Chínhvì thế, chúng tôi đã tìm hiểu sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn nửa cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, mà cụ thể là thời kì này không chỉ nhằm tìm hiểu về những nhân tố tác động t
Trang 1Trờng đại học vinh Khoa lịch sử
-trịnh thị hậu
tiểu luận khoa học
những nhân tố tác động tới sự phát triển kinh tế của nhật bản thời minh trị
đi, rơi vào tình trạng lạc hậu nếu nh không biết chọn con đờng đi phù hợp vớidân tộc mình Nh vậy, chính là thời điểm mà bản lĩnh, bản sắc mỗi dân tộc đ-
Trang 2ợc thử thách Và rõ ràng mỗi quốc gia chỉ có thể đứng dậy chuyển mình bằngviệc đa nền kinh tế của đất nớc phát triển phù hợp với xu thế chung của thời
đại
Nếu đem quan điểm trên đây để xem xét tình hình của châu á nửa sauthế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thì ta thấy các nớc này đang đứng ở thời điểm bớcngoặt ấy Lịch sử đặt ra cho các dân tộc á Châu rất nhiều nhiệm vụ, trong đónổi lên ba nhiệm vụ cấp bách Thứ nhất cần phải mở cửa để hội nhập quốc tế,phải bắt nhịp vào dòng chảy văn minh của thời đại; Thứ hai là canh tân đất n-
ớc, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; Thứ ba là chủ động ứng phóvới những hiểm nguy từ bên ngoài, bảo vệ vững chắc nền độc lập chủ quyềncủa đất nớc mình
1.2 Đứng trớc những cơ hội, những thách thức mà lịch sử đặt ra, nhiềuquốc gia châu á nh: Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Inđônêxia…không đủ sức đơng đầu với những thách thức lịch sử, không chủ động nắm bắt
đợc những cơ hội quý hiếm nên đã nhanh chóng rơi vào tay các nớc t bản
ph-ơng Tây Nhng bên cạnh đó lại có một nớc nổi trội hơn hẳn, đó là Nhật Bản.Nhật Bản không những thoát khỏi sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân mà cònvơn lên thành một quốc gia hùng cờng cùng với các nớc phơng Tây tranhgiành với thị trờng thế giới
1.3 Cần phải lý giải rằng tại sao Nhật Bản lại làm nên điều kỳ diệu ấy?
đây chính là điều mà nhiều nhà sử học trong và ngoài nớc quan tâm Khi tìmhiểu lịch sử nớc Nhật, chúng tôi thấy rằng ở quốc gia này đã lựa chọn chomình con đờng đi độc đáo mà ít thấy ở quốc gia khác Chính điều đó đã hấpdẫn chúng tôi rất nhiều
Nhật Bản là tấm gơng để cho nhiều quốc gia học hỏi và noi theo Chínhvì thế, chúng tôi đã tìm hiểu sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn nửa cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, mà cụ thể là thời kì này không chỉ nhằm tìm hiểu
về những nhân tố tác động tới sự phát triển kinh tế Nhật Bản, không chỉ cốgắng khái quát sự phát triển kinh tế của nớc này, mà còn nhằm rút ra một sốbài học lịch sử có tính chất tham khảo Những bài học trong sự phát triển kinh
tế của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 – 1912) dù là bài học quá khứ đãqua, nhng nếu đợc phát hiện và chứng nghiệm là xác đáng thì nó vẫn có ýnghĩa thời sự cấp bách Đó chính là lý do chúng tôi chọn vấn đề “Bớc đầu tìmhiểu sự phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ Minh Trị” để làm đề tài khoá luậntốt nghiệp của mình
Trang 32 Lịch sử vấn đề.
Lịch sử Nhật Bản thời kỳ Minh Trị nói chung và kinh tế của Nhật Bảntrong khoảng thời gian này nói riêng là vấn đề đã thu hút đợc sự quan tâm củarất nhiều nhà sử học trong và ngoài nớc Song do khả năng có hạn nên nguồntài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc phần lớn là các tác phẩm đã đợc dịch ratiếng Việt Tuy nhiên các sách nói về đề tài này còn rất ít nên nguồn thamkhảo của chúng tôi còn cha đợc phong phú
Trong các sách của tác giả nớc ngoài viết bằng tiếng Anh hoặc đã đợcdịch ra tiếng Việt thì chủ yếu là các tác giả ngời Nhật và một số học giả phơng
Tây chẳng hạn nh tác phẩm của Michio Morishima (1991) Tại sao Nhật Bản“
thành công, công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản”, (NXB KHXH Hà
Nội); F Herberl Noman Sự trỗi dậy của Nhật Bản thành một nhà n“ ớc hiện
đại, các vấn đề chính trị và kinh tế của thời kỳ Minh Trị”, (Viện quan hệ Thái
Bình Dơng); Allen G.C (1948) Chính sách kinh tế của Nhật Bản“ ”, Tập 2
(Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội); M.Y Yoshino: Hệ thống quản lí của Nhật“
Bản – truyền thống và sự đổi mới”, (Viện Kinh tế thế giới – Hà Nội); T
Nakamura – Bernard R- Grace (1985) Sự phát triển Nhật Bản hiện đại“ ”,
(Bộ Ngoại giao Nhật Bản); Yoshiharakuno (1991) Sự phát triển kinh tế của“
Nhật Bản”, (NXB KHXH – Hà Nội) Những tác phẩm này đã phần nào tìm
hiểu sự phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Tuy nhiên, do đứng trênlập trờng t sản nên những sự kiện còn cha đợc đánh giá hoàn toàn khách quan
Giới sử học Việt Nam cũng đã có những chuyên gia hàng đầu có uy tín
về lịch sử Nhật Bản nói chung Riêng sự phát triển kinh tế trớc thời kỳ MinhTrị (Tokugawa) cũng có khá nhiều nhà sử học quan tâm tiêu biểu là Nguyễn
Văn Kim với Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, nguyên“
nhân và hậu quả”, (NXB Hà Nội 2002); Lê Văn Quang: Lịch sử Nhật Bản“ ”,(Tủ sách ĐHTH thành phố Hồ Chí Minh 1996); Phan Ngọc Liên, Đinh NgọcBảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình “Lịch sử Nhật Bản” (NXB Văn hoá
Thông tin – Hà Nội 1997); Nguyễn Khắc Ngữ Nhật Bản duy tân d“ ới thời Minh Trị Thiên hoàng”, (NXB Trình Bày – Sài Gòn 1969); Lê Văn Sang, Lu
Ngọc Trịnh Nhật Bản - đ“ ờng đi tới một siêu cờng kinh tế”, (NXB KHXH –
Hà Nội 1991); Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng Đại c“ ơng lịch sử thế giới”,
Tập 2 (NXB GD – Hà Nội 1996) Thế nhng cha có một tác phẩm nào chuyên
đi sâu viết về sự phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, mà hầu hết chỉmới đề cập một phần nhỏ nội dung vấn đề chúng tôi quan tâm
Trang 4Bên cạnh đó, trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Nhật Bản
đã xuất hiện một số bài viết của một vài tác giả có nội dung liên quan đến sựphát triển kinh tế Nhật Bản trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
nh: Nguyễn Kim Lai: Tìm hiểu thực chất công cuộc cái cách ruộng đất của“
Nhật Bản thời kỳ Minh Trị”, (Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 2 – 2002);
Nguyễn Kim Lai: Vai trò của giáo dục đối với quá trình hiện đại hoá trong“
thời kỳ Minh Trị ở Nhật Bản”, (Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 3 – 2004);
Nguyên Kim Lai: Cải cách địa tô thời kỳ Minh Trị và ảnh h“ ởng của nó”,
(Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 5 – 2002); Đào Duy Anh: Về vấn đề cải“
cách giáo dục, đào tạo nhân tài ở hai phong trào duy tân châu á (Nhật Bản
và Trung Quốc) thời cận đại”, (Tạp chí nghiên cu Nhật Bản số 1 – 2004) Vài nét về tầng lớp th
“ ơng nhân và hoạt động thơng mại ở Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, (Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 2 – 1997) và đặc biệt bài viết của
Nguyễn Văn Kim: Những chuyển biến kinh tế - xã hội ở Nhật Bản thời kỳ“
Tokugawa”, (Một số chuyên đề lịch sử thế giới NXB Đại học QG – Hà Nội
2002)
Với những công trình nghiên cứu trên thì đó là một thuận lợi lớn đốivới chúng tôi, song cũng rất khó khăn trong việc lựa chọn, xử lí t liệu theo nộidung khoa học mà đề tài đòi hỏi Khoá luận của chúng tôi một mặt kế thừathành tựu của các nhà nghiên cú trớc để hệ thống hoá lại những nét chínhtrong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, đồng thời cố gắng tìm hiểu sâu thêmmột số khía cạnh trong phạm vi năng lực cho phép
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Nh tên đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của khóa luận là B “ ớc
đầu tìm hiểu sự phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ Minh Trị”, (1868 –
1912) Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, hệ thống để hiểu đợc giá trị củalĩnh vực kinh tế trong thời kỳ này không thể không tìm hiểu sự chuyển biếnkinh tế của Nhật Bản thời Tokugawa Song do hạn chế về mặt tài liệu và quymô của khoá luận, chúng tôi không đề cập đến tất cả các khía cạnh của lĩnhvực này, mà chỉ đề cập đến vấn đề cơ bản và chủ yếu nhất là duy tân Minh Trị
đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản
3.2 Trong khoá luận chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu những ngành kinh
tế đã đa Nhật Bản trở thành một quốc gia hùng mạnh, chứ cha có đủ điều kiện
để nghiên cứu sâu tới các lĩnh vực kinh tế khác trong thời kỳ Minh Trị (1868– 1912)
Trang 54 Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, về mặt phơng pháp luận,chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc biệt là chủ nghiã duy vậtlịch sử Bên cạnh đó, chúng tôi cố gắng tiếp cận những quan điểm mới nhất.Những quan điểm ấy chính là kim chỉ nam đẻ chúng tôi xử lí các nguồn tàiliệu và tiếp cận với quan điểm của các học giả nớc ngoài
Còn về mặt phơng pháp cụ thể, do đặc trng của khoa học lịch sử nên
ph-ơng pháp lịch sử đợc đặc biệt coi trọng, phải dựa trên cơ sở những tài liệu lịch
sử, những sự kiện lịch sử có thật để phân tích, xử lí, hệ thống hoá, khái quáthoá vấn đề Nói một cách khác là sử dụng kết hợp hai phơng pháp: phơngpháp lịch sử và phơng pháp lôgíc Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp
đối chiếu so sánh và các phơng pháp liên ngành để giải quyết các vấn đề do đềtài đặt ra
5 Đóng góp của khoá luận.
Theo suy nghĩ chủ quan của bản thân chúng tôi, khoá luận này có thể
có những đóng góp nh sau:
5.1 Đây là công trình tập trung tìm hiểu về sự phát triển kinh tế NhậtBản (1868 – 1912) Khoá luận đã hệ thống hoá và dựng lại đợc bức tranhtổng thể về sự phát triển kinh tế Nhật Bản một cách khái quát và trung thực,giúp ngời đọc hiểu đợc tơng đối rõ ràng nền kinh tế của Nhật Bản trong “giai
đoạn bớc ngoặt” hết sức quan trọng này
5.2 Không chỉ dừng lại ở việc mô tả khôi phục lại lịch sử, khoá luận cònphân tích, lí giải tại sao Nhật Bản cần phải duy tân để phát triển đất nớc nh thế
mà không phải thế thác, kết quả của nó ra sao? Và những nhân tố nào đã tác
động đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản dới thời kỳ Minh Trị
5.3 Khoá luận đã rút ra những bài học từ sự phát triển kinh tế dới thờiMinh Trị là hành trang quý giá để chúng ta xây dựng đất nớc Song, những bàihọc này cha hẳn là những luận điểm khoa học mà còn phải bàn luận nhiều
5.4 Cuối cùng, nội dung và t liệu của luận văn có thể sử dụng làm tàiliệu tham khảo, tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản nói riêng cũng nh lịch sử kinh tếthế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
6 Cấu trúc của khoá luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai
ch-ơng:
Trang 6Chơng 1: Những nhân tố tác động tới sự phát triển kinh tế Nhật Bản dớithời kỳ Minh Trị.
Chơng 2: Sự phát triển kinh tế Nhật Bản dới thời kỳ Minh Trị.(1868 –1912)
Trang 7Thời kỳ Tokugawa (1600 – 1868) là giai đoạn phát triển cuối cùng và
cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản Diễn trình của giai đoạn này hết
sức đa dạng và phức tạp Đó vừa là giai đoạn mà chính quyền trung ơng đạt
đ-ợc sự quản chế tơng đối thống nhất bao trùm toàn bộ lãnh thổ vừa là thời kỳ
trỗi dậy của các lãnh điạ (han) tập trung ở vùng Tây Nam Đó là thời kỳ mà cơ
sở kinh tế của Nhật Bản vẫn dựa vào nền nông nghiệp tự nhiên, vừa có sự phát
triển bớc đầu của kinh tế công thơng nghiệp, giao lu hàng hoá giữa các trung
tâm thơng mại trong nớc và quốc tế Đó cũng là thời kỳ chính quyền trung ơng
cố gắng duy trì trật tự xã hội bằng giáo lý Khổng giáo, đề cao Shinto giáo,
vừa là thời kỳ xuất hiện những luồng t tởng mới tác động đến các giai tầng
trong xã hội nh: Quốc học, Khai quốc học, Hà Lan học… Qua đó đủ thấy, đây
là thời kỳ chuyển mình mạnh mẽ của dân tộc Nhật Bản trên tất cả mọi phơng
diện đồng thời chuẩn bị những tiền đề chính trị, kinh tế – xã hội để có thể
Đuổi kịp các n
“ ớc phơng Tây” [22,178 - 179].
1.1.1 Những chuyển biến về kinh tế.
Sau một thời kỳ “mở cửa” đẩy mạnh quan hệ thơng mại với bên ngoài,
từ những năm 30 của thế kỷ XVII chính quyền Tokugawa đã từng bớc thực
hiện chính sách Toả quốc và chỉ cho phép một số tàu buôn Hà Lan, Trung
Quốc, Riu Kiu … đợc tiếp tục đến giao thơng Đó là quyết định mang tính
chiến lợc để bảo vệ an ninh quốc gia, sự thống nhất đất nớc Chính sách Toả
quốc đợc thực hiện còn là nhằm mục đích trung lập hoá các mối quan hệ quốc
tế, khắc phục tình trạng mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân thơng mại
Nhờ thực hiện chính sách đó mà Nhật Bản đã thoát ra khỏi sự lệ thuộc vào hệ
thống thơng mại quốc tế và từng bớc vơn lên thành một nớc tự chủ về kinh tế
Vì vậy, nhìn chung trong suốt thời kỳ Tokugawa, Nhật Bản đã thực hiện một
chính sách kinh tế hớng nội, kích thích sản xuất, tiêu thụ tại chỗ [22, 186]
Cũng nh các quốc gia phong kiến phơng Đông khác, nền kinh tế Nhật
Bản dới sự thống trị của dòng họ Tokugawa (1603 – 1868) chủ yếu dựa vào
nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo Gánh nặng kinh tế chủ yếu là để
Trang 8nuôi sống giai cấp có đặc quyền, còn những ngời nông dân thì bị bóc lột nặng
nề Nhng đây là thời kỳ phát triển cao của hình thái kinh tế – xã hội phongkiến Nhật Bản Trong thời kỳ này những khuynh hớng tiến bộ của phơng thứcsản xuất phong kiến đợc hiện thực hoá và đợc sự quan tâm của nông dân
Về danh nghĩa, Thiên hoàng vẫn là ngời sở hữu tối cao toàn bộ đất đaitrong cả nớc Nhng Thiên hoàng chỉ còn là h vị cùng với triều đình của mình ởKyotô, còn thực quyền nằm trong tay các Shogun của Mạc Phủ Tokugawa ởEdo Thực tế Mạc Phủ là ngời chi phối ruộng đất trong cả nớc Các Shoguncủa Mạc Phủ Tokugawa có số ruộng đất trong cả nớc cùng nhiều thành phốkhác Còn các Đaimyô thì chi phối ruộng đất trong lãnh địa của mình
Nông dân, do đó không phải là ngời sở hữu mà chỉ là ngời chiếm hữu(có tính chất tập thể) các mảnh ruộng họ nhận từ lãnh chúa phong kiến theochế độ phát canh thu tô
Vào thời Tokugawa, dựa vào kinh nghiệm của những ngời đi trớc, chínhquyền Tokugawa rất chú trọng đến vấn đề ruộng đất và vẫn coi nông nghiệp làngành kinh tế quan trọng nhất Mạc Phủ Tokugawa đã dùng ruộng đất đểràng buộc các lãnh chúa phong kiến và lấy đó làm cơ sở thực hiện quyền lơịcủa mình Mặc dù cả Mạc Phủ cũng nh các lãnh chúa đều có nguồn thu khácnhau, nhng thuế nông nghiệp vẫn là nguồn thu chủ yếu của nhà nớc
Thời Tokugawa, Nhật Bản có khoảng 63 nghìn làng, quy mô của cáclàng rất khác nhau tuỳ theo thời gian thành lập và khu vực địa lý nhng làngNhật thờng có từ 50 đến 70 hộ với chừng 400 nhân khẩu và thu nhập bìnhquân 400 koku thóc Làng ở Nhật Bản, là đối tợng quản chế trực tiếp của cáclãnh chúa nhng chính quyền không bao giờ can thiệp quá sâu vào cơ chế tựquản vốn có của nó [11, 167]
Thời Tokugawa, cơng vực của mỗi làng đợc khẳng định Trên cơ sởdiện tích đất đai canh tác đã đợc khẳng định, làng đợc coi là đơn vị tính thuếchứ không phải là hộ nông dân cá thể Do đó, các hộ nông dân không thể nộpthuế trực tiếp cho lãnh chúa mà thông qua tổ chức gonin – gumi để đóngthuế lên làng, chế độ thuế đánh theo từng làng càng làm cho quan hệ cộng
đồng trách nhiệm trong làng thêm chặt chẽ và đây cũng là vấn đề bản chất củaquan hệ xã hội ở nông thôn Nhật Bản thời Tokugawa [11, 168 - 169]
Tuy nhiên, thuế khoá dới thời Tokugawa khá phức tạp, mỗi công quốc
đều có chính sách thuế của riêng mình, thậm chí trong mỗi công quốc mứcthuế ở từng vùng khác biệt Nhng nhìn chung, nông dân phải trả năm loại
Trang 9thuế: Den so là loại thuế nặng nhất (còn gọi là hen – nenga) thờng chiếmkhoảng 25 đến 30% thu nhập Loại thuế này có hai kiểu thu, thu theo địnhmức và thu theo thu nhập thực tế Loại thứ hai là Komono - nari (thuế phụ thu)
đánh vào các khoản khai thác lâm thổ sản, đất hoang, sông, hồ, đánh cá, cắt
cỏ… Thứ ba là katagari – mono (thuế đặc biệt) đánh vào việc tu sửa đờng xá,chi phí cho việc đi về Edo của lãnh chúa, dự phòng việc mất mùa Thứ t làkuniyaku (thuế cho công quốc) dùng cho việc mở mang hệ thống thuỷ lợi,chống hoả hoạn, duy trì an ninh và cuối cùng là buyaku (thuế phục vụ) chủyếu là lao động công ích, cung cấp phơng diện, vật dụng, ngựa Ngoài ra nôngdân còn phải đóng nhiều khoản chi phí khác nữa bằng hiện vật hay bằng tiềnkhi đợc yêu cầu Thời kỳ Tokugawa ở nhiều vùng các khoản thuế đóng gópcủa nông dân chiếm 60 đến 70% thu nhập của các lãnh chúa trong khi đó sốthuế của thơng nhân, thợ thủ công chỉ chiếm 5 đến 6% mà thôi [11, 171-172]
Tuy nhiên, bức tranh chung nhất về nông nghiệp Nhật Bản thờiTokugawa vẫn cho ta thấy những biểu hiện phát triển vợt bậc so với trớc Nh-
ng những bớc phát triển đó chỉ thực sự nổi bật trong khoảng 100 năm đầu thời
kỳ Tokugawa Sau thời gian đó, mức độ tăng trởng đã chậm lại đáng kể Thựctrạng đó gắn liền với những hạn chế bởi những điều kiện tự nhiên, đặc tính củakinh tế nông nghiệp Mặt khác, từ cuối thế kỷ XVII trở đi khuynh h ớng t hữuhoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ Trên mảnh đất t hữu, nông dân đã hết sức cốgắng để đầu t vào việc thâm canh tăng năng suất Hơn thế nữa, do nông sản đ-
ợc thơng mại hoá mà ở nhiều vùng đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt Sựxuất hiện của những chủ khai khẩn, địa chủ, thơng nhân ngày một đông đảo ởnông thôn cũng đã tạo nên một lực lợng trung gian giữa giới thống trị vớinông dân lớp dới Họ đã làm “mềm đi” tính chất hà khắc của các chính sách
và khả năng bóc lột trực tiếp của chính quyền Hơn thế nữa, do có thêm “nghềphụ” mà đến thế kỷ XVIII, trên thực tế ở nhiều vùng mức thuế nông dân đãgánh chịu đã giảm xuống chỉ còn khoảng 30% so với thu nhập Trong khi đó,chế độ Kokudaka ,mà chính quyền Edo và các lãnh chúa dùng làm cơ sở đểtính thuế vẫn chủ yếu là dựa vào những số liệu đo lờng đợc thực hiện từ thế kỷXVII Thu nhập thực tế của nhiều làng vẫn không ngừng tăng lên nhờ việc làmthêm nghề thủ công hay khai hoang mở mang đất đồi, trồng cây công nghiệp,
xẻ gỗ, đốt than, đánh cá… [4, 172 - 173]
Trang 10Có thể nói rằng những chuyển biến nổi bật đó trong kinh tế nông nghiệpkhông thể tách rời với điều kiện phát triển hoà bình và những chính sáchkhuyến khích nông nghiệp mà chính quyền Edo và các lãnh chúa thực hiện.
Việc mở ra những không gian sống và canh tác mới là một trong nhữngthành tựu nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Do đẩy mạnhkhai hoang mà diện tích đất trồng trọt không ngừng mở rộng Nếu nh so sánh
có thể thấy, vào đầu thế kỷ X diện tích đất canh tác ở Nhật Bản mới chỉ đạtkhoảng 860.000 ha, giữa thế kỷ XV là 950.000 ha, năm 1.600 vợt lên khoảng1.640.000 ha thì đến năm 1720 đã tăng lên 2.970.000 ha và năm 1874 đạttrên 3.050.000 ha Có thể khẳng định rằng, đất canh tác nông nghiệp ở NhậtBản đã tăng lên chủ yếu là trong khoảng thời gian từ năm 1550 đến 1650[11,173]
Dới thời Tokugawa, các lãnh chúa đã tiến hành khai hoang, chỉ riêng
120 năm đầu thời Tokugawa, diện tích đất mới khai phá đã chiếm tới 83%tổng diện tích đất khai hoang trong suốt thời kỳ Tokugawa Nhng trong vòng
150 năm tiếp theo đất khai hoang chỉ tăng thêm 3% nữa mà thôi
Do cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Nhật Bản là lúa nớc nên việc tạonguồn nớc tới và giữ nớc trong ruộng là nhu cầu thờng xuyên và hết sức cầnthiết Do đó hệ thống thuỷ lợi không ngừng đợc hoàn thiện mà nhiều diện tích
đất vốn khô cằn và nhiều đầm lầy, đất chua mặn ven biển trớc đây đã đợc cảitạo thành đất canh tác [11, 174 - 175]
Với việc mở mang diện tích đất trồng trọt, việc chú ý đến thuỷ lợi tạo ranguồn nớc cho cây trồng mà sản lợng lơng thực của Nhật Bản đã tăng lên rõrệt Nếu nh năm 1600 tổng sản lợng lơng thực đạt 19,7 triệu Koku thì đến cuốithời kỳ Tokugawa đã vợt lên 48,8 triệu Koku Ngoài lúa là cây lơng thựcchính, nông dân còn trồng kê, lúa mì, đậu tơng, chàm, bông, dâu tằm Một sốloại cây ngoại nhập nh: khoai lang, khoai tây, mía, lạc, ngô ấn Độ, đậu Pháp,
bí ngô, thuốc lá… cũng bắt đầu trồng ở Nhật Bản Điều đáng chú ý là nhiềudiện tích trồng lúa trớc đây đã đợc chuyển sang chuyên canh một số loại câycông nghiệp hoặc cây đặc sản ở địa phơng Đây có thể là một sự chuyển biếntrong kinh tế nông nghiệp Nhật Bản [22, 187]
Sản lợng lơng thực gia tăng gắn liền với mức tăng dân số thời kỳ này.Trong vòng 150 năm thời kỳ Tokugawa, dân số tăng 2,5 lần (tỷ lệ tăng hàngnăm là 0,96 đến 1,34%) Điều đó có nghĩa là sản lợng nông nghiệp phải tăng
để nuôi số ngời đông thêm và đất đai trồng trọt cũng phải đợc tăng theo Mặt
Trang 11khác việc gia tăng dân số, mà chủ yếu là nông dân cũng là một trong nhữngnhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển.
Sự phát triển kinh tế nông nghiệp mang tính chất thơng mại đã tạo ramột chu trình mới cho sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nhanh chóng quá trìnhtạo ra sản phẩm hàng hoá Từ cuối thế kỷ XVII, nông thôn Nhật Bản đang
đứng trớc một cuộc chuyển mình lớn Nhiều nơi nông dân không sản xuấtnông nghiệp nữa mà chuyển sang làm nghề thủ công hay chế biến những sảnphẩm nổi tiếng của địa phơng Mối liên hệ giữa các thành phần kinh tế trongbản thân mỗi làng và giữa từng làng với “liên làng”, giữa các làng buôn vớinhau không ngừng đợc mở rộng Quan hệ đó đã tạo ra một mạng lới liên kếtkinh tế trong nông thôn, từ đó hình thành nên môi trờng kinh tế vùng và sựliên kết vừa tơng hổ và phụ thuộc giữa các vùng kinh tế, giữa nông thôn vàthành thị Tất cả những nhân tố trên, đã tạo ra năng lực tập trung cho quátrình tích tụ t bản, từng bớc phá vỡ trật tự kinh tế vốn có và làm thay đổi kếtcấu xã hội trên cơ sở phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá từngngành Chính vì thế một bộ phận không nhỏ c dân đã thoát ra khỏi những ràngbuộc của quan hệ xã hội truyền thống để tham gia vào sản xuất, kinh doanhtrong nhiều lĩnh vực kinh tế mới [11, 177 - 178]
Những chuyển biến đó đã tác động sâu sắc đến xã hội nông thôn và đờisống nhân dân Chế độ lĩnh canh thay đổi và quan hệ trong nông thôn cũng trởnên phức tạp, nông thôn ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế phinông nghiệp và có khuynh hớng tách ra khỏi cộng đồng vốn có trớc đây để trởthành những đơn vị kinh tế độc lập Sự tách khỏi cộng đồng kinh tế đó đã tạo
điều kiện cho nhiều hộ nông dân tập trung đầu t, thâm canh tăng năng suất,kết hợp hay chuyển sang sản xuất thủ công nghiệp Do có nhiều ruộng đất vàvốn, những hộ nông dân lớp trên đã có thể quay vòng rất nhanh để tăng thunhập Họ thờng trả thuế cho lãnh chúa bằng tiền thay cho lúa gạo Nhiều hộnông dân có khả năng “lột xác” thành các địa chủ mới trong khi đó nhữngnông dân nghèo, bị bần cùng hoá phải cầm cố ruộng đất dài hạn hoặc bán đứtcho địa chủ, thơng nhân và trở thành tá điền Mặc dù luật pháp cấm việc muabán ruộng đất nhng từ giữa thế kỷ XVIII, trong nông thôn Nhật Bản đâu đâucũng có chuyện gá nợ, chuyển nhợng ngấm ngầm ruộng đất Để hợp pháp hoá,ngời mua đất vẫn đứng tên chủ đất cũ và phải nộp thuế thay cho họ Do bị mất
đất, hàng loạt nông dân đành phải bỏ làng quê vào làm trong công xởng sản
Trang 12xuất thủ công, chuyển sang buôn bán trong hệ thống chợ làng hay kéo vàothành thị kiếm sống [11, 178].
Cuối thế kỷ XVII, ở Nhật Bản, kinh tế công thơng nghiệp với thành thị
là trung tâm phát triển mạnh mẽ Thành thị Nhật Bản đã đóng vai trò rất quantrọng trong việc phát triển văn hoá và là nơi tập trung sức mạnh kinh tế đất n-
ớc Sự phát triển của thành thị với t cách là trung tâm sản xuất, tiêu thụ, thơngmại, tài chính là nhân tố quan trọng tạo nên môi trờng cho kinh tế Nhật Bảntiếp tục phát triển Thời Tokugawa, Nhật Bản có tới 200 thành thị, hàng trămcảng thị Con số đó vừa thấy mức độ đô thị hoá, vừa thể hiện những nhân tốmới trong nớc và thời kỳ này Trong các đô thị lớn của Nhật Bản khi đó nổibật có các đô thị Kyoto, Edo, Nara, Nagasaki, Sakai và nhất là Osaka [8, 56]
Sau thời gian nội chiến, Osaka bớc vào giai đoạn phát triển thịnh vợng
Đây là một trong những thành phố đạt đợc sự phát triển kinh tế mạnh nhất vớimức độ thơng mại hoá, đô thị hoá cao Đây cũng là nơi tập trung nhiều thơng
nhân giàu có, những ngời lao động có kĩ thuật, khi Mạc Phủ Edo đ“ ợc thiết lập, Osaka trở thành trung tâm công thơng nghiệp và là nơi tụ họp của nhiều thợ thủ công giỏi của Nhật Bản” Không những vậy, Osaka còn là trung tâm
giao dịch, trung chuyển hàng hoá lớn, và là nơi buôn bán trở thành mạch“
máu của sự sống” ở Osaka vào thời điểm đó có rất ít võ sĩ sinh sống và dờng
nh họ không có ảnh hởng nhiều tới đời sống kinh tế ở đây Tại đây cũng nhmột số thành phố khác ngời ta có thể mua bất cứ một loại hàng nào mà mìnhcần Osaka là cái chợ gạo lớn nhất Nhật Bản “Do sự phát triển của thơngnghiệp, nhiều thơng đoàn, thơng hội ra đời Thơng đoàn gạo Osaka có tới
1.351 ngời” Theo tính toán, “ở Osaka mỗi năm có tới 4 triệu thạch gạo là
sản phẩm trao đổi quan trọng nhất, nhiều sản vật nổi tiếng từ các địa phơng khác cũng đợc chuyên chở về đây nh đờng, giấy, thuốc chữa bệnh, rợu sakê, vải lụa, gốm sứ, dầu cải, bông đay, thuốc lá, dâu tằm, mía, vừng, lúa mì, cá, t-
ơng, mắm, muối, củi, quấn áo … Rồi từ Osaka các sản phẩm đó tiếp tục đ Rồi từ Osaka các sản phẩm đó tiếp tục đ ợc
đ-a về Edo, Kyoto và những vùng xđ-a xôi khác Osđ-akđ-a đợc coi là nhà bếp củđ-a“
đất nớc” và đã thực sự đóng vai trò thủ đô th“ ơng mại của Nhật Bản” [8, 56].
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá, kể cả nội và ngoại thơng vào thờiEdo (1600 – 1868) đã dẫn đến kết quả xuất hiện các thành thị, thị dân, cácthơng dân, thợ thủ công và các công trờng thủ công kiểu phơng Tây ở quốcgia Đông á này Tại Nhật Bản lúc này, bên cạnh các mặt truyền thống, cácsản vật phong phú của các vùng miền, ngời ta biết đến giá trị của đồng [8, 57]
Trang 13Vào cuối thế kỷ XVI, Nhật Bản đợc coi là nớc có trữ lợng bạc lớn có thể sosánh với những mỏ bạc ở Peru hay một số vùng mỏ khác của Tây Ban Nha tạiNam Mỹ Vào giữa thế kỷ XVI, có tới 50 mỏ vàng, 30 mỏ bạc đợc khai thác
ở Nhật Bản Trong thời gian này, ở Nhật Bản đã xuất hiện ngành khai khoáng
Đây cũng chính là những năm tao loạn của thời chiến quốc, các lãnh chúa(Đaimyô) đã ra sức khai thác vàng, bạc ở các han để bù đắp vào các chi phícho hoạt động quân sự, mua sắm vũ khí và trả lơng cho các võ sĩ đã chiến đấu
cho mình Do vậy, “nghề khai mỏ cũng phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XV –
XVI Trong quãng thời gian này, hàng năm Nhật Bản khai thác đợc 200 tấn bạc, chiếm 1/3 tổng sản lợng khai thác bạc toàn thế giới Vàng, bạc là những loại hàng hoá đặc biệt, có lực hấp dẫn rất lớn trong thơng mại giữa các quốc gia “[8, 57].
Cùng với sự phát triển của ngành khai khoáng, thơng nghiệp, hệ thốngsản xuất công trờng thủ công thời kỳ Tokugawa cũng phát triển mạnh vào giai
đoạn cuối Có thể nói các công trờng thủ công có nguồn gốc từ các nghề phụ ởnông thôn, hoặc những chuyển biến trong nông nghiệp và nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội đã kích thích sản xuất công nghiệp đạt đến trình độ phát triển cao.Trên cả nớc đã hình thành nhiều trung tâm thủ công nghiệp lớn Có công trờngthủ công thu hút tới hàng trăm thậm chí hàng nghìn lao động nh khu mỏBesshi của gia tộc Suminoto ở Shikoku Điều đáng chú ý là phần lớn là các cơ
sở này là do chủ t nhân bao thầu, quản lý sản xuất và phải có trách nhiệm
đóng thuế cho chính quyền Mạc Phủ Lúc đầu hình thức lao động các công ờng còn phân tán nhng dần dần đã đợc tập trung và chuyên môn hoá, đây làtiền đề cho sự hình thành nền kinh tế t bản chủ nghiã
tr-Cuối thời Tokugawa, các ngành thủ công nghiệp thu hút hơn 20% lực ợng lao động trên toàn quốc Nhờ có chuyên môn hoá và đầu t, cải tiến kĩthuật mà nhiều mặt hàng của Nhật Bản lúc đó đã đạt đến trình độ tinh xảo nổitiếng thế giới nh: lụa, luyện kim, sơn mài, đồ sứ… Nếu nh vào đầu thế kỷXVII, Nhật Bản vẫn phải chủ yếu nhập khẩu tơ lụa từ Trung Quốc thì chỉ mấythập kỉ sau đó, sau khi theo đuổi chính sách đóng cửa, trớc nhu cầu cấp thiếtcủa thị trờng trong nớc, ngành sản xuất tơ lụa đã đạt đợc sự tăng trởng vợt bậc.Nhìn chung, đến giữa thế kỷ XVII, Nhật Bản không phải nhập tơ lụa từ TrungQuốc nữa Các sản phẩm tự sản xuất trong nớc bao gồm hàng lụa và vải bông
l-đã đảm bảo đợc yêu cầu chất lợng với nhiều loaị hình sản phẩm phong phú vềmàu sắc, hoa văn trang trí cũng nh kĩ thuật dệt [11, 188]
Trang 14Nhờ cải tiến kĩ thuật dệt, các thợ đã chuyển từ khung cửi truyền thống(Izaribata) sang khung dệt đứng (Takabata) do vùng Mishijin ở Kyoto sángtạo ra Một thiết bị quấn tơ quay vòng bằng dây truyền lực đợc sử dụng Tất cả
điều đó đã làm năng suất tăng lên gấp bội lần Đồng thời với nó là nghề trồngdâu nuôi tằm cũng phát triển ở thời kỳ Tokugawa Vào năm 1846 ở Kirui có
đến 267 xí nghiệp dệt lụa sử dụng từ 5000 – 6000 bàn dệt Các xởng xát gạo
và kiều mạch, chế biến và nấu rợu Sake cũng đợc tổ chức thành các công ởng
x-Cùng với ngành dệt, kĩ thuật sản xuất gốm sứ của Nhật Bản cũng đạt
đ-ợc những bớc phát triển hết sức nhanh chóng Vào cuối thế kỷ XVI, do tiếpnhận đợc kĩ thuật của Trung Quốc, Triều Tiên nên chỉ cần nửa thế kỷ sau, năm
1647, Nhật Bản đã có thể xuất khẩu sản phẩm của mình
Cùng với những ngành thủ công truyền thống trên đây, thời Tokugawamột số ngành công nghiệp mới, áp dụng kĩ thuật hiện đại cũng đã đợc thiết lập
ở Nhật Bản, nh ngành khai mỏ, ngành luyện kim ở Matxno Caiama (thuộctỉnh Đeva) trong một nhà máy luyện kim có đến 2000 thợ mỏ, 50 – 60 thợ
đốt than, 40 – 50 thợ cả chuyên rèn sắt Năm 1852, lò cao đầu tiên đợc xâydựng theo thiết kế Hà Lan, những năm sau đó, số lò cao ngày một nhiều hơn[11, 189]
Đối với ngành đóng tàu, từ năm 1600, Kyasu đã sử dụng viên thuyền ởng ngời Anh là W.Ađam để giúp ngời Nhật Bản đóng thuyền kiểu mới theo
tr-kĩ thuật châu Âu Nhng đây mới là chỉ là những thuyền nhỏ, năm 1853, nhà
n-ớc đã cho phép đóng tàu lớn và thế là công nghiệp đóng tàu bắt đầu phát triểnnhanh chóng Một số xởng do các lãnh chúa làm chủ, nhng hầu nh các xởng
đóng tàu đều có vốn của nhà nớc Năm 1857, trong các xởng của nhà nớc ởNagazaki, ngời ta đóng chiếc tàu lớn đầu tiên do ngời Hà Lan chỉ đạo kĩ thuật
Đến năm 1868, đã có 50 chiếc tàu hoàn thành Đây là những phơng tiện duynhất do ngời Nhật Bản tiếp thu đợc khoa học kĩ thuật phơng Tây Với 420công trờng trong đó 146 công trờng ra đời trớc năm 1803, đến đầu thế kỷ XIX
số công nhân nông nghiệp là 530.000 ngời trong tổng dân số Nhật Bản là 25,6triệu ngời, đây là lực lợng quan trọng cho nền kinh tế t bản chủ nghĩa Sau đócác xí nghiệp còn tăng hơn nữa, cụ thể là năm 1803 – 1823 có thêm 57 xínghiệp ra đời, từ 1824 –1853 có tới 106 xí nghiệp và năm 1854 – 1886 cóthêm 111 xí nghiệp
Trang 15Suốt từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, ngời Nhật chỉ quan hệ thôngthơng với Hà Lan và Trung Quốc qua cảng Nagazaki, ngời Triều Tiên ởTsushima, một đảo nhỏ ở eo biển Triều Tiên Có thể nói trong suốt thời kỳ đóngời Nhật dờng nh tách biệt Mặc dù vậy trong suốt thời đại Tokugawa ngờiNhật luôn luôn tỏ ra quan tâm cái gọi là “Học vấn Hà Lan” Vào cuối thời kỳnày học vấn Hà Lan rất hng thịnh và trở thành phơng tiện chủ yếu để các tríthức Samurai trau dồi sự hiểu biết của mình về kĩ thuật phơng Tây
ở các lãnh địa tiến bộ, sự phát triển tuy chậm , nhng nhiều lãnh địa đãchú ý đến một số ngành kỹ nghệ chiến lợc, có liên quan tới quốc phòng baogồm nấu và đúc sắt, đóng tàu và chế vũ khí, các hoạt động công nghiệp chiếnlợc mà cả các ngành công nghiệp khác phục vụ cho các ngành công nghiệpchiến lợc
Những biện pháp của nhà nớc nhằm khuyến khích phát triển công thơngnghiệp, và sự năng động của các lãnh địa trong việc thích ứng với kĩ thuật, làmột trong những nguyên nhân làm cho Nhật Bản không bị trở thành thuộc địacủa t bản phơng Tây
Nh vậy, dới thời Tokugawa, nền kinh tế Nhật Bản đã có những chuyểnbiến rõ rệt Mầm mống của nền kinh tế t bản chủ nghĩa ở Nhật Bản là đi từnông nghiệp, thủ công nghiệp Sự phát triển nền kinh tế đó là một trongnhững tiền đề quan trọng cho sự thành công trong công cuộc Minh Trị duytân
1.1.2 Những chuyển biến về xã hội dới thời Tokugawa.
Trớc những chuyển biến của kinh tế, khuynh hớng kĩ thuật hoá“ ” đua
đòi theo lối sống xa xỉ, coi thờng tập quán xã hội, là căn bệnh chung“ ” của tấtcả các đẳng cấp lúc đó Chính quyền Mạc Phủ Tokugawa đã phải ban hànhquy định khắt khe để kiểm soát đời sống, sinh hoạt của tầng lớp bình dân nh-
ng xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ vẫn vận động theo khuôn khổ của một chế độphong kiến nhng đã chứa đựng trong lòng nó những tiền đề phát triển của mộtxã hội mới - xã hội t bản
Dới thời Tokugawa, thuế khoá đã đè lên cuộc sống của ngời nông dân
khiến họ không thể sống nh“ ng cũng không thể chết” Nông dân bỏ đi phiêu
tán ngày càng nhiều, chợ mua bán ngời diễn ra công khai ở nhiều nơi, kể cảkinh đô Mất mùa và nạn đói thờng xuyên xảy ra Chẳng hạn dới thời Shogun– Yeharu (1760 – 1786) và Yenari (1787 – 1837), nạn đói hoành hành 6năm liền (từ 1783 đến 1788) nông dân chết đói đầy đờng Việc bán vợ, đợ con
Trang 16trở thành hiện tợng thờng nhật Đặc biệt do không đủ điều kiện để nuôi sống,việc ngời ta giết trẻ con, nhất là trẻ em gái trở nên phổ biến (vì không có ngờimua) Cũng do bần cùng và quẫn bách mà ngời dân tự sát rất nhiều, đến nỗiMạc Phủ ban hành lệnh cấm tự tử Toàn bộ tình trạng trên dẫn đến dân sốNhật Bản không những không tăng mà còn có xu hớng giảm xuống Đó là hệquả của thứ chính sách mà giai cấp phong kiến thời kỳ Tokugawa từng công
nhiên tuyên bố: nông dân nh“ hạt vừng, càng ép càng ra dầu ”
Trong bối cảnh đó, kinh tế tiền tệ ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, nó len lỏi vào từng tế bào của thể chế phong kiếnquan liêu và thơng mại hoá các quan hệ xã hội, tiền bạc và những nguồn lợi từbuôn bán để khiến cho tất cả mọi đẳng cấp phải “tạm quên” nguồn gốc xuấtthân và địa vị của mình để tham gia vào các hoạt động kinh tế Mặc dù nhiều
Đaimiô vẫn có nguồn thu nhập lớn từ nông nghiệp, nhng những khoản thunhập đó tỏ ra không đủ trang trải cho nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng vàthực hiện nghiã vụ với chính quyền trung ơng, không ít lãnh chúa kể cả lãnhchúa lớn đã phải nhờ cậy các thơng nhân giàu có để đợc trợ giúp về tài chínhhoặc vay tiền và mặc nhiên, họ ngày càng phụ thuộc vào thơng nhân Để xâydựng một chính quyền phong kiến tập trung và đủ sức đảm đơng những côngviệc phức tạp xảy ra trong điều kiện chính trị mới, đẳng cấp Samurai đã bịquan liêu hoá, không trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất nữa Họ phảisống tập trung trong các thành thị, thủ phủ hành chính và trở thành những võ
sĩ, nhân viên hành chính chuyên nghiệp Quá trình tập trung đó đã làm cho độingũ giai cấp thống trị ở Nhật bản ngày càng đông đảo Tuy nhiên, quá trìnhtập trung đông đảo của đội ngũ võ sĩ vào các đô thị cũng cho thấy sức pháttriển của sản xuất khả năng kinh tế của các cấp chính quyền trong việc chucấp cho các ch hầu của mình, đồng thời cũng phản ánh những chuyển biếnquan trọng trong thiết chế chính trị thời kì này
Mặc dù gọi chung là võ sĩ, nhng với sự phân tầng các bộ phận Samurairất sâu sắc Các võ sĩ lớp dới phải tuyệt đối tuân lệnh các võ sĩ cấp trên, loại
võ sĩ đẳng cấp cao mặc dù chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ, nhng có vai trò cực kì quantrọng trong việc hoạch định, thực thi các chính sách ở các lãnh địa
Đến cuối thời kỳ Tokugawa, nguồn lực tài chính của Mạc PhủTokugawa suy yếu rõ rệt, không còn đủ khả năng để quản lí đất nớc một cáchhữu hiệu nữa Những khoản chu cấp cho võ sĩ không thay đổi trong khi đómức sống ngày một tăng, đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
Trang 17tình trạng bần cùng hoá của đẳng cấp Samurai thời kỳ này Giai cấp phongkiến thống trị bắt đầu lâm vào cảnh nghèo túng, phải cúi đầu trớc thế thựckinh tế mới Nh vậy, họ không thể tồn tại trên cơ sở kinh tế nông nghiệp vốnnằm trong sự kiểm soát của mình Điều đặc biệt là các đẳng cấp bình dân bắt
đầu thay thế đẳng cấp Samurai trong việc nắm giữ quyền hành thực tế của chế
độ phong kiến Do những khó khăn về kinh tế mà tầng lớp Samurai đã phảibán một phần thu nhập để chi dùng cho cuộc sống vốn tằn tiện của các võ sĩ.Ngay cả các Đaimiô cũng lâm vào hoàn cảnh tơng tự, họ phải vay tiền của cácthơng nhân để chi dùng trong sinh hoạt [22, 216]
Cuối thời kỳ Tokugawa, nhiều lãnh chúa đã phải thực hiện trả một nửalơng cho các bề tôi của mình Tinh thần võ sĩ đạo ở Nhật Bản coi lòng trungthành là giá trị cao quý nhất dới thời phong kiến nhng đến giai đoạn cuối này
đã bị tiền tệ, thơng mại hoá Tình trạng bần cùng hoá của các tầng lớp võ sĩ lànguyên nhân làm rung chuyển các quan hệ truyền thống trớc đây NhiềuSamurai nghèo đến mức không đủ ăn, không đủ tiền thuê ngời giúp việc nhà
đã gây ra một tâm lí bất mãn trong một bộ phận không nhỏ trớc đó NhiềuSamurai phải nhận con của các gia đình thơng nhân làm con nuôi để đổi lấymột khoản tiền hoặc để vay nợ Trên thực tế một số thờng dân đã trở thành võ
sĩ cấp cao do Mạc Phủ quản lí Hệ quả là, nó đã giảm sự thuần khiết trongdòng máu của Samurai [22, 217]
Do sự phát triển kinh tế, nên các lãnh chúa đã không cạnh tranh nổi vớithơng nhân thành thị chuyên nghiệp, các thơng nhân phong kiến nghiệp d đều
phải mời các chủ hãng buôn sở tại làm đại diện th“ ơng mại” cho mình, cảnh
t-ợng các thơng nhân thị dân mặc trang phục võ sĩ đạo, đeo 2 thanh kiếm làmviệc trong các cơ sở giao dịch là một chuyện không phải hiếm ở thời kỳ này.Mặc dù chính quyền Mạc Phủ đã có nhiều biện pháp khắc phục tình trạng trênnhng trên thực tế thời kỳ này, sự phát triển đi lên của nền kinh tế và quan hệngoại giao ngày càng mạnh mẽ, việc tham gia vào đời sống kinh tế của một bộphận Samurai đã làm cho quá trình phân hoá đẳng cấp thêm mạnh mẽ [22,219]
Tất cả những biến đổi đó đã tác động rất lớn đến chính quyền Mạc Phủ
và đã phá dần chỗ dựa của Mạc Phủ Võ sĩ không coi trọng vị trí của mình nhtrớc đây, phản chủ không còn là chuyện hiếm, thậm chí họ làm cả cái nghề tr-
ớc đây đợc coi là hèn mạt nhất nh nghề buôn Nh vậy, đến đầu thế kỷ XIX, cơ
sở kinh tế, xã hội của Mạc Phủ bị lung lay, rệu rã
Trang 181.2 Cuộc cách mạng 1868.
Giai đoạn cuối của thời Tokugawa, các mâu thuẫn xã hội Nhật Bảnngày càng trầm trọng Đó là mâu thuẫn giữa cơ cấu kinh tế t bản chủ nghĩa đãhình thành với quan hệ kinh tế phong kiến lỗi thời Mâu thuẫn chủ yếu là mâuthuẫn giữa nông dân và địa chủ ngày càng trở nên gay gắt Nhiều cuộc đấutranh, nổi dậy của giai cấp nông dân và thị dân nhằm chống chế độ Mạc Phủngày càng trở nên mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, các cờng quốc Âu Mỹ đang
ra sức ép đòi Nhật Bản mở cửa khiến cho tình hình trong nớc càng thêm căngthẳng [4, 8 - 9]
Một trong những biểu hiện đầu tiên của cuộc cách mạng đó là phongtrào khởi nghĩa của nông dân và thị dân Đặc biệt, từ nửa sau thế kỷ XIXphong trào ngày càng lớn mạnh Chẳng hạn năm 1844 - 1851 có 31 cuộc khởinghĩa, năm 1852 – 1859 có 40 cuộc khởi nghĩa, năm 1860 – 1867 có 86cuộc khởi nghĩa trong đó có những cuộc khởi nghĩa lớn với gần 300.000 ngờitham gia Ngoài ra, giai cấp t sản mới ra đời cũng bắt đầu mong muốn xoá bỏchế độ phong kiến nhằm mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển Tuy nhiên,giai cấp này lại có quan hệ chặt chẽ và phụ thụôc vào ch hầu và Mạc PhủTokugawa, mặt khác, họ cũng muốn duy trì chế độ bóc lột phong kiến đối vớigiai cấp nông dân, chính vì thế, giai cấp t sản ở Nhật Bản không thể lãnh đạo
đợc cuộc cách mạng chống phong kiến Lực lợng chống đối lại Mạc PhủTokugawa lúc bấy giờ là các lãnh chúa phong kiến (Đaimyô) đối lập không cóquyền lực, bất mãn với chính quyền Mạc Phủ Đồng minh của họ lúc này làtầng lớp võ sĩ, các ch hầu bị lệ thuộc vốn có quan hệ chặt chẽ với thị trờng vàhoạt động kinh doanh công thơng nghiệp Mục tiêu của họ là muốn lật đổ chế
độ Mạc Phủ [4, 9]
Có thể nói, cùng với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân còn có
sự lớn mạnh của liên minh các lãnh chúa phía Nam nhằm chống lại Mạc Phủ.Liên minh này gồm các lãnh chúa đầy quyền lực tại các lãnh địa phía Nam
nh Choshu, Satsuma, … vốn là những nơi có nền kinh tế t bản chủ nghĩa kháphát triển, lại tơng đối biệt lập với chính quyền trung ơng Sức mạnh của liênminh này thể hiện ở việc nắm đợc chính quyền Kyoto với mục đích đấu tranh
đòi lật đổ chế độ Mạc Phủ khôi phục quyền lực của Thiên hoàng Bên cạnh đótinh thần chống ngoại xâm cũng thể hiện ít nhiều ở liên minh này…
Chính lúc này, thái độ của các cờng quốc t bản Âu – Mĩ là dùng sức ép
để buộc Nhật Bản mở cửa buôn bán [4, 10] Các nớc Anh, Nga, Pháp đòi
Trang 19chính quyền Mạc Phủ từ bỏ chính sách bế quan toả cảng“ ” song thời gian đầuthế kỷ XIX, chính quyền Mạc Phủ không đồng ý Tuy nhiên, sức ép của các n-
ớc Tây Âu không hề giảm, trái lại càng mạnh mẽ [17, 53]
Từ nửa sau thế kỷ XIX, chính quyền Mạc Phủ tỏ ra rất lúng túng trongchính sánh đối nội và đối ngoại bởi sức ép ngày càng tăng của các nớc Âu –
Mỹ và phong trào bài ngoại ở trong nớc Năm 1853, phía Mỹ đòi Nhật Bảnphải thiết lập quan hệ ngoại giao, thơng mại nếu không nguy cơ đối với Edo
và phủ tớng quân có thể bị tấn công, phong toả Nhận thức đợc tình hình đó,chính quyền Mạc Phủ đã kí với Mỹ một hiệp ớc ngày 31- 3 – 1854 Tiếp đó
là các hiệp ớc đợc kí với Anh (10 – 1854), với Nga (2- 1855) Các hiệp ớcnày cho phép nớc ngoài vào buôn bán đồng thời thành lập lãnh sự quán tạiNhật Bản
Những nhợng bộ của Mạc Phủ cho thấy sự suy yếu về quyền lực trớcnhững sự thay đổi lớn của tình hình Sự thay đổi thái độ này cho thấy chínhquyền Mạc Phủ không còn đủ sức mạnh để quyết định bất kì vấn đề gì và giờphút cáo chung của chế độ này đã cận kề [17, 53]
Ngày 3- 2 – 1867, Thiên hoàng Komei băng hà (vì bệnh đậu mùa) khimới 37 tuổi Cùng năm đó, hoàng tử Mitsuhito lên nối ngôi (15 tuổi) lấy hiệu
là Minh Trị (Meiji) Thiên hoàng Trong bối cảnh đó, nhiều cuộc đấu tranh và
kế hoạch lật đổ chế độ Mạc Phủ đã hình thành Trớc hết là sự hình thành liênminh chống Mạc Phủ nhân danh Thiên hoàng đòi trả lại quyền lực cho Thiênhoàng mà Mạc Phủ chiếm giữ gần 300 năm Cụ thể: Okubo Toshimichi ởSatsuma và Kido Kioun ở Choshu mật ớc ủng hộ Thiên hoàng và lật đổ MạcPhủ Quân đội của Satsuma và Choshu bắt đầu có mặt ở kinh đô Kyoto Nhvậy, Mạc Phủ mất dần ảnh hởng và thế lực, song vẫn chuẩn bị lực lợng vũtrang để chống lại Ngày 30 – 10 – 1867, Yamanuchi Yodo gửi th choShogun yêu cầu trả lại quyền lực cho Thiên hoàng Cũng vậy, lãnh chúa Tosanhân danh nhiều lãnh chúa có thế lực gửi th yêu cầu Shogun trả lại chínhquyền cho Thiên hoàng Cuối cùng, tháng 1 năm 1867, quân đội của Shogun
bị đại bại ở Kyotô và tháng 2 – 1868, Edo thất thủ Mặc dù Shogun đợc cáclãnh chúa miền Đông Bắc ủng hộ, song đến tháng 11 – 1868, mọi cuộc phảnkháng đều bị dập tắt Duy chỉ còn lại lực lợng của Shogun ở Hokkaido không
theo Thiên hoàng và thành lập lãnh địa riêng với tên gọi n “ ớc cộng hoà phong
kiến – võ sĩ” Song, cuộc li khai này đã bị chính quyền mới xoá bỏ vào cuốinăm 1868 và nh vậy, chế độ Mạc Phủ Tokugawa cáo chung hoàn toàn [4, 10]
Trang 20Cuộc cách mạng Minh Trị thắng lợi, trớc hết là nhờ phong trào đấutranh của nông dân, thị dân đã làm cho chính quyền Mạc Phủ suy yếu nhanhchóng Đến ngày 3 – 1 – 1868, chính phủ mới của Thiên hoàng đợc thànhlập đã chính thức khôi phục quyền lực của Thiên hoàng, đồng thời mở đờngcho quan hệ t bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản
Tuy nhiên Cách mạng Minh Trị không đem chính quyền về tay t sản bởithành phần chủ yếu trong chính quyền Thiên hoàng lại là tầng lớp võ sĩ cóquyền lực trong việc phát triển t bản chủ nghĩa, có quan hệ chặt chẽ với giaicấp t sản [4; 11] Vì thế cuộc Cách mạng này đã không lật đổ hoàn toàn chế
độ phong kiến Nhật Bản đa giai cấp t sản lên nắm quyền mà nó chỉ lật đổ một
bộ phận phong kiến, đại diện là Tớng quân (Shogun) Tokugawa, khôi phụcchính quyền chuyên chế của Thiên hoàng trên cơ sở liên minh quý tộc và t sản[21, 131]
Thành quả của Cách mạng Minh Trị ngay từ đầu đã vấp phải cản trở dochế độ phong kiến hàng ngàn năm để lại Điều đó ảnh hởng không nhỏ đếnquyền lợi của giai tầng lao động (nông dân, thị dân, tiểu thơng…) cũng nh sựphát triển của chủ nghĩa t bản ở Nhật Bản lúc bấy giờ Trong bối cảnh nh vậy,yêu cầu cấp bách của xã hội Nhật Bản là chính quyền Thiên hoàng buộc phảithi hành cải cách nhằm phát triển đất nớc theo con đờng t bản chủ nghĩa[4,11]
1.3 Những cải cách chính của Minh Trị có tác động tới sự biến đổi kinh tế Nhật Bản.
Trải qua 265 năm thống trị, ngày 9–11–1867, chính quyền Tokugawabuộc phải “trả lại quyền bính” cho Thiên hoàng Mutshuhiô (Minh Trị) Ngày3-1-1868, chính phủ mới của Thiên hoàng đợc thành lập Lịch sử Nhật Bản b-
ớc sang một trang mới
Hơn 40 năm “vắt qua” hai thế kỷ XIX và thế kỷ XX là thời kỳ chủnghĩa t bản thế giới chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn
độc quyền – giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Với sự hình thành các tổ chức độcquyền và t bản tài chính, quá trình xuất khẩu t bản ngày càng trở nên mạnh
mẽ, cuộc đấu tranh giữa các cờng quốc đế quốc thực dân để tranh giành thuộc
địa và thị trờng thế giới trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết Theo V.I Lênin,
đến đầu thế kỷ XX các cờng quốc đế quốc về cơ bản đã phân chia xong thị
tr-ờng và thuộc địa thế giới, trên thế giới đã không còn những vùng đất trống“
vô chủ” Do đó giữ các nớc đế quốc tất yếu sẽ dẫn đến cuộc đấu tranh để phân
Trang 21chia lại hệ thống thị trờng và thuộc địa, bởi quy luật phát triển không đồng
đều là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa đế quốc [15]
Ngoài ra, dới sự tác động của hai nhân tố là chủ nghiã t bản thế giới vàcuộc Cách mạng dân chủ t sản Nga lần thứ nhất (1905-1907), châu á đã thực
sự “thức tỉnh” Hàng triệu ngời ở châu á, trớc đây còn đứng “ngoài lề” củalịch sử thì nay đã chủ động tham gia vào tiến trình quyết định vận mệnh củamình thông qua cuộc đấu tranh cho độc lập, chủ quyền và tự quyết dân tộc
Đó là thời kỳ châu á đi theo những t tởng dân chủ tiến bộ của châu Âu – của
Đại Cách mạng Pháp 1789, [15, 283 – 541] Thời kỳ này, lịch sử đã chứngkiến công cuộc cải cách của Chulaloncon ở Thái Lan (1868 – 1910), phongtrào duy tân ở Trung Quốc và sau đó là phong trào duy tân và Đông kinhnghĩa thục ở Việt Nam
Tất cả những hoàn cảnh lịch sử đó ảnh hởng đến chính sách đối nội và
đối ngoại của Minh Trị Thiên hoàng (1868 – 1912) Tuy nhiên, ở đây chúngtôi không bàn về những cải cách về lĩnh vực đối nội của Minh Trị nh là một
đối tợng nghiên cứu Trái lại, chúng tôi chỉ xem xét những cuộc cải cách ấy
nó có tác động nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản dới thờiMinh Trị
Sau khi lên cầm quyền, lịch sử đã để lại cho chính phủ Minh Trị một
gia sản
“ ” không có gì sáng sủa Chính quyền còn non trẻ, trình độ lạc hậu vềmọi mặt, lại phải gánh nặng trên mình rất nhiều điều ớc bất bình đẳng Trớctình hình đó, Nhật đã quyết định đổi mới t tởng, giã từ quan niệm cũ và tìm
đến văn minh phơng Tây để tiếp thu tinh hoa của nó Ngời Nhật cho rằng phảiloại bỏ sự can thiệp tối đa của nớc ngoài, phải xoá bỏ đợc khoảng cách vềtrình độ kinh tế, xã hội, so với phơng Tây Bởi vậy Nhật Bản háo hức hớng vềphơng Tây để tìm kiếm kĩ thuật tiến tiến cũng nh những khuôn khổ cho côngcuộc cải cách chính trị và xã hội” [25; 47] Một cuộc duy tân trên tất cả cáclĩnh vực bắt đầu
1.3.1 Xoá bỏ chế độ phong kiến cát cứ.
Nhật Bản có tới 276 lãnh địa, trong lúc chính quyền Trung ơng có 8triệu koku ruộng đất, các Đaimyô chiếm tới 22 triệu Koku Sau ngày lật đổchế độ Shogun, chính phủ Thiên hoàng ra quốc lệnh xoá bỏ các Đaimyô, tậptrung quyền lực, trng thu ruộng đất có bồi thờng bằng giá trị 1/10 hoa lợi mỗinăm
Ngày 14-7-1871, Thiên hoàng ra tuyên ngôn xác định Nhật Bản là mộtquốc gia thống nhất với 3 phủ và 72 huyện, các quan cai trị do chính phủ bổ
Trang 22nhiệm Edo đổi tên thành Tokyo và từ ngày 10-5-1869 trở thành thủ đô NhậtBản Nh vậy chế độ phong kiến cát cứ là một trong những hàng rào ngăn trở
sự phát triển của chủ nghiã t bản Nhật Bản đã bị xoá bỏ
1.3.2 Cải cách ruộng đất.
Thời kỳ Minh Trị là một thời kỳ chứng kiến những cải cách có tầm cỡsâu rộng đa Nhật Bản từ một quốc gia phong kiến trở thành một quốc gia t bảnhiện đại Trong số những cải cách đó chúng ta phải nói đến cải cách ruộng
đất
Vào năm 1873, một luật cải cách thuế đất đai quan trọng đợc thực hiện.Chính quyền quyết định đánh thuế theo giá trị của đất Tiền thuế đợc tínhkhông phải trên cơ sở giá trị của sản phẩm trên đất đai đó mà đợc tính tơng đ-
ơng với 3% giá trị của đất và đợc áp dụng khắp trong nớc [13, 43, 44] Số thuếnông nghiệp này là nguồn thu chính của nhà nớc chiếm 80% tổng số thu vềthuế, chứng tỏ nhà cầm quyền Nhật Bản lấy tích luỹ trong nông nghiệp làchính
Nh vậy, thực chất của cải cách ruộng đất thời kỳ Minh Trị là cải cáchthuế đất địa tô, chứ hoàn toàn không có nghĩa là cải biến hình thức sở hữu vốn
có đối với đất đai Ngời nông dân với t cách là ngời lao động trực tiếp làm trênruộng đồng, họ vẫn là ngời chịu thiệt thòi do sự bóc lột của giai cấp địa chủ,ngời chủ mớn đất đai và những ngời cho vay nặng lãi Thuế đất không có lợicho ngời nông dân nghèo, vốn là ngời sở hữu nhỏ dễ bị phá sản do sự cố xảy
ra nh mùa màng thất bát Nhiều nông dân nghèo trở thành con nợ, số tiền nợ
đó họ phải làm văn tự cầm cố đất đai của họ và rút cuộc là họ mất đất đai [13,44] Từ năm 1883 đến 1890 có tới 367.774 nông hộ mất đất ruộng [13, 26].Kết quả là ruộng đất dần về tay các nông dân giàu có hay t sản thành thị Vìvậy nông dân đã nổi dậy chống lại cải cách địa tô với hàng trăm cuộc khởinghĩa trong 10 năm từ 1868 – 1878
Song, việc tiến hành cải cách ruộng đất không chỉ có ý nghĩa quan trọngtrong việc tháo gỡ những khó khăn về mặt tài chính, mà là còn là chỗ dựa cơbản trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá Nhờ những chính sách cải cách kinh tếnông nghiệp linh hoạt, hợp lí, chính phủ Minh Trị đã đa nền nông nghiệp NhậtBản thoát khỏi tình trạng suy thoái ở cuối thời Tokugawa Tốc độ tăng trởngcủa nền nông nghiệp trong thời kỳ này khoảng chừng 2% một năm [15, 97]
1.3.3 Chính sách công nghiệp hoá
Bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa t bản, do thiếu một giai cấp t sảncông nghiệp và thơng nghiệp và phơng pháp kĩ thuật kinh doanh của phơng
Trang 23Tây, chính phủ Minh Trị buộc phải chủ động thi hành những biện pháp nhằmhiện đại hoá kinh tế đất nớc, hớng đất nớc phát triển theo con đờng t bản chủnghiã.
Rút kinh nghiệm từ các nớc Âu – Mĩ, chính phủ Nhật Bản hớng sựphát triển kinh tế vào công nghiệp hoá Để đạt đợc mục tiêu này, trong thờigian ngắn, chính phủ Nhật Bản chủ trơng học tập kĩ thuật phơng Tây Số tiềnphải trả cho giáo viên và chuyên gia nớc ngoài chiếm gần hết ngân sách hàngnăm của Bộ Công nghiệp và tơng đơng 5 – 6% tổng số chi tiêu của chính phủtrong những năm 70 của thế kỷ XIX [4, 18]
Nhằm thúc đẩy công nghiệp phát triển nhanh, chính phủ quan tâm trớchết đến xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nớc Một trong những nguyên nhânkhiến trớc kia kinh tế Nhật Bản phát triển chậm là do sự yếu kém các phơngtiện giao thông vận tải Giá tiền vận chuyển chậm lúc bấy giờ cũng rất cao
đến mức giá cớc vận chuyển hàng hoá Nhật Bản trong vòng 50 dặm bằng số
c-ớc phí từ Nhật sang Mĩ [4, 18]
Từ năm 1881, nhằm khuyến khích t nhân đầu t vào ngành giao thôngvận tải chính phủ cho phép một số công ty tin cậy đứng ra lập các hệ thống đ-ờng sắt t nhân mới Tuy nhiên, đến năm 1906, các công ty t nhân không tiếptục phát triển hệ thống đờng sắt mới vì kinh doanh thua lỗ nên chính phủ lạiphải quốc hữu hoá hệ thống này để mở mang các hệ thống phù hợp với nhucầu quân sự và kinh tế Tiếp đó đờng bộ và các hải cảng quốc tế cũng đợc xâydựng, phát triển với vận tải đờng biển hiện đại hoá các tàu chạy bằng hơi nớc
Hệ thống thơng thuyền quốc gia đợc thành lập nhằm giúp đỡ, khuyến khíchcác t nhân thành lập công ty hàng hải Kĩ thuật hàng hải phơng Tây đợc nhậpvào Nhật Bản nhờ các nhà hàng hải ngoại quốc Tiếp đó các xởng đóng tàu đ-
ợc canh tân cùng với việc xây dựng các xởng đóng tàu mới ở Kôbe
Năm 1870, chính phủ Nhật Bản thành lập Bộ Công nghệ nhằm giúp đỡcác xí nghiệp t nhân bằng cách bảo trợ kĩ thuật cho vay vốn và tính thuế nhẹ.Nhờ đó kĩ thuật t nhân khá phát triển Ngoài ra công nghiệp khai thác mỏcũng chú trọng với sự giúp đỡ của chuyên gia nớc ngoài Từ năm 1869, cơ sởkhai thác mỏ hiện đại đã hoạt động với sự trợ giúp về kĩ thuật và tài chính củaAnh quốc Sau đó, nhà nớc quốc hữu hoá cơ sở này bằng cách mua lại phầnvốn của ngời Anh (1874) và do ngời Nhật điều hành toàn bộ Tuy nhiên thời
kỳ này chính phủ còn trú trọng đến công nghiệp dệt bởi ngành này có triểnvọng lớn có thể cân bằng cán cân thơng mại với nớc ngoài
Trang 24Thời kỳ đầu để phát triển kinh tế, chính phủ đứng ra tổ chức và điềuhành các cơ sở sản xuất, đồng thời chủ trơng chơng trình khai thác các vùnghoang vu nh vùng Hokkaido để biến thành các trung tâm kinh tế phát triển.Ngoài ra chính phủ còn thực hiện chính sách t hữu hoá t nhân về công nghiệp,bằng cách bán các xí nghiệp do nhà nớc quản lý với giá bằng từ 11% đến 90%
số tiền nhà nớc đã đầu t Nhờ chính sách này các công ty t nhân đã biến cáchãng công nghiệp thành các nhà máy lớn Hơn nữa, các hãng nhỏ kết hợp với nhauthành các hãng lớn để có nhiều vốn, dễ kinh doanh hơn [4, 20]
Giới kinh doanh dần dần hình thành và phát triển ở Nhật Bản với thànhphần xuất thân từ giới t sản, các cựu võ sĩ giàu có ngày xa hay các nông dângiàu có … Một khi đợc chính sách của nhà nớc khuyến khích t bản t nhân, cáccơ sở do giới kinh doanh t nhân này dần trở nên lớn mạnh và trở thành cáchãng nổi tiếng nh: Mitsubishi, Fujita, Kawazaki [4, 20]
Về tài chính, sau khi “Điều lệ về Ngân hàng” đợc ban bố, nhiều ngân
hàng của các nhóm tài phiệt nh Mitoni, Kono đã đợc thành lập, nhiều t bản
th-ơng nghiệp đã chuyển sang t bản ngân hàng Chính quyền mới phải dựa vàocác nhóm tài phiệt này về mặt tài chính Chế độ thuế khoá trong nớc cũng đợccải cách và việc phát hành tiền giấy đợc thống nhất do trung ơng tiến hành vàquản lí chế độ hối đoái trong toàn quốc
Từ năm 1880, các gia đình đại t sản đã tổ chức nhau lại thành những tập
đoàn nh Hội liên hiệp làm giấy“ ” “Hội liên hiệp dệt vải”… và dần dần đã dẫn
đến quá trình kết hợp giữa việc kinh doanh nhiều loại xí nghiệp công nghiệpgiữa t bản công nghiệp, t bản thơng nghiệp và t bản ngân hàng, Đó là những
tổ chức lũng loạn đầu tiên ở Nhật Bản Từ đó các Zaibatsu – các tập đoàn tàiphiệt lớn nh Mitsui, Mitsubisthi, Sumimoto… xuất hiện Các tập đoàn này đãtiến hành việc tập trung vốn bắt tay vào việc điện khí hoá quần đảo, xây dựng
hệ thống đờng sắt, xây dựng hệ thống lớn về công nghiệp luyện kim, cơ khí,dệt… và đến cuối thế kỉ XIX chúng đã thực hiện vai trò chi phối nền kinh tếNhật Bản [1]
Sau hơn 20 năm xây dựng nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển lên một
b-ớc, tuy nhiên còn lạc hậu so với các nớc phơng Tây Nền kinh tế đó vẫn chủyếu dựa vào nông nghiệp là chính, trình trạng này còn kéo dài đến những năm
30 của thế kỷ XIX Về công nghiệp thời kỳ này Nhật Bản chủ yếu phát triểncông nghiệp nhẹ mà cha có ngành công nghiệp nặng trừ một số cơ sở thuộccông nghiệp quốc phòng, một là vì Nhật không có nguyên liệu cần thiết chocông nghiệp, trừ than và đồng, hai là các hiệp ớc bất bình đẳng đã ký với các
Trang 25nớc phơng Tây đã hạn chế không cho Nhật phát triển công nghiệp nặng Đếnkhoảng năm 1894, tiềm lực kinh tế Nhật Bản đã nâng lên GDP tăng bìnhquân hàng năm tăng 4,1%, (cùng thời gian này Mĩ tăng 4,3%, Anh 2,4%, Đức3%, Pháp 1,1%) Khoảng những năm 1893 – 1897 tổng thu nhập hàng nămcủa Nhật Bản đã đạt bình quân 4.114 triệu yên Sản lợng gạo năm 1880 –
1884 bình quân hàng năm đạt 29,96 triệu koku, năm 1894 đạt 40,36 triệukoku, tơ sống năm 1868 đạt 278.000 Kwan, đến năm 1889 – 1893 đạt bìnhquân hàng năm 1.110.000 Kwan, than năm 1875 đạt 60 vạn tấn, đến năm
1895 đã tăng lên 5 triệu tấn, gang đến năm 1869 mới đạt 26 nghìn tấn chỉbằng 40% số lợng gang sử dụng, thép mới đạt 1000 tấn (hầu nh toàn bộ sốthép 222.000 tấn đều phải nhập) Các ngành cơ khí, đóng tàu, điện lực hầu nhcha phát triển Cho đến thời kỳ Minh Trị, Nhật Bản vẫn phải dựa vào nớcngoài về việc vận chuyển hàng hoá Về ngoại thơng, cơ cấu xuất nhập khẩucũng biến đổi dần theo qúa trình công nghiệp hoá: về xuất khẩu, ba mặt hàngchính là tơ sống, chè và gạo chiếm 2/3 tổng số hàng xuất khẩu Trong khoảng
15 năm kể từ đầu những năm 1880 cơ cấu đó ít thay đổi Đến năm 1894, sản ợng tơ sống tăng lên một chút, gạo và chè giảm, đồng cũng tăng, có thêmthan Các mặt hàng này chiếm trên 3/5 tổng số hàng xuất khẩu Ngoài ra còn
l-có thêm một số mặt hàng mới nh lụa, diêm Về nhập khẩu, những năm 80 củathế kỷ XIX gần một nửa hàng nhập khẩu là các sản phẩm chế tạo và nguyênliệu công nghiệp Hầu hết là các sản phẩm công nghiệp nặng cần thiết cho nềnkinh tế Nhật Bản đều phải nhập từ các nớc Âu, Mĩ Đến năm 1894, cơ cấunhập thay đổi, vì nhập nhiều máy móc, và phụ tùng Hàng dệt giảm sợi bông,vải, len dạ chỉ chiếm 1/5 tổng số hàng nhập (trớc đó là 3/5) Các mặt hàngthành phẩm nhập khẩu từ 48,6 xuống 39,1% tổng số hàng nhập, còn nguyênliệu tăng từ 3,5 đến 22,7 % Một đặc điểm là từ khi Nhật Bản “mở cửa” cho
đến hết thế kỷ XIX, ngoại thơng chủ yếu do các thơng nhân nớc ngoài kinhdoanh, khoảng 9/10 (1887) Từ năm 1900 trở đi tỉ lệ đó giảm nhanh chóng, vàcác thơng nhân Nhật Bản ngày càng mở rộng hoạt động và chiếm thị phầnchủ yếu [1]
1.3.4 Cải cách văn hoá - giáo dục.
Cùng với các chính sách về kinh tế, những cải cách xã hội đã góp phầnnhanh chóng thay đổi bộ mặt xã hội Nhật Bản Trớc hết, công cuộc duy tân đãxoá bỏ chế độ đẳng cấp khắt khe tồn tại từ nhiều thế kỷ, tất cả mọi sự phânbiệt giữa các giai tầng đều bị bãi bỏ.Đặc quyền xa kia của giai cấp quý tộc và
Trang 26tầng lớp võ sĩ bị thủ tiêu Giai cấp nông dân và các tầng lớp khác thoát khỏithân phận lệ thuộc Năm 1871, Thiên hoàng ra sắc lệnh cho phép thờng dân đ-
ợc mang họ và ngời ở tất cả các giai tầng có quyền kết hôn với nhau [4, 21]
Về phơng diện lụât pháp cho thấy, các đạo luật mới (ảnh hởng nhiều từphơng Tây) cũng làm thay đổi dần dần Nhật Bản, đặc biệt trong đời sống gia
đình Bộ luật hình năm 1873 đã bãi bỏ quyền “sinh sát” của chủ gia đình vớigia nhân, thân quyến, do đó quyền hành của chủ gia đình cũng giảm đi nhiều.Hơn nữa, quyền lợi của nữ giới cũng đợc luật pháp mới của Nhật tôn trọng
Cải cách của chính phủ cũng đã làm thay đổi nếp sống hàng ngày củangời dân, từ trang phục đến phơng diện ẩm thực, kiến trúc nhà cửa
Năm 1873, mặc dù có sự phản ứng của nông dân và ng dân nhng chínhphủ Nhật Bản vẫn quyết định dùng dơng lịch thay âm lịch và lấy ngày chủnhật làm ngày nghỉ từ năm 1873 [4 22]
Cải cách giáo dục đợc coi là cái chìa khoá của quá trình hiện đại hoá
đất nớc Muốn hiện đại hoá đất nớc, điều kiện tiên quyết là phải tạo cho dânchúng điều kiện để học tập, việc có lực lợng quần chúng am hiểu kĩ thuật.Quân đội cũng cần có những ngời lính biết đọc, biết viết và hiểu những kháiniệm cơ bản của khoa học kỹ thuật quân sự phơng Tây Nghĩa là, nớc Nhậtmới phải xây dựng đợc một nền giáo dục thực sự phát triển phục vụ cho nhữngbiến đổi kinh tế Vì vậy, một cuộc cải cách toàn diện trong lĩnh vực giáo dục
đã đợc chính quyền Minh Trị thực thi [10, 34]
Thực ra ngay từ trớc kỷ nguyên Minh Trị, Nhật Bản đã có chính sáchkhuyến khích giáo dục, đào tạo nhân tài Chính quyền Mạc Phủ Tokugawavào năm 1862 đã gửi học sinh ra nớc ngoài học tập [3, 53] Song dới thờiMinh Trị vấn đề giáo dục đợc nhà nớc thực sự quan tâm Năm 1871, chínhphủ thành lập Bộ Giáo dục dựa theo cơ cấu tổ chức của phơng Tây Năm 1872,học theo mô hình tổ chức giáo dục bán tập trung của Pháp đồng thời mở 8 tr-ờng Đại học, nhiều trờng trung học và tiểu học, trờng dạy ở chùa Ngày từ khimới duy tân, Thiên hoàng đã ra sắc lệnh cỡng bức giáo dục cùng chế độ giáodục thống nhất đợc ban hành Theo đó, trẻ em không biệt nam nữ phải đợc gửivào nhà trẻ và học tiểu học bắt buộc từ chế độ 3 năm (1880) lên đến 6 năm(1907) Kết quả là năm 1905 đã có tới 95% dân Nhật biết chữ Nh vậy, chơngtrình xoá nạn mù chữ ở Nhật Bản đã đạt kỉ lục cao nhất và sớm nhất thế giới[4,23]
Trang 27Từ năm 1873, những nhà lãnh đạo nh Fukuzawa và Mori đã áp dụng môhình tổ chức giáo dục của Mỹ vào Nhật Bản thông qua các cố vấn ngời Mỹ.
Từ năm 1879, chính phủ thi hành chơng trình t thục hoá các trờng và nhờ đógóp phần quan trọng trong quá trình phát triển nền giáo dục Nhật Bản
Mặt khác, vấn đề kì thị, phân biệt nam nữ trong giáo dục cũng bị xóa
bỏ, các nữ sinh cũng gửi đi du học nớc ngoài, trờng nữ giới Nhật Bản và Đạihọc Nhật Bản và Tokyo cũng đợc mở rộng
Về nội dung phơng pháp giảng dạy và học tập có nhiều biến đổi cănbản Phơng pháp học cũ bị phê phán để đa vào việc học thực tế gắn với đờisống, nội dung học tập nhấn mạnh lòng yêu nớc, cống hiến hết mình cho đấtnớc [4, 24]
Ngoài giáo dục lòng yêu nớc, việc gửi sinh viên du học ở nớc ngoài đã
đợc Nhật Bản đặt vào hàng quốc sách Điều đó đã đợc thể hiện rõ trong lời
tuyên thệ duy tân của chính phủ Thiên hoàng là “cầu tri thức liên thế giới làm
cho nớc nhà lớn mạnh vẻ vang” [4, 25].
Thời kỳ Minh Trị duy tân, chính phủ gửi nhiều sinh viên du học sang
Âu và Mĩ Năm 1871, có 51 ngời theo phái bộ Iwakura ra nớc ngoài Đến năm
1872, đã có 373 sinh viên đi du học ở châu Âu và Mỹ, trong đó Mỹ và Anh làhai nớc đợc chính phủ Nhật gửi nhiều sinh viên nhất Những sinh viên này đã
đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy tân đất nớc [4, 25]
Năm 1873, Bộ Giáo dục Nhật Bản đã dành khoảng 14% tổng ngân sáchcho việc thuê giáo viên ngoại quốc đến tham gia giảng dạy ở các trờng cao
đẳng (khoảng 80% số giảng viên này đợc sử dụng trong giai đoạn 1868 –1890) [14, 60]
Bảng1: Số lợng chuyên gia đến Nhật Bản thời kỳ đầu Minh Trị
Việc áp dụng các quan điểm giáo dục của nớc ngoài, việc sử dụng
ch-ơng trình giáo dục của nớc ngoài một cách có chọn lọc đã mang lại ý nghĩatích cực Nhìn chung cải cách giáo dục đã nâng cao trình dộ dân trí cho nớc
Trang 28Nhật góp phần quan trọng vào thời kỳ hiện đại hoá đất nớc, đa Nhật trở thànhmột nớc có nền kinh tế hùng mạnh.
1.3.5 Cải cách về quân sự.
Thời Minh Trị đã có những cải cách lớn về quân sự trớc hết đợc tiếnhành ở các địa phơng Ngày 2 – 4 – 1871 quân đội Thiên hoàng đợc thànhlập với quân số 10.000 ngời do các địa phơng Chioshu, Satsuma, Tosa cungcấp
Ngày 10 – 1 – 1873, luật nghĩa vụ quân sự đợc ban bố, nông dân, thợthủ công, thơng nhân phải tham gia quân đội mà trớc đây dới thời Tokugawachỉ có võ sĩ mới có quyền đó
Ngân sách quân sự đợc tăng lên gấp bội từ ngày 13 – 11 – 1871 đếnngày 31 – 12 – 1872 chi 9,5 triệu yên so với 3,5 triệu yên trong năm trớc
đó, các năm tiếp sau từ 9 đến 12 triệu yên
Chế độ nghĩa vụ quân sự, trang bị kĩ thuật phơng Tây, đội ngũ sĩ quan
có kinh nghiệm đã mau chóng làm cho Nhật Bản có một lực lợng quân sựmạnh đủ để trấn áp các cuộc nổi dậy bên trong và khẳng định vị thế, vai tròcủa một nớc đế quốc, trong quá trình bành trớng [1]
1.3.6 Cải cách về chính trị
Ngày 11 – 6 – 1868, sau khi tuyên bố duy tân, Thiên hoàng quyết
định cải tổ cơ cấu chính quyền theo mô hình của Mỹ, đó là thể chế chính trị
tam quyền phân lập
“ ” Theo đó mọi quyền hành nhà nớc đều tập trung vàoThiên hoàng, các cơ quan điều hành phân biệt theo ba ngành lập pháp, hànhpháp và t pháp
Về luật pháp có hai viện: Viện quý tộc ( vai trò thợng nghị viện) gồmnhứng ngời có tài năng, đức độ ở địa phơng do các lãnh chúa lựa chọn và gửi
về (địa phơng lớn chọn 3, nhỏ chọn 2) Họ hầu hết là câc võ sĩ, song cũng
động thời là cơ quan cố vấn cho chính phủ Trên thực tế, 2 viện này chỉ triệutập 2 rồi hầu nh không hoạt động nữa
Về hành pháp có một chính phủ trung ơng gồm một cơ quan do quantổng trởng đứng đầu và bảy bộ để điều hành đất nớc Mỗi bộ đều có một quốc
vụ đại thần đứng đầu
Về t pháp: Khởi đầu do bộ hình đảm nhiệm cảnh sát kiêm xử án, song
đến năm 1871, toà án đã đợc thành lập ở Tokyo [4, 12]
Trang 29Đến ngày 13 – 9 – 1871, Thiên hoàng cải tổ lại chính quyền, theo đótập trung vào ba viện:
+ Tả viện (Sain) chăm lo về luật pháp
+ Hữu viện (Uin) điều khiển các bộ là cơ quan hành pháp
+ Trung viện (Seiin) điều khiển cả lập pháp và hành pháp [4, 12 - 13].Hiến pháp 1889 đã khẳng định về mặt pháp lí bản chất của nhà nớcNhật Bản là nền chuyên chính của Thiên hoàng dựa trên cơ sở liên minh giữaphong kiến, quân phiệt và t sản Hiến pháp Minh Trị, giống nh khuôn mẫu của
nó là hiến pháp Phổ, nhằm thiết lập một chế độ quân chủ lập hiến dựa trênquyền lực đa dạng của Thiên hoàng [6, 53]
Theo Hiến pháp 1889, các quyền lợi của thần dân Nhật Bản vô cùng ít
ỏi và hình thức Điều cơ bản là các quyền lợi này của thần dân đợc ghi trong
hiến pháp đều đợc gắn thêm câu theo đúng luật hiện hành của vấn đề đó“ ”.Vì vậy quyền hạn của ngời dân đã bị hạn chế theo khuôn khổ của các luật
định qua các thời điểm lịch sử khác nhau [6, 53, 54]
Nói chung, những cải cách của thời kỳ Minh Trị nằm trong phạm trùcủa cách mạng t sản nhng mang đậm những đặc điểm của Nhật Bản Toàn bộnhững cải cách đó nhằm biến Nhật Bản phong kiến “đóng cửa”, lạc hậu thànhmột quốc gia t bản chủ nghĩa Nhng sự thoả hiệp giữa t sản và quý tộc mới đãlàm cho những cải cách đó không triệt để, đặc biệt là nó không xoá bỏ bấtcông xã hội mà còn làm sâu sắc thêm những bất công đó Mặc dù đã có mộtthiết chế t bản chủ nghĩa, nhng thế lực phong kiến qúy tộc còn mạnh, nó chỉthay đổi từ cát cứ sang tập quyền và từ độc tôn sang chia xẻ quyền hành với tbản Song đó là một bớc thay đổi lớn tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t bảnchủ nghĩa phát triển
Trang 30Nhìn chung, thời đại Minh Trị với những thành công trong cuộc cáchmạng đã đem lại sự đổi mới toàn diện cho bộ mặt đất nớc Nhng khi đi sâu tìmhiểu vào từng lĩnh vực cụ thể thì Nhật Bản thời kỳ này mới chỉ đổi mới trênphơng diện nhà nớc còn về kinh tế, tài chính vẫn thừa hởng sự phát triển củathời kỳ Tokugawa Với cải cách về địa tô của chính phủ Minh Trị, đã bổ sungvào quá trình đang tiến triển của kinh tế nông nghiệp thời Tokugawa.
Dựa trên đà phát triển của nền kinh tế nông nghiệp nh trớc, vào năm
1869, sau khi lên ngôi, Minh Trị đã cho tiến hành đặt thêm chức Kattakushi(khai thác sứ) Chức này có nhiệm vụ phải xây dựng các trung tâm đào tạo vềphơng pháp gieo trồng của châu Âu, các trung tâm đào tạo này gọi làNogakka Ngoài ra, Kattakushi còn tìm cách khai thác những vùng đất đểtrồng những cây giống thí nghiệm để lai tạo các giống cây trồng khác nhau,nhằm tìm ra những giống cây mới có năng suất cao, thích nghi với điều kiệnsống từng vùng khí hậu Nhật Bản để phục vụ sản xuất đại trà Nhờ sự nỗ lựckhông ngừng của những trung tâm giống cây trồng này, Nhật Bản đã nhanhchóng đa khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, làm biến đổi đợc phơngpháp gieo trồng truyền thống và đã kết hợp những phơng pháp gieo trồngtruyền thống với phơng pháp gieo trồng hiện đại Các công cụ lao động cũngngày càng đợc cải tiến trên cơ sở sự kết hợp các công cụ cổ truyền với công cụhiện đại Nhiều công cụ mới ra đời, đa dạng về mặt chủng loại, có chất lợngcao, tiện lợi cho việc sử dụng phù hợp với đất và các hình thức canh tác
Nhà nớc đã tham gia trực tiếp trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng chonông nghiệp, nhất là trong việc cải tiến lại hệ thống thuỷ lợi, hệ thống tới tiêu
đợc xây dựng kiên cố hơn với phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm nênnhững mảnh ruộng nhỏ, cao trớc đây chỉ trông chờ vào lợng nớc ma của tựnhiên nhng đến nay đã đợc tới nớc ổn định Điều này rất thuận lợi cho việc
Trang 31cấy trồng, trên một diện tích đất đã có thể làm nhiều vụ trong một năm, năngsuất cây trồng không ngừng đợc tăng lên mặc dù diện tích đất trồng trọt củaNhật Bản rất ít nhng vào thời Minh Trị, quỹ đất hiện có vẫn cha đợc sử dụnghết, diện tích đất hoang hoá còn nhiều Chính vì thế nhà nớc khuyến khíchkhai hoang, khai phá những vùng đất hoang lập đồn điền, xây dựng nôngtrang Đặc biệt vào năm 1874 nhà nớc còn xuất vốn cho các nông hộ vay đểxây dựng đồn điền Ban đầu các đồn điền còn chịu sự quản lí, chỉ đạo trực tiếpcủa chính phủ, hay dới sự hớng dẫn của các kĩ s nông nghiệp nớc ngoài Vàothời kỳ này chính phủ đã mời đợc kĩ s nông nghiệp ngời Mĩ tên là WilliamSmith Claark về làm cố vấn kĩ thuật cho s phát triển kinh tế Nhật Bản WilliamSmith Claark đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng kinh tế nôngnghiệp ở Nhật Bản thơì kỳ Minh Trị [20].
Phải nói rằng, nền nông nghiệp dới thời kỳ Minh Trị có nhiều biếnchuyển hơn trớc Công cuộc cải cách địa tô đã góp phần đáng kể cho sự pháttriển nông nghiệp
Cuộc cải cách đã áp dụng thuế tiền mặt cố định và số lợng đã giảmxuống vào năm 1876, tất cả các nông dân làm việc trên mảnh đất của họ cómột động lực mạnh mẽ để tăng năng suất của đất bằng cách tăng vốn đầu t(yêu cầu chi phí lớn hơn nhng đòi hỏi lao động nông nghiệp hiệu quả hơn, sửdụng nhiều phân bón hơn và đầu t nhiều hơn vào thuỷ lợi và kênh mơng thoátnớc) Điều đó đã đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng sản phẩm nôngnghiệp [12, 27]
Sự phát triển nông nghiệp dới thời Minh Trị chuyển biến theo xu thế thịtrờng và kết qủa là sử dụng có hiệu quả hơn (ví nh đất đai và nguồn nhân lực
và nguồn vốn) Có một điều khác biệt đó là công cuộc cải cách đã khiến chonông dân tham gia vào các hoạt động thị trờng một cách mạnh mẽ cha từng cótrong quá khứ và một yếu tố không kém phần quan trọng khi so sánh với thực
tế là, đất đai nay có thể mua bán tự do nên nhờ đó đã giải phóng lực lợng lao
động sản xuất ở nông thôn và làm quan hệ sản xuất t bản chủ nghiã xâm nhậpmạnh mẽ vào nông thôn [12, 57]
Trong nông nghiệp đã có sự thay đổi về thuế thực tế đối với ngời sở hữu
đất, điều đó phụ thuộc vào giá gạo của thị trờng trong từng năm, do vậy đóchính là nguồn thu nhập mà chính phủ nhận đợc Giá gạo đã tăng lên trongsuốt những năm 1877 – 1881 và một lần nữa, giá gạo lại tăng lên trong thời
kỳ 1890 –1898 Chính giá gạo tăng đã mang lại lợi ích lớn cho ngời nộp
Trang 32thuế, những khi giá gạo tăng cao, sự khủng hoảng về tài chính mà chính phủphải đơng đầu là điều thực sự khó khăn Do đó, trong năm 1880, khi giá gạotăng lên đến 10,49 yên/1koku (so với 5,01 yên trong năm 1876), chính phủbuộc phải suy tính đến việc đánh giá lại giá trị của đất và tái thiết trong việc
đóng thuế đối với gạo Tuy nhiên, không một biện pháp nào làm tăng thu nhập
từ thuế đợc chấp thuận Đối với ngời nộp thuế, những năm này giá gạo tănglên đó là các năm mà trong đó “mức sống của nông dân đã tăng lên” và “sựnhập khẩu hàng hoá sang trọng đợc kích thích rất lớn” vì nhu cầu đối với cácloại hàng hoá này của nông dân tăng lên [12, 57] Việc thu tô bằng tiền đã cótác dụng kích thích sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp Nhờ khoa học kĩthuật ngày càng đợc áp dụng vào sản xuất cho nên, từ giữa thế kỷ XIX, nôngdân đã trồng lúa với khoảng cách đều nhau, theo những hàng lối, có kích thớcquy định cho từng loại giống cây Các phơng pháp mới trong việc chọn giốnglúa cũng đợc phổ biến rộng rãi cho nông dân Chẳng hạn nh phơng pháp ngâmgiống trong nớc mặn để cho ra những hạt giống nặng hơn phơng pháp này rất
đơn giản nên bất kì một nông dân nào cũng làm đợc, nó đã giúp ích cho việcgieo hạt thuận lợi hơn và đảm bảo đợc chất lợng của hạt sau khi gieo trồng Cóthể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nông nghiệp và là một bớc pháttriển mới trong nông nghiệp của Nhật Bản
Việc cho thành lập các trung tâm đào tạo về kĩ thuật là một bớc tiến Nó
đã đáp ứng đợc nhu cầu về kĩ thuật và phơng pháp gieo trồng nhằm biến đổinền kinh tế nông nghiệp tiểu nông, manh mún sang kinh tế nông nghiệp mangtính chất hàng hoá Nhờ đó kinh tế nông nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựuquan trong, đặc biệt là hai thành tựu sau đây: Thứ nhất là việc sử dụng phânbón thơng mại đa tới năng suất chất lợng cây trồng cao, kích thích sinh trởngtăng thời vụ cho cây Vì vào thời điểm này nhiều giống lúa nớc đã ra đời, thaythế cho lúa cạn, lúa khô năng suất thấp Trớc đây chỉ dùng phân bón từ cácloại cây tự nhiên, thì nay các loại lúa nớc năng suất cao thích ứng và a vớiphân bón hoá học; Thứ hai là sự phong phú về cây trồng Nếu vào đầu thế kỷXVII ở Nhật Bản có khoảng 177 chủng loại lúa khác nhau, thì tới giữa thế kỷXIX đã có 2.363 loại giống lúa [26]
Ngoài cây lúa, các loại cây công nghiệp nh chè, đậu, bông, mía… cũng
đợc khuyến khích trồng nhiều, đặc biệt là cây chè và cây bông đóng vai tròquan trọng thứ hai (sau cây lúa) Việc phát triển thêm cây công nghiệp khôngnhững đóng góp nâng cao đời sống về ăn, mặc cho ngời dân Nhật Bản, cung
Trang 33cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp và xuất khẩu mà còn giải quyết việc làmthêm cho số lao động d thừa của nông dân ở nông thôn, tạo thu nhập ngàycàng cao cho nông dân.
Sự phát triển của nông nghiệp đã góp phần vào quá trình tích luỹ vốncho công nghiệp hoá nền kinh tế Nhật Bản Xuất khẩu tơ (đặc biệt là tơ sống),
và chè là mặt hàng chính và thu đợc ngoại tệ lớn nhất Ngoại tệ thu đợc từ xuấtkhẩu chè và tơ dùng cho việc mua máy móc, nguyên liệu công nghiệp từ nớcngoài Để ổn định nguồn ngoại tệ này, từ những năm 80, chính phủ thành lậpmột bộ máy quán xuyến việc kiểm tra và cấp đăng ký cho những nhà sản xuấttơ, chè Các trạm kiểm tra chất lợng tơ, chè đợc thành lập nhằm mục đích đảmbảo sản phẩm giống nhau trớc khi sản xuất [26, 23]
Để khuyến khích hơn nữa sự phát triển nông nghiệp phục vụ thị trờngxuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nớc, chế độ bảo hộ nông nghiệp đợc ápdụng tạo cho ngời dân có tâm lý ổn định trong sản xuất, đảm bảo đợc sự ổn
định của giá nông sản Nếu nh trớc đây sản xuất lúa đã từng đợc miễn thuế, thìvào năm 1905 lúa lại trở thành đối tợng đánh thuế với mức 15%, thuế đánhvào lúa mì, lúa mạch là 20% vào năm 1911 Việc đánh thuế cao lúa nhập từbên ngoài vào làm giảm lợng lúa nhập khẩu, ổn định và nâng giá lúa nội địa,
đảm bảo đợc tự túc lơng thực và tăng xuất khẩu nông sản
Hơn nữa, sự đóng góp tài chính từ nông nghiệp bằng việc thu thuế đất
và thuế nông nghiệp cũng đã góp một phần lớn vào qũy khuyến khích nôngnghiệp, 60 triệu yên thu đợc từ thuế nông nghiệp chiếm 90% thu nhập thuế và70% thu nhập tài chính của chính phủ Nh vậy rõ ràng nguồn thu nhập lớnnhất của Chính phủ là từ thuế nông nghiệp
Nhìn chung, dới thời Minh Trị, nền nông nghiệp đã có chuyển biến vợtbậc Sự phát triển đó đợc biểu hiện bằng tốc độ tăng hàng năm là 2% Tuynhiên, sự phát triển của nông nghiệp không có tính cách mạng nh trong côngnghiệp, nhng đó là sự đoạn tuyệt có ý nghĩa đối với sự phát triển chậm chạptrong thời kỳ Tokugawa Thời kỳ này nông sản và lúa gạo tăng hơn trớc rấtnhiều, sản lợng gạo năm 1880 – 1884 bình quân hàng năm đạt 29,96 triệukoku, năm 1894 đạt 40, 36 triệu koku và còn tiếp tục tăng trong những nămsau đó Sở dĩ nh vậy là nhờ chính sách mua bán ruộng đất, chủ đất đợc phátthẻ ruộng, ngời canh tác đợc tự do gieo trồng những gì cần thiết phục vụ chonhu cầu sinh hoạt và trao đổi trên thị trờng Chính điều đó đã giải phóng lực l-ợng lao động sản xuất ở nông thôn
Trang 34Vì nông nghiệp vẫn là lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng của nền kinh tế,cho nên sự tăng trởng của nó đã tác động đến nền kinh tế đất nớc Hơn nữa, vìsản xuất nông nghiệp ngày càng tăng lên, nhiều nhà máy xí nghiệp đợc mọclên đã thu hút một nguồn nhân công lớn, cho nên càng có nhiều ngời chuyển
từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và nhu cầu về mua lơngthực theo đó cũng tăng lên Nhng khi số dân canh tác ruộng đất càng giảm thìdiện tích đất bình quân đầu ngời càng tăng Số lợng lớn đất đai vào tay một
ông chủ đã tạo điều kiện cho họ đầu t phát triển, tăng năng suất để đáp ứngnhu cầu lơng thực cần thiết đó Một bộ phận lớn dân số không trực tiếp sảnxuất ra lơng thực nên phải đi mua khiến lơng thực càng có điều kiện để trởthành hàng hoá Nếu nhu cầu này không đáp ứng đợc bằng sản xuất trong nớcthì việc nhập khẩu lơng thực là đơng nhiên và nó sẽ không kích thích đợc sảnxuất và làm cạn kiệt nguồn ngoại tệ dẫn đến hạn chế quá trình công nghiệphoá Tuy vậy, sản lợng lơng thực đã tăng đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu bứcxúc đó
Trong giai đoạn 1880 – 1912 Chính phủ vẫn coi phát triển nôngnghiệp là mặt trận hàng đầu có tầm quan trọng hỗ trợ cho công nghiệp hoá đấtnớc Vào năm 1895, hiệp hội kinh doanh nông nghiệp quốc gia ra đời nhằm
đảm bảo quyền lợi của ngời sản xuất thông qua giá cả nông sản thu mua trênthị trờng Điều này đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cây nông nghiệp chínhtrong thời kỳ này đã tăng 30%, khu công nghiệp đợc mở rộng thông qua sửdụng khu vực nông nghiệp làm nguồn cung cấp lao động Do công nghiệp mởrộng nên nông nghiệp thu nhỏ lại, ít nhất thì cũng theo một nghĩa tơng đối, nó
đợc thể hiện qua những con số sau đây
Nhìn chung, sự phát triển nông nghiệp dới thời kỳ Minh Trị đã có bớctiến mạnh mẽ so với thời kỳ Tokugawa Tuy mức độ phát triển của nó đangcòn hạn chế so với sự phát triển trong công nghiệp nhng nền nông nghiệp đãgiữ một vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá của Nhật Bản,không có sức mạnh của nông nghiệp thì sẽ không thể có đợc nhịp độ côngnghiệp hoá nhanh chóng trong thời kì này [26, 23]
Trang 352.2 Công thơng nghiệp.
2.2.1 Công nghiệp
Đối với quá trình đổi mới của bất cứ dân tộc, quốc gia nào, lĩnh vựccông nghiệp bao giờ cũng đóng vai trò là trọng điểm trong việc hoạch địnhchiến lợc phát triển kinh tế của quốc gia đó Sự thành công của quá trình côngnghiệp hoá ở Nhật Bản có sự đóng góp lớn của chính phủ Minh Trị với vai tròtham gia vào phát triển kinh tế với t cách là ngời đầu t, nhà lập kế hoạch vàngời đổi mới Nhật Bản đã thành công trong việc thiết lập ảnh hởng của chínhphủ đến tất cả mọi phơng diện của nền kinh tế trong quá trình công nghiệphoá
Cuối thời kỳ Tokugawa, cánh cửa thông thơng với nớc ngoài dần dần
đ-ợc hé mở, khoa học kĩ thuật phơng Tây từng bớc du nhập vào Nhật Bản Nhiềucông trờng, nhiều xí nghiệp nhà máy đã áp dụng khoa học tiến tiến Số lợngcông nhân ngày càng tăng lên với các trung tâm kinh tế lớn thời Tokugawa đãrất sầm uất
Để đa nền kinh tế của đất nớc phát triển, xây dựng một quốc gia giàumạnh ngang hàng với các nớc t bản phơng Tây, chính phủ đã nhanh chóng xoá
bỏ những tàn d của chính quyền Mạc Phủ không còn thích hợp với những điềukiện mới Chính vì thế, ngay sau khi cách mạng Minh Trị thành công, chínhphủ Thiên hoàng đã xác định và đề ra một chiến lợc cho sự phát triển kinh tếphù hợp với điều kiện sẵn có của đất nớc Thiên hoàng đã phát triển đất nớctheo đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhanh chóng áp dụng thànhtựu của khoa học, kỹ thuật phơng Tây
Khi các thơng thuyền và chiến hạm của Mỹ, Anh, Nga bắt đầu đến NhậtBản và đòi hỏi mở cửa vào cuối thời Tokugawa thì ngời Nhật thấy rằng, nếutiếp tục đóng cửa thì toàn bộ đất nớc sẽ phải chịu sự phong toả của các nớc ph-
ơng Tây Giai cấp thống trị và giới trí thức Nhật Bản đã nhận ra rằng, chínhsách biệt lập, nhằm duy trì hệ thống phong kiến tập trung của Mạc PhủTokugawa không những không có sức sống bằng chính sách hớng ngoại, màthậm chí, chính sách này có thể dẫn tới sự sụp dổ của Nhật Bản Vì vậy chínhgiới trí thức là những ngời đã phản ứng nhạy bén nhất trớc những vấn đề này,
và họ đã nảy sinh khát vọng tìm hiểu phơng Tây [18, 90 - 91] Quá trình tìmhiểu và áp dụng công nghệ phơng Tây là một trong những nhân tố thúc đẩy sựphát triển kinh tế Nhật Bản