêu nƣớc, tự tôn dân tộc gìn giữ sáng tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chữ Quốc ngữ văn tự thức dân tộc, có vai trò quan trọng đới sống kinh tế văn hóa, trị, xã hội nƣớc ta Vì vậy, đợi đến hòa bình ngƣời ta nghiên cứu mà từ phải đấu tranh giành độc lập dân tộc thu hút nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiều công trình nghiên cứu đƣợc công bố, cụ thể nhƣ sau: + Cuốn: “Từ điển Việt - Bồ - Pháp” ấn hành năm 1651 Rôma đánh dấu hình thành chữ Quốc ngữ… Tuy nhiên từ điển nói từ vựng tiếng Việt, có đối chứng với tiếng Bồ Đào Nha tiếng Pháp [16] + Cuốn: "Chuyện Đời Xưa" Trƣơng Vĩnh Ký xuất Sài Gòn năm 1866 tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ… Mặc dù chữ Hán, chữ Nôm tiếng Pháp đƣợc sử dụng thịnh hành nhƣng công trình hút đƣợc đông đảo học giả đƣơng thời đón đọc cách hào hứng [7] + Cuốn sách: “Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ” NXB văn học, Hà Nội vào năm 1961 Ở sách này, tác giả có khái quát lịch sử tiếng Việt mà chủ yếu chữ Quốc ngữ, có nhiều đánh giá xác đáng mặt tích cực nhƣ hạn chế chữ Quốc ngữ, đồng thời đề nhiều biện pháp để cải tiến chữ Quốc ngữ mặt ngữ pháp từ vựng Tuy nhiên sách không nghiên cứu sâu mặt lịch sử chữ Quốc ngữ, chƣa đƣợc thăng trầm chữ Quốc ngữ nhƣ nào? mà tập trung nghiên cứu biểu chữ Quốc ngữ - tức tích cực hạn chế nó, từ đề xuất ý tƣởng cải tiến chữ Quốc ngữ chừng mực định khoa học ngôn ngữ lúc [18] + Đến năm 1973, Đỗ Quang Chính có viết “Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620 – 1659” Ở sách tác giả có đề cập tới đời phát triển chữ Quốc ngữ cách khái quát, nhiên từ đầu đề sách ta thấy sách nghiên cứu phạm vi hẹp, trình hình thành chữ Quốc ngữ giai đoạn từ 1620 đến 1659 – khoảng thời gian ngắn ngủi so với lịch sử chữ Quốc ngữ dài đến trên, dƣới 300 năm Vì phản ánh đƣợc cách đầy đủ trình sáng tạo, hoàn thiện chữ Quốc ngữ đầy khó khăn, vất vả giáo sĩ [4] + Cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ dân tộc ông có viết tiếng là: “Giữ gìn sáng Tiếng Việt” Nhƣng tác phẩm ông nêu số vấn đề sáng giàu đẹp Tiếng Việt, có liên quan đến chữ Quốc ngữ tập trung nghiên cứu chữ Quốc ngữ [4] Ngoài ra, năm gần có nhiều tác giả tâm huyết với tiếng nói dân tộc nên vào nghiên cứu chữ Quốc ngữ tiêu biểu là: Huỳnh Ái Tông với tác phẩm “Nguồn gốc chữ Quốc ngữ”, Đoàn Xuân với tác phẩm “Chữ Quốc ngữ qua bể dâu” Tất tác phẩm báo trình bày vắn tắt chữ Quốc ngữ, cụ thể: lịch sử, cú pháp, chữ Quốc ngữ nhƣng sơ sài, chƣa có thống Có thể nói, chƣa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống, nhiều vấn đề khoa học chƣa đƣợc làm rõ Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu góp phần định hƣớng nguồn tài liệu quý giá để vào nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề khoa học mà công trình trƣớc chƣa có điều kiện thực hiện.Với mục đích nhằm đóng góp thêm cách nhìn tƣơng đối bao quát lịch sử hình thành phát triển chữ Quốc ngữ, nhƣ tiến chữ Quốc ngữ so với chữ Hán, chữ Nôm mà trƣớc ta sử dụng Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, mục đích ý nghĩa đóng góp đề tài 3.1.Đối tượng nghiên cứu Từ kỉ XVI đến kỉ XIX thời kì lịch sử phát triển lâu dài, có nhiều biến đổi lớn kinh tế, trị, đặc biệt văn hóa - xã hội Dƣới góc độ nghiên cứu lịch sử đề tài chọn: “Bước đầu tìm hiểu phát triển chữ Quốc ngữ kỷ XVI-XVIII” làm đối tƣợng để nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa nguồn sở phong phú đa dạng đề tài có nhiệm vụ khôi phục lại, tái lại cách hoàn chỉnh, xác trình hình thành chữ Quốc ngữ nhƣ làm rõ đƣợc tiến chữ Quốc ngữ so với chữ Hán chữ Nôm 3.3.Phạm vi vấn đề Đề tài nghiên cứu đảm bảo xác không gian thời gian: - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ trình phát triển từ kỉ XVI đến kỉ XIX cụ thể từ năm 1621 đến năm 1866 - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hình thành phát triển chữ Quốc ngữ tiến chữ Quốc ngữ so với chữ Hán chữ Nôm 3.4 Mục đích, ý nghĩa đóng góp đề tài + Đề tài góp phần tái cách trung thực, xác trình hình thành chữ Quốc ngữ + Góp phần làm rõ tiến chữ Quốc ngữ sau chữ Hán chữ Nôm + Đề tài bổ sung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu chữ Quốc ngữ (Tiếng Việt) + Về mặt khách quan lịch sử, đề tài thiết thực làm rõ đƣợc công trạng tập thể ngƣời sáng tạo chữ Quốc ngữ giáo sĩ đóng góp to lớn ngƣời Việt Nam + Làm tài liệu tham khảo để giảng dạy sở văn hóa Việt Nam lịch sử Việt Nam trƣờng Đại học, Cao đẳng trƣờng Trung học phổ thông Tây Bắc nƣớc + Đề tài góp phần giáo dục truyền thống yêu nƣớc, tự tôn dân tộc gìn giữ sáng Tiếng Việt Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài sử dụng nguồn loại tài liệu lƣu trữ Trung ƣơng địa phƣơng, cụ thể nhƣ sau: + Các tài liệu thông sử: Giáo trình lịch sử Việt Nam, tiến trình lịch sử Việt Nam + Các công trình nghiên cứu đƣợc công bố có liên quan đến vấn đề vấn đề + Các báo, đánh giá đƣợc đăng lên thời gian gần + Các trang Wed internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tảng chủ nghĩa Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, ra, kết hợp với số phƣơng pháp khác nhƣ: so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm bật trình hình thành chữ Quốc ngữ Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài đƣợc chia làm chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Sự xâm nhập đạo Gia tô xuất chữ Quốc ngữ (XVI-XVIII) Chƣơng 2: Quá trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ kỷ XVI - XVIII Chƣơng 3: Sự tiến chữ Quốc ngữ so với chữ Hán chữ Nôm Đầu kỵ XX phong trào Duy Tân cụ Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo khởi lên từ Quảng Nam với đƣờng lối chủ trƣơng mẽ, tiến bộ, làm nô nức lòng ngƣời Mục tiêu: "khai dân trí, chấn dân khí ,hậu dân sinh" trở thành động lực thúc đẩy nhân dân tập hợp dƣới bóng cờ phong trào, mục tiêu "khai dân trí" đƣợc đặt lên hàng đầu Công cụ để tiến hành sứ mệnh không tiện dụng chữ Quốc ngữ: “ Chữ Quốc ngữ hồn nƣớc Phải đem tính trƣớc dân ta Sách nƣớc, sách China Chữ nghĩa dịch cho tƣờng” [11, tr.630] Mặc dù lúc chữ Quốc ngữ có nhiều nhƣợc điểm, nhƣng so với chữ Nôm lại đơn giản, tiện lợi, có tính khoa học nhiều, hữu ích cho việc truyền bá chủ nghĩa Duy tân nâng cao dân trí Vì nhà lãnh đạo phong trào sức hô hào học chữ Quốc ngữ Cùng phƣơng tiện chữ Quốc ngữ nhƣng Pháp chí sĩ cách mạng sử dụng với hai mục đích trái ngƣợc Phải nói cho dân hiểu, dân làm, tránh hiểu sai, hiểu lầm, không kẻ địch lợi dụng, trận chiến cam go Việc dạy chữ Quốc ngữ trƣờng Duy Tân buổi đầu không dễ dàng gặp phải chống đối lớp ngƣời bảo thủ Nhiều ngƣời kiên không cho em học thứ chữ “của Tây, cố đạo” nhƣng nhờ lòng kiên trì, nhiệt tình yêu nƣớc, giáo viên tân học tạo đƣợc cho dân chúng hiểu biết nhƣ lòng tin vào tiền đồ dân tộc, ngày số ngƣời theo học đông Phong trào học chữ Quốc ngữ đƣợc nhân dân hƣởng ứng nồng nhiệt, Quảng Nam vòng năm, sáu tháng 40 trƣờng tân học đƣợc dựng lên để dạy chữ Quốc ngữ, truyền bá học Không dạy chữ Quốc ngữ cho dân, phong trào dùng chữ Quốc ngữ để dịch sách Âu, Mỷ, Trung Quốc hầu phổ biến kiến thức khoa học, kỷ thuật, kinh tế để mở mang dân trí, ý thức dân quyền, đƣa đồng bào tiến bƣớc đƣờng Duy Tân, cứu đất nƣớc thoát khỏi ách đô hộ thực dân Pháp 42 Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ Quảng Nam sau lan rộng Trung Kỳ, Bắc Kỳ Năm 1907, cụ Phan Châu Trinh Hà Nội thân hào nhân sĩ đất Bắc nhƣ cụ Lƣơng văn Can, Nguyễn Quyền thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục Đây trƣờng có quy mô tổ chức lớn, có nhiều giáo viên xuất sắc, vang danh khắp nƣớc Công Duy Tân đƣợc triển khai mạnh mẽ, quần chúng nhiệt tình hƣởng ứng, nhƣng tiếc phong trào hoạt động chƣa đƣợc đến năm 1908 nhân biểu tình chống sƣu thuế nhân dân Quảng Nam tỉnh miền Trung, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, bắt giam lãnh tụ Duy Tân, đày Lao Bảo, Côn Lôn, Trần Quí Cáp - nhà cách mạng giáo dục lỗi lạc phong trào bị tử hình Các trƣờng tân học bị đóng cửa, giáo viên bị đánh đập, giam cầm Phong trào Duy Tân tan rã 2.3.3 Chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết thức Quốc gia Từ năm 1909, chữ Quốc ngữ đƣợc đƣa vào chƣơng trình thi hƣơng toàn Trung Kỳ Bắc Kỳ Trong kỳ thi hƣơng, đến trƣờng 3, thí sinh bắt buộc phải làm đề luận: đề chữ Nho đề chữ Quốc ngữ Kỳ thi hƣơng năm 1912, trƣờng gồm hai đề chữ Quốc ngữ, trƣờng tƣ đề chữ Quốc ngữ Kỳ thi hƣơng cuối năm 1918 Trung Kỳ, có đề thi chữ Quốc ngữ Ngày 21-12-1917, Toàn quyền Albert Sarraut nghị định Quy chế chung ngành Giáo dục công cộng Đông Dƣơng (Règlement général de l'instruction publique en Indochine), gọi "học chánh tổng quy", áp dụng cho toàn cõi Đông Dƣơng để thay cho học chế thời Paul Beau Theo tổng quy mới, năm bậc tiểu học, năm đầu, học sinh học môn chữ Quốc ngữ chữ Pháp, chữ Nho không bắt buộc; hai năm cuối bắt buộc học môn chữ Pháp Riêng năm bậc trung học, tuần có quốc văn tổng số 27 học tuần Ở phần cuối tổng quy quy định trƣờng chữ Nho tƣ nhân hay triều đình, kể Quốc tử giám, đƣợc xếp vào loại trƣờng tƣ phải tuân theo quy chế quyền Pháp nghĩa bỏ chƣơng trình Nho học Vì vậy, sau khoa thi 43 hƣơng năm 1915, Bắc Kỳ không tổ chức thi Nho học nữa, Trung Kỳ, khoa thi hƣơng cuối năm 1918 khoa thi hội cuối năm 1919 Ngày 18-9-1924, Toàn quyền Martial Merlin (từ 1923-1925) công bố nghị định sửa đổi lại "học chánh tổng quy" Sarraut Theo học chế mới, ba năm đầu bậc tiểu học, dạy hoàn toàn chữ Quốc ngữ thay chữ Pháp hay chữ Nho, lớp sau dạy chữ Pháp Từ năm 1925 trở đi, tổ chức yêu nƣớc chống Pháp viết truyền đơn, lời kêu gọi, sáng tác thơ văn dùng chữ Quốc ngữ Ngày 11-3-1945 vua Bảo Đại công bố Tuyên cáo độc lập chữ Quốc ngữ ngày 30-7-1945 ban hành dụ số 67 quy định từ niên khóa 19451946, bậc trung học Việt Nam dạy chữ Quốc ngữ Hoàng Xuân Hãn, trƣởng Bộ Giáo Dục - Mỷ Thuật, đƣa "Chƣơng trình trung học" hoàn toàn chữ Quốc ngữ, môn Pháp văn nhƣ Anh văn đƣợc xếp vào môn sinh ngữ, Hán văn môn cổ ngữ Chƣơng trình làm cho chƣơng trình trung học sau Hình thành từ đầu kỵ XVII nay, chữ Quốc ngữ không ngừng đƣợc cải tiến hoàn thiện để trở thành chữ viết thức quốc gia, công cụ vô tiện lợi giúp dễ dàng hội nhập với nƣớc giới 44 Chƣơng SỰ TIẾN BỘ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ SO VỚI CHỮ HÁN VÀ CHỮ NÔM 3.1 Đặc điểm chữ Quốc Ngữ 3.1.1 Bảng chữ chữ quốc ngữ AĂÂBCDĐEÊGHIKLMNOÔƠPQRSTUƢVXY a ă â b c d đ e ê g h ik l mn o ô pq r s t u ƣ v x y Mỗi chữ có hai hình thức viết lớn nhỏ Kiểu viết lớn gọi "chữ hoa", "chữ in hoa", "chữ viết hoa" Kiểu viết nhỏ gọi "chữ thƣờng", "chữ in thƣờng", "chữ viết thƣờng" Chữ quốc ngữ có 11 chữ ghép biểu thị phụ âm gồm: 10 chữ ghép đôi: ch, gh, gi, kh, ng, nh, ph, qu, th, tr chữ ghép ba: ngh Chữ ghép tổ hợp gồm từ hai chữ trở lên đƣợc dùng để ghi lại âm vị chuỗi âm vị có cách phát âm không giống với âm vị mà chữ tổ hợp chữ biểu thị Chữ ghép đôi chữ ghép có hai chữ cái, chữ ghép ba chữ ghép có ba chữ Có bốn chữ ghép biểu thị phụ âm sau không đƣợc sử dụng thay đổi ngữ âm tiếng Việt: tl: Biểu thị phụ âm kép /tl/ tiếng Việt trung đại Phụ âm kép "tl" biến đổi thành phụ âm "tr" tiếng Việt đại bl: Biểu thị phụ âm kép /ɓl/ tiếng Việt trung đại Phụ âm kép "bl" biến đổi thành phụ âm "tr", "gi" tiếng Việt đại ml: Biểu thị phụ âm kép /ml/ tiếng Việt trung đại Phụ âm kép "ml" biến đổi thành phụ âm "nh" tiếng Việt đại mnh: Biểu thị phụ âm kép /mɲ/ tiếng Việt trung đại Phụ âm kép "mnh" biến đổi thành phụ âm "nh" tiếng Việt đại 45 Tên gọi chữ Chữ Tên gọi A A Ă Á Â B bê, bê bò, bờ C xê, cờ D dê, đê, dờ Đ đê, đờ E E Ê Ê G gờ, giê H hắt, hờ I i, i ngắn K Ca L e-lờ, lờ cao, lờ M e-mờ, em-mờ, mờ N e-nờ, en-nờ, nờ thấp, nờ O o, ô Ô Ô Ơ Ơ P pê, pê phở, pờ Q cu, quy, quờ R e-rờ, rờ 46 S ét, ét-xì, sờ, sờ nặng T tê, tờ U U Ƣ Ƣ V vê, vờ X ích, ích xì, xờ, xờ nhẹ Y i dài, i gờ-réc Nguồn: Châu Yến Loan: Chữ Quốc ngữ hình thành phát triển GS.TS Phạm Văn Hƣờng: “Đi tìm nguồn gốc chữ quốc ngữ” Báo NLĐ Chủ nhật ngày 7/1/2007 “Từ điển Việt - Bồ - Pháp” ấn hành năm 1651 Rôma (1961) “Vấn đề cải tiến chữ Quốc Ngữ” NXB văn học, Hà Nội Có hai kiểu tên gọi chữ kiểu kiểu Pháp Kiểu ghép phụ âm mà biểu thị với vần "ơ" mang dấu huyền (`) Mọi chữ chữ ghép phụ âm (trừ "q" "qu") gọi tên theo kiểu Gọi theo kiểu hai chữ "c" "k" có tên gọi, đƣợc gọi "cờ" Vì từ đƣợc ghi lại chữ quốc ngữ, "q" luôn với "u", sau "q" chữ nguyên âm khác để tránh cho "q" có tên gọi với "c" "k" nên "q" "qu" đƣợc gọi "quờ" Các tên gọi kiểu Pháp đƣợc vay mƣợn từ tiếng Pháp Không phải chữ chữ Quốc ngữ có tên gọi kiểu Pháp, chữ ghép hoàn toàn tên gọi kiểu Pháp (trừ chữ ghép "qu") Khác với tên gọi kiểu ờ, tên gọi kiểu Pháp chữ không mang phụ âm đầu mà chữ biểu thị Ví dụ: Chữ "c" có hai tên gọi "cờ" "xê" Tên gọi "xê" bắt nguồn từ tiếng Pháp Trong tiếng Pháp chữ "c" biểu thị phụ âm /k/ /s/ Trong chữ Quốc ngữ chữ "c" dùng để ghi lại biểu thị phụ âm /k/, không dùng để ghi lại phụ âm /s/ Các chữ phụ âm tiếng Pháp thƣờng mang nguyên âm "é" /e/, đƣợc phiên âm sang tiếng Việt "ê" Với chữ phụ âm vừa có tên gọi kiểu kiểu Pháp, ngƣời Việt thích dùng tên 47 gọi kiểu Pháp Khi đánh vần bắt buộc phải dùng tên gọi kiểu ờ, dùng kiểu Pháp đƣợc Tên gọi hai cặp chữ nguyên âm "a", "ă" "ơ", "â" khác điệu Chúng biểu thị biến thể dài ngắn nguyên âm, với "a", "ă' nguyên âm /a/, với "ơ" "â" nguyên âm /ə/ Vì tiếng Việt /a/ /ə/ âm tiết phân biệt độ dài nguyên âm nên tên gọi hai cặp chữ "a", "ă" "ơ", "â" phải mang điệu khác để tránh cho chúng trở thành đồng âm Bốn chữ "f", "j", "w" "z" bảng chữ Quốc ngữ nhƣng sách báo bắt gặp chúng từ ngữ có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác Trong tiếng Việt bốn chữ có tên gọi nhƣ sau: f: ép, ép-phờ Bắt nguồn từ tên gọi chữ tiếng Pháp "effe" /ɛf/ j: gi Bắt nguồn từ tên gọi chữ tiếng Pháp "ji" /ʒi/ w: vê kép, vê đúp Bắt nguồn từ tên gọi chữ tiếng Pháp "double vé" /dubləve/ z: dét Bắt nguồn từ tên gọi chữ tiếng Pháp "zède" /zɛd Hiện có ý kiến cho rằng, cần bổ sung thêm bốn chữ "f", "j", "w" bảng chữ quốc ngữ để hợp thức hóa cách sử dụng để đáp ứng phát triển tiếng Việt đại 3.1.2 Dấu Tiếng Việt ngôn ngữ điệu, âm tiết tiếng Việt mang điệu Chữ Quốc ngữ dùng sáu phù hiệu gọi "dấu thanh" "dấu", để biểu thị điệu tiếng Việt 48 Thanh Dấu điệu phụ Không Ngang có Dấu Huyền huyền Dấu Sắc sắc Dấu Hỏi hỏi Dấu Ngã ngã Dấu Nặng nặng Nguyên âm mang dấu phụ, gọi dấu âm A/a Ă/ă Â/â E/e Ê/ê I/i O/o Ô/ô Ơ/ơ U/u Ƣ/ƣ Y/y À/à Ằ/ằ Ầ/ầ È/è Ề/ề Ì/ì Ò/ò Ồ/ồ Ờ/ờ Ù/ù Ừ/ừ Ỳ/ỳ Á/á Ắ/ắ Ấ/ấ É/é Ế/ế Í/í Ó/ó Ố/ố Ớ/ớ Ú/ú Ứ/ứ Ý/ý Ả/ả Ẳ/ẳ Ẩ/ẩ Ẻ/ẻ Ể/ể Ỉ/ỉ Ỏ/ỏ Ổ/ổ Ở/ở Ủ/ủ Ử/ử Ỵ/ỵ Ã/ã Ẵ/ẵ Ẫ/ẫ Ẽ/ẽ Ễ/ễ Ĩ/ĩ Õ/õ Ỗ/ỗ Ỡ/ỡ Ũ/ũ Ữ/ữ Ỷ/ỷ Ạ/ạ Ặ/ặ Ậ/ậ Ẹ/ẹ Ệ/ệ Ị/ị Ọ/ọ Ộ/ộ Ợ/ợ Ụ/ụ Ự/ự Ỳ/ỳ Nguồn: Châu Yến Loan: Chữ Quốc ngữ hình thành phát triển “Từ điển Việt - Bồ - Pháp” ấn hành năm 1651 Rôma (1961) “Vấn đề cải tiến chữ Quốc Ngữ” NXB văn học, Hà Nội 3.1.3 Dấu câu Chữ quốc ngữ sử dụng dấu câu sau đây: Dấu chấm, gọi dấu chấm câu: Dấu phẩy, gọi dấu phết: , Dấu hỏi, gọi dấu chấm hỏi, dấu hỏi chấm: ? Dấu chấm than, gọi dấu cảm thán (có đƣợc gọi tắt "dấu cảm"): ! Dấu ba chấm, gọi dấu chấm lửng: có hai dạng "…" " " Dấu ngoặc kép: " " Trong sách báo đƣợc thay dấu nháy đơn ' ', dấu ngoặc nhọn kép « », dấu ngoặc nhọn ‹ › 49 Dấu chấm phẩy, gọi dấu chấm phết: ; Dấu hai chấm: : Dấu ngoặc đơn, gọi dấu ngoặc tròn: () Đôi dùng thêm dấu ngoặc vuông [ ] Dấu gạch ngang: - 3.2 Sự tiến chữ Quốc ngữ so với chữ Hán chữ Nôm Trƣớc chữ Quốc ngữ đời, dùng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Pháp Chữ Hán Trung Hoa nhƣng đọc theo giọng Việt, khác hẳn giọng ngƣời Trung Hoa Chữ Hán chữ tƣợng hình (từ biểu đạt nghĩa chứa không biểu đạt âm) nên đọc kiểu nghĩa lại kiểu, khó học, học lâu, khó nhớ, thầy dạy cho nét nghĩa biết nghĩa ấy, đặc biệt điều kiện khoa học kỷ thuật phát triển chữ Hán biểu đạt khái niệm, thuật ngữ khoa học khó Chữ Hán đƣợc du nhập vào Việt Nam từ đầu Công Nguyên thời kỳ Bắc thuộc, nƣớc Việt trải qua hàng ngàn năm đô hộ, nhƣng chữ Hán đƣợc phổ cập hạn hẹp số ngƣời quyền quý Tuy nhiên, mặt khách quan lịch sử không nói đến tác động chữ Hán với văn hóa dân tộc… Một đặc trƣng văn hóa Việt có hấp thụ thêm sắc tố văn hóa từ bên để phát triển (tiếp thu có chọn lọc, sau cải biến, Việt hóa, biến ngoại lai thành mình) Vì nên truyền thống dân tộc để bị đồng hóa chữ Nôm đời lý Chữ Nôm dùng chữ Hán ghép lại để ghi tiếng Việt chữ Nôm có nhiều nét phù hợp với ngƣời Việt so với chữ Hán Bàn lợi không phủ nhận đƣợc tiện lợi ích lợi chữ Quốc ngữ so với chữ Hán Nôm Về mặt loại hình, chữ Quốc ngữ dựa mẫu tự La tinh có bổ sung thêm dấu phụ (nhƣ chữ Bồ Đào Nha) loại chữ ghi âm tố, nghĩa loại chữ không biểu thị ý nghĩa từ mà tái chuỗi âm nối tiếp từ ký hiệu biểu thị âm tố từ Có thể nói chữ ghi âm tố loại chữ viết khoa học nhất, thuận lợi loại chữ viết Tính ƣu việt so với loại chữ ghi ý ghi âm tố giảm xuống hàng trăm lần so với chữ ghi 50 ý, tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian sức lực học đọc học viết loại chữ Nhờ đặc điểm mà việc truyền bá chữ Quốc ngữ cho toàn nhân dân dễ dàng nhiều so với chữ Hán chữ Nôm Chữ Quốc ngữ chữ tƣợng nên dễ học, dễ nhớ, cần vài tháng ngƣời đọc viết đƣợc chữ Quốc ngữ Trong học chữ Hán cần thời gian dài phải nhớ chữ chữ Hán loại chữ tƣợng hình Học chữ Nôm khó chữ Nôm kết hợp chữ Hán có nhiều nét Số lƣợng ký hiệu không cồng kềnh giúp cho trình in ấn ấn phẩm, phát hành sách báo chữ Quốc ngữ trở nên nhẹ nhàng cần vài chục mẫu tự để ghép lại, tiết kiệm đƣợc thời gian lẫn chi phí Trong chữ Nôm chữ Hán có hà sa số "mẫu tự" khác Nhƣng tiến chữ Quốc ngữ biểu đạt khái niệm, thuật ngữ khoa học thời cận đại cách dễ dàng thuận lợi nhiều so với chữ Hán chữ Nôm Ngoài ra, ghi lại từ theo cách phát âm, chữ ghi âm dễ dàng giúp cho ngƣời học nắm đƣợc quy luật tả quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ sử dụng loại chữ viết Đặc điểm củng cố cho vai trò chữ Quốc ngữ giáo dục phổ cập lƣu tàng ấn phẩm văn hóa, khoa học, hành vụ nƣớc ta Nhìn nhận chữ Quốc ngữ so sánh vớ chữ Hán chữ Nôm, thấy chữ Quốc ngữ có số hạn chế nho nhỏ Chữ Hán chữ Nôm loại chữ ghi ý (hay tƣợng hình) với số lƣợng ký hiệu cồng kềnh, khó học, khó nhớ, nhƣng lại giúp lƣu trữ thông tin văn hóa định - điều mà chữ Quốc ngữ đƣợc Ví dụ thông qua phân tích Hán tự cổ, số nhà nghiên cứu ngôn ngữ cho chữ Việt tộc danh Việt mang nghĩa "cái rìu" - loại vũ khí kiêm công cụ sản xuất ngƣời tiền Việt cổ Ý nghĩa lƣu lại Hán tự đại thông qua diện thích chữ Ngoài chữ Hán chữ Nôm có khả truyền đạt khái niệm từ thân từ không biểu thị từ dạng định hình ngữ âm ngữ pháp nhƣ chữ Quốc ngữ nên từ đồng âm (nghĩa 51 từ có cấu âm giống nhƣng mang nghĩa khác nhau) đƣợc ghi lại khác Đặc điểm giúp cho dễ dàng đƣợc từ đồng âm khác nghĩa văn tự phân biệt từ đồng âm với từ đa nghĩa (tức từ có khả biểu thị nhiều hai nghĩa) Với chữ Quốc ngữ việc phân biệt trở nên khó khăn Với chữ Quốc ngữ, không phân biệt đƣợc số chữ đọc giống nhau, viết giống nhau, nhƣng lại có nghĩa khác Nếu viết theo chữ Hán phân biệt đƣợc (thí dụ nhƣ chữ Minh có nghĩa sáng nhƣ Minh Mẫn, chữ Minh có nghĩa mờ mờ nhƣ chữ U Minh) Về phƣơng diện nghiên cứu, chữ Hán loại chữ tƣợng hình, ta phân tích chữ viết mà giải thích lối suy nghĩ ngƣời xƣa qua phƣơng pháp chiết tự Tuy nhiên, so sánh với lợi mà chữ Quốc ngữ mang lại nhƣ bàn đến tên điểm hạn chế là chƣớng ngại vật ngăn cản việc sử dụng truyền bá chữ Quốc ngữ Chúng ta biết từ ngày đầu tiên, bị số sĩ phu yêu nƣớc cực đoan nhƣ Nguyễn Đình Chiểu tẩy chay, chữ Quốc ngữ đƣợc tiếp nhận tích cực tiện lợi ích lợi đƣợc hoan nghênh 3.3 Một số nhận xét Chữ Quốc ngữ mà ngày dùng loại chữ dùng mẫu tự La Tinh ghép thành Trong tất nƣớc Á Châu, có Việt Nam Phi Luật Tân hai nƣớc dùng mẫu tự La tinh chữ viết Đây có phải điều hay, niềm hãnh diện hay không? Bàn có hay không hãnh diện dùng chữ Quốc ngữ so với chữ Nôm chữ Hán vấn đề quan trọng Nhiều ngƣời mặc cảm cho chữ Quốc ngữ loại chữ "mƣợn" mẫu tự La Tinh ngƣời ngoại quốc sáng chế hãnh diện dùng chữ Quốc ngữ Thật khó để có quan điểm nhƣ Thứ chữ Hán chữ ngƣời Tàu mà bị ép buộc phải dùng vài ngàn năm, ép buộc nên cha ông ta "đẻ" chữ Nôm, 52 loại chữ dùng chữ Hán để viết đọc theo giọng Việt Chữ Nôm, chữ Hán chữ Quốc ngữ chữ mƣợn Thứ hai chữ Nôm ngƣời "mình" chế chữ Quốc ngữ ngƣời Âu Châu Chúng không đồng ý điểm công việc vài ngƣời làm đƣợc Tóm lại, tự ti mặc cảm dùng chữ viết mƣợn nƣớc khác giống nhƣ quy luật từ Đông sang Tây Nƣớc ta mƣợn chữ Hán để hoàn thành chữ Nôm, chữ Pháp, Bồ Đào Nha, Ý để hoàn thành chữ Quốc ngữ Còn Pháp, Anh, Bồ Đào Nha mƣợn chữ La tinh để hoàn thành chữ họ, ngƣời Pháp hãnh diện chữ viết họ, Nga anh em Kirille dịch thánh kinh để truyền đạo đẻ chữ Slaves Ngƣời Nga trọng anh em Kirille, trọng A de Rhodes, Barbosa đâu có lạ Nói chung đến thời kỳ này, chữ Quốc ngữ hoàn bị, hay nói khác chữ Quốc ngữ Nam Việt Dƣơng Hiệp Tự Vựng Linh mục Tabert chữ Quốc ngữ ngày không khác biệt, chữ Quốc ngữ phƣơng tiện truyền giáo, giống nhƣ tình trạng trƣớc kia, đƣợc phổ biến giáo sĩ truyền giáo Việt Nam số giáo dân ngƣời Việt Phải đợi đến năm 1866, "Chuyện Đời Xưa" Trƣơng Vĩnh Ký đời, chữ Quốc ngữ đƣợc phổ biến với mục đích truyền bá cho ngƣời Việt, phải đợi đến năm 1882, nhà cầm quyền Pháp ban hành Nghị định, bó buộc viên chức hành xã thôn khắp cõi Nam Kỳ, phải thông hiểu chữ Quốc ngữ, đánh dấu thời điểm chữ Quốc ngữ đƣợc sử dụng thức miền Nam Nhƣ vậy, từ manh nha đƣợc dùng làm văn tự thức vùng đất thuộc địa Pháp, chữ Quốc ngữ phải trải qua thời gian hai kỵ rƣỡi để hoàn thiện cấu trúc tự dạng 53 KẾT LUẬN Sự đời chữ Quốc ngữ cách mạng lịch sử hình thành chữ viết dân tộc Chữ Quốc ngữ đời đánh dấu bƣớc ngoặt tiến trình văn hóa Việt Nam làm cho văn hóa Việt Nam trở lên đặc sắc, đa dạng phong phú Chữ Quốc ngữ hình thành xuất phát từ nhu cầu truyền đạo ngƣời sáng tạo mà công trình tập thể giáo sĩ, có đóng góp tích cực ngƣời Việt Nam Với hai sách "Từ điển Việt - Bồ - Latinh" giáo lý "Phép giảng tám ngày", ấn hành năm 1651, cha Đắc Lộ chấm dứt thời gian thai nghén ðã làm khai sinh cho chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, phải đợi đến nhà văn tiền bối nhƣ: Trƣơng Vĩnh Ký, Trƣơng Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của, sáng tác văn chƣơng, đẩy mạnh việc truyền bá chữ Quốc ngữ, Huỳnh Tịnh Của soạn "Đại Nam Quốc âm tự vị", in năm 1896 Họ nhà văn lớn, gây thành phong trào tiên phong sau địa hạt: báo chí, dịch truyện tàu, viết tiểu thuyết phong trào thơ miền đất Nam Kỳ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992),Việt Nam văn hoá sử cương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc Ngữ 1620 - 1659, Nhà xuất Ra khơi, Sài Gòn Phạm Văn Đồng, (1966) "Giữ gìn sáng tiếng Việt", tạp chí Học tập, (4) GS.TS Phạm Văn Hƣờng, Đi tìm nguồn gốc chữ quốc ngữ Báo NLĐ Chủ nhật ngày 7/1/2007 Nguyễn Thừa Hỵ (2001), Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Trƣơng Vĩnh Ký (1866), Chuyện Đời Xưa, Nhà xuất Sài Gòn Châu Yến Loan (?), Chữ Quốc ngữ hình thành phát triển Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 10 Phan Ngọc (1994), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá Thông tin 11.Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2001 12 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục 13 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm, Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Ngọc Thêm (2004), Văn hoá học văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm 15 Huỳnh Ái Tông (2000), Lịch sử Chữ Quốc Ngữ 1620-1659 16 (1651), Từ điển Việt - Bồ - Pháp, ấn hành Rôma 55 17 GS Hoàng Xuân Việt (2006), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc Ngữ, Nhà xuất Văn hóa - thông tin 18 (1961),Vấn đề cải tiến chữ Quốc Ngữ (1961), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 19 Trần Quốc Vƣợng – chủ biên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 56 [...]... ngôn ngữ Bồ Đào Nha để giao dịch với nhau, những phúc trình truyền giáo hay thƣ từ gửi về La Mã có khi họ viết chữ Bồ, có khi họ viết chữ La Tinh Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ : * Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621 * Thời kỳ xây dựng năm 1651 17 * Thời kỳ phát triển từ năm 1867 2.1 Thời kì sáng tạo chữ Quốc ngữ Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên... chúng ta thấy rõ đây là một bản văn Quốc ngữ của 14 ngƣời Việt Nam xác nhận mô thức rửa tội năm 1645 của các linh mục Dòng Tên và đây là tài liệu cho chúng ta thấy sự đóng góp của ngƣời Việt Nam trong tiến trình hình thành chữ Quốc ngữ Qua so sánh, chúng ta có thể thấy rằng chữ Quốc ngữ năm 1645 chỉ giống chữ viết ngày nay khoảng 45%, và thời kỳ sáng tạo chữ Quốc ngữ khởi đầu từ năm 1621 đến đây đã chấm... lại, từ khi khởi đầu phiên âm cho đến khi hình thành chữ Quốc ngữ, không phải là sự ngẫu nhiên, bởi vì giáo đoàn truyền giáo Dòng Tên trƣớc đó đã hoàn tất việc việc La tinh hóa chữ Nhật, để truyền giáo tại Nhật Bản Nhật Bản cũng nhƣ Việt Nam ta, thuở đó mỗi nƣớc đều có chữ Quốc ngữ biến chế từ chữ Hán, nƣớc ta gọi là chữ Nôm, muốn biết chữ Nôm, đòi hỏi ngƣời ta phải am tƣờng chữ Hán, chữ Hán vốn đã khó... hội nhất là thời phong kiến đạt đến mức thịnh trị Chữ Quốc ngữ đƣợc hình thành không phải là sự ngẫu nhiên của một quy luật nào, cũng nhƣ không phải từ những chữ phiên âm tiếng Việt, mà chữ Quốc ngữ đƣợc hình thành theo hƣớng chung của các giáo sĩ phƣơng Tây từ những thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, cùng với sự xâm nhập đạo Giatô là sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ trên mảnh đất mang tên Việt Nam Khi đặt chân... nhận một cách hào hùng 1.2.2 Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ Cùng với sự vận động theo hƣớng đi lên của dân tộc thì trên bƣớc đƣờng 13 phát triển của lịch sử văn hóa xã hội của dân tộc, tiếng Việt ngày càng phong phú đƣợc bảo vệ nhƣ: sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” và không ngừng đƣợc bổ sung “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” đã góp phần thúc đẩy sự phát triển văn hóa xã hội nhất... chiếu với chữ viết ngày nay thì thấy chữ Quốc ngữ dùng năm 1645 đã giống chữ viết ngày nay khoảng 45% và thời kì sáng tạo chữ Quốc ngữ khởi thủy từ 1621 đến đây là kết thúc để chuyển sang thời kì tiếp theo Cũng giống nƣớc ta ở Trung Hoa, Hoa ngữ đƣợc các nhà truyền giáo dùng mẫu tự Latinh phiên âm trƣớc nhất, công việc này do hai giáo sĩ Dòng Tên là 15 Micac Ruggieri và Matteo Ricci đã soạn quyển Ngữ vựng... đứng trƣớc sự sụp đổ hoàn toàn chế độ phong kiến tập quyền 1.2 Sự du nhập của đạo Gia Tô và sự xuất hiện của chữ Quốc Ngữ 1.2.1 Sự du nhập của đạo Gia Tô vào Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII 1.2.1.1 Khái quát về đạo Gia Tô Đạo Gia Tô (hay Kitô giáo) ra đời vào thế kỉ I sau công nguyên tại Palestine thuộc đế quốc La Mã trên cơ sở kế thừa, biến tƣớng Do Thái giáo, rồi nhanh chóng phát triển thành... thiện tất cả các thao tác cá biệt của tiếng Việt đƣợc Latinh hóa Năm 1651, ông cho xuất bản công trình đầu tiên hoàn toàn bằng chữ Quốc ngữ là “Phép 14 giảng 8 ngày” và sau đó là cuốn từ vựng “Việt - Bồ - Latinh” Đến đây chữ Quốc ngữ đƣợc sáng tạo gần nhƣ hoàn chỉnh về cơ bản Từ đây trở đi, chữ Quốc ngữ còn đƣợc các giáo sĩ sử dụng rộng rãi và hoàn thiện dần trong đó có một phần đóng góp của giáo dân... công đầu cho một tác giả đơn nhất mà đều khẳng định chữ Quốc ngữ là sáng tạo tập thể, mỗi ngƣời góp một phần công sức của mình, những vị đi trƣớc mở đƣờng, những ngƣời đi sau thì hoàn thiện nâng cao Hình thành chữ Quốc ngữ là một quá trình và hoàn thiện nó cũng là một quá trình chỉ có thể tạm ngừng, gián đoạn chứ không kết thúc vì nó là một cơ thể sống đang phát triển Công lao đặt nền móng cho sự h́nh... 23 cm, trong ấy chỉ phiên âm có mấy chữ : Sinoa: Xứ Hóa (thuận Hóa) Anná: An nam Sai: Sãi Mía: Mía ( nhà tạm trú) Những tài liệu phiên âm trên, cho chúng ta thấy phần nào sự manh nha hình thành chữ Quốc ngữ trong các năm từ 1621 đến năm 1631 Trong mƣời năm đó, chúng ta thấy sự phiên âm không mấy tiến triển, chƣa có sự thống nhất nào cả 2.1.2 Giai đoạn cấu tạo câu * Sự đóng góp của Gasparo d'Amiral Giai