Bước đầu tìm hiểu về công giáo ở tỉnh thủ dầu một từ năm 1899 đến năm 1945

59 7 0
Bước đầu tìm hiểu về công giáo ở tỉnh thủ dầu một từ năm 1899 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CƠNG GIÁO Ở TỈNH THỦ DẦU MỘT TỪ NĂM 1899 ĐẾN NĂM 1945 PHẠM THỊ VÂN ANH Bình Dƣơng, 5/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2010 – 2014 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CƠNG GIÁO Ở TỈNH THỦ DẦU MỘT TỪ NĂM 1899 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN VĂN HIỆP Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ VÂN ANH MSSV: 1056020001 Lớp: D10LS01 Bình Dƣơng, 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hiện, khơng chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên Phạm Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học trường Đại học Thủ Dầu Một em tiếp thu tích lũy kiến thức vô quý báu Thầy, Cơ truyền đạt Đó tiền đề cho em hồn thành khóa luận Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Thầy Cô khoa Sử trường Đại Học Thủ Dầu Một cho em định hướng tạo điều kiện cho em làm khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn GVHD T.S Nguyễn Văn Hiệp tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ thời gian làm khóa luận Mặc dù cố gắng, hạn chế thời gian kinh nghiệm, vấn đề trình bày chắn khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn bè để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Phạm Thị Vân Anh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, Ngày… tháng.….năm 2014 Giảng viên hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, Ngày… tháng.….năm 2014 Giảng viên phản biện MỤC LỤC DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài .8 NỘI DUNG .9 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THỦ DẦU MỘT .9 1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thủ Dầu Một 1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Thủ Dầu Một 10 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thủ Dầu Một 13 1.3.1 Đặc điểm cư dân 13 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 CHƢƠNG 2: CÔNG GIÁO Ở TỈNH THỦ DẦU MỘT TỪ NĂM 1899 ĐẾN NĂM 1945 .21 2.1 Sự du nhập Công giáo vào tỉnh Thủ Dầu Một .21 2.1.1 Giai đoạn Từ đầu kỷ XVII – 1802 21 2.1.2 Giai đoạn 1802 - 1899 22 2.2 Công giáo năm 1899 đến năm 1945 24 2.2.1 Hệ thống tổ chức Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một từ 1899 đến năm 1945 .24 2.2.2 Một số hoạt động xã hội giáo hội Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một .31 2.2.2.1 Trường câm điếc Lái Thiêu 31 2.2.2.2 Cô Nhi Viện Lái Thiêu 33 2.2.3 Lịch sử hình thành phát triển số cộng đồng giáo xứ tỉnh Thủ Dầu Một năm 1899 – 1945 .34 2.2.3.1 Giáo xứ Lái Thiêu 34 2.2.3.2 Giáo xứ Chánh Tòa 36 2.2.3.3.Giáo xứ Búng 37 2.2.3.4.Giáo họ Lộc Tấn 38 2.2.3.5.Giáo xứ Dầu Tiếng 38 2.2.3.6.Giáo xứ Vàm Vá 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .48 Bản đồ tỉnh Thủ Dầu Một Nguồn: Địa chí Bình Dương DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Tôn giáo tượng văn hóa tinh thần kịp thời đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giới, giải tỏa tạm thời xúc chưa giải sống đa số dân chúng Từ đến với biến đổi tồn xã hội lồi người, kiểu hình thức tôn giáo ngày phong phú ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân mặt tâm linh, tinh thần, tôn giáo tự thể phận cấu thành quan trọng đời sống xã hội loài người Trên giới nay, có nhiều loại hình tơn giáo khác như: Đạo Phật, Đạo Hồi, Đạo Tin lành, Trong số có Cơng giáo với số lượng tín đồ lớn nhất, vào khoảng 1/6 dân số giới(1) có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Cơng giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ kỷ XVI, trình gắn liền với trình xâm lược thực dân phương Tây Từ truyền vào Việt Nam đến đạo Công giáo không ngừng phát triển tín đồ, chức sắc, chức việc, dòng tu Trải qua bao bước thăng trầm, đến Việt Nam có triệu tín đồ cơng giáo(2) Ở Việt Nam nói chung tỉnh nói riêng Cơng giáo q trình truyền giáo có khác thời gian hình thành đạo, trình thăng trầm phát triển đạo, cấu tổ chức… Cũng tỉnh khác, Tỉnh Thủ Dầu Một địa bàn thời thuộc Pháp, thành lập từ năm 1899, nằm cai trị thực dân Pháp tỉnh thu hút số lượng lớn cư dân vùng khác đến lập nghiệp, trình di dân có cư dân Cơng giáo góp phần tạo nên cộng đồng Công giáo (1) Niên giám Tòa Thánh 2013 Thống kê Giáo hội thường niên năm 2011 Tịa Thánh Vatican, số tín đồ Cơng Giáo toàn giới từ 1.196 tỉ người năm 2010, 1.214 tỉ người năm 2011 với dân số toàn giới khoảng 6,9 tỷ người (2) Số liệu thống kê dân số tôn giáo Việt Nam theo điều tra dân số năm 2009 Tổng cục Thống kê Việt Nam tỉnh miền Bắc miền Trung vào sinh sống Để đáp ứng nhu cầu sống đạo bà giáo dân, người Pháp cho làm nhà nguyện nhỏ tre, gọi nhà nguyện giáo điểm Dầu Tiếng Các cha từ xứ đạo lân cận đến phụ trách việc cử hành phụng vụ ngày Chúa nhật lễ trọng thời gian có cha như: cha Tơma Thích, cha Giacơbê Thọ cha Phaolơ Lê Đình Hiền Từ năm 1933-1944: cha Gioan B Lê Quang Bạch cha Phanxicô Lê Vĩnh Khương luân phiên cử hành phụng vụ họ đạo Năm 1944, cha Phanxicô Lê Vĩnh Khương bổ nhiệm cha sở Dầu Tiếng với bà giáo dân lúc làm lại nhà nguyện lớn tranh tre vách đất giáo xứ chọn thánh tâm chúa Giêsu làm bổn mạng 2.2.3.6 Giáo xứ Vàm Vá Vào năm 1858, Lái Thiêu có cha Phêrơ Đồn Cơng Q (sau thánh tử đạo), bị triều đình truy nã theo sắc cấm đạo Để bảo vệ tính mạng cha Phê rơ, ông Câu Tín đại diện ban chức đưa cha Phêrô trốn Để đánh lạc hướng truy nã, cha Phê rơ ơng Câu Tín chia tay Bà Lụa, ơng Câu Tín xi lên hướng Bắc cịn cha Phêrơ nấp lại Bà Lụa Lục Tỉnh, sau bị bắt lãnh hồng phúc tử đạo Châu Đốc ngày 31/7/1859 Riêng ơng Câu Tín lên Bố Mua định cư làm nghề bốc thuốc nam Thấy vùng đất hoang sơ đa số người dân tộc thiểu số, ông lui tới thăm viếng làm quen nơi: từ Bến Sạn, Hố Sao, Bào Ao đến Nước Vàng Với nghề thầy thuốc, ông điều trị bệnh cho dân khắp vùng lui tới giới thiệu Chúa cho người mà ông quen biết qua việc trị bệnh.(35) (35) Kỷ yếu giáo phận Phú Cường (1965 – 2005), nxb Tôn giáo, 2006, tr 254 39 Năm 1860, Họ đạo Bố Mua thuộc giáo xứ Búng, giáo phận Tây Đàng Trong đức cha Dominique Lefèbvre Nghĩa cai quản, Tơng tồ đặt Lái Thiêu Năm 1869, vua Tự Đức dụ bãi bỏ việc bắt đạo cho thành lập làng Công giáo hành đạo tự Số giáo dân ly tán lại quay cộng với số người theo đạo họ Bố Mua lên 50 người, tăng dần lên 100 người Năm 1929, họ Bố Mua nâng lên thành giáo xứ cha Kenller, người Đức cha sở tiên khởi Năm 1933, cha Sébastient Hồ Thắng Hiền cử làm cha sở Bố Mua Lúc có tên giáo xứ Vàm Vá(36) (36) Giáo xứ Vàm Vá ngày có tên Giáo xứ Vĩnh Hòa 40 TRƢỜNG CÂM DIẾC LÁI THIÊU Nguồn: Kỷ yếu giáo xứ Lái Thiêu 41 KẾT LUẬN Công giáo vùng đất Nam Bộ hình thành bối cảnh Nam Bộ bị thực dân Pháp xâm lược Với phong trào di dân mộ phu phát triển thúc đẩy cơng giáo hình thành vùng đất Nam Bộ Với nhiều yếu tố khách quan chủ quan Cơng giáo du nhập vào tỉnh Thủ Dầu Một với nhiều dòng khác Khi du nhập vào tỉnh Thủ Dầu Một đời sống người Cơng giáo tỉnh Thủ Dầu Một đặt bối cảnh xã hội chung tỉnh; đặc biệt, có biến động lớn kể từ phong trào đấu tranh yêu nước giành độc lập dân tộc nhân dân Nam phát triển mạnh mẽ Từ năm 1899 đến năm 1945 Cơng giáo tỉnh Thủ Dầu Một phát triển mạnh mẽ với phát triển giáo xứ, nhà thờ, dòng tu, số lượng giáo dân… Mặc dù có quan hệ gắn bó với hệ thống quyền địa phương Cơng giáo trì hệ thống tổ chức độc lập, có vận hành riêng đời sống cộng đồng, đó, máy điều hành dân chúng bầu nên để vận hành đời sống xã hội cộng đồng như: hội đồng giáo xứ, giới, hội đoàn… Cơ cấu tổ chức Công giáo chặt chẽ Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một phận giáo hội Công giáo Việt Nam mang đặc điểm chung hệ thống tổ chức, hoạt động tôn giáo Công giáo giới song thời kì lịch sử truyền giáo phát triển đạo mà hệ thống tổ chức, sinh hoạt tôn giáo Công giáo Việt Nam có biểu đặc thù hoạt động truyền giáo Công giáo việc đào tạo người hệ thống trường Dòng, trường tư thục bảo trợ Giáo hội Ở đây, học sinh trường không học giáo lý, mà cịn học ngoại ngữ, mơn khoa học tự nhiên - kỹ thuật khoa học xã hội theo kiểu phương Tây – theo phương pháp hoàn toàn khác với việc học trường làng chế độ phong kiến - nơi mà học sinh chủ yếu học tín điều Nho giáo mơn xã hội chủ yếu… Vì vậy, kết hệ thống giáo dục trường Dòng tư thục người Pháp bảo trợ Nhà thờ 42 làm xuất hệ người Việt có trình độ học vấn tương đối tồn diện, có trình độ ngoại ngữ thói quen tư phê phán Họ trở thành nhân tố đưa văn minh kỹ thuật vào đời sống xã hội Giáo dân Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội tỉnh mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Cũng Cơng giáo Việt Nam, Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một truyền vào từ sớm, khoảng nửa đầu kỷ XVIII, nay, Cơng giáo có lịch sử khoảng 300 năm tỉnh Thủ Dầu Một So với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Cơng giáo tơn giáo đến muộn hơn, nhiên trải qua thời gian, văn hố Cơng giáo giáo có chỗ đứng định văn hoá tỉnh Thủ Dầu Một có vai trị quan trọng tiến trình phát triển văn hố Việt Nam Những đóng góp Cơng giáo văn hóa tỉnh Thủ Dầu Một nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung thể phương diện như: lối sống đạo, ngôn ngữ - chữ viết, báo chí, văn chương, kiến trúc… Mặt khác, hoạt động xuất phát từ nguyên lý tình thương Công giáo hoạt động xã hội trường dành cho trẻ em khuyết tật, trường cho trẻ em mồ côi tạo đổi thay định xã hội truyền thống theo hướng đại - tạo mối thiện cảm người xứ nhân tố quan trọng khiến phận người Thủ Dầu Một tiếp nhận lịng tin tơn giáo Ở tỉnh Thủ Dầu Một khơng có Cơng giáo mà cịn có Phật giáo, Đạo giáo, tôn giáo địa, tồn nhiều loại hình tơn giáo trình hình thành phát triển đặc tính tâm linh người theo sau giáo lý, đường hướng Công giáo phù hợp với nhu cầu người, vậy, mà Cơng giáo nhanh chóng chấp nhận tồn song hành tôn giáo khác Sự tồn phát triển bên cạnh nhiều tôn giáo khác tơn giáo có cách thức phát triển riêng không gây xung đột liên quan đến vấn đề tôn giáo với tôn giáo khác 43 tỉnh Thủ Dầu Một Giáo dân Công giáo địa bàn tỉnh Thủ Dầu Một với tín đồ tơn giáo khác địa bàn tỉnh xây dựng đời sống tôn giáo tốt đẹp tỉnh Thủ Dầu Một Cùng giúp đỡ tham gia hoạt động xã hội thể chân lý đạo “cứu đời” thông qua tạo điều kiện cho đạo phát triển bền vững 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử đảng tỉnh Bình Dương (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban thường vụ tỉnh ủy Sông Bé(1995), Lịch sử Đảng tỉnh Sông Bé, tập 1, Nxb Ban thường vụ tỉnh ủy Sông Bé Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Nxb Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, Nxb từ điển bách khoa Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo Việt Nam – tri thức bản, Nxb từ diển bách khoa Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Trần Chí Đạo (2004), Lịch sử đạo Thiên chúa, Nxb Thế giới Địa chí Đồng Nai, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2001 Địa chí tỉnh sơng Bé, Nxb Tổng hợp sông Bé, 1991 10 Mai Thanh Hải (2006), Các tơn gióa giới Việt Nam, tập 2, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội 11 Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa 12 Hội khoa học lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh 13 Nguyễn Văn Hiệp (2005), luận văn thạc sĩ “Những chuyển biến kinh tế - xã hội bình dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 – 2003)” 14 Nguyễn Ngọc Huỳnh (2012), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), Nxb Chính trị Quốc gia – thật Hà Nội 15 Đỗ Quang Hưng (2007), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luân thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Quang Hưng (2012), công giáo mắt tôi, Nxb Tôn giáo 45 17 Nguyễn Quang Hưng (2009), Công giáo Việt Nam triều Nguyễn (1802 – 1883), Nxb Tôn giáo 18 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo 19 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến thê kỷ XIX, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam 20 Kỷ yếu giáo xứ Lái Thiêu, Nxb thời đại, 2012 21 Lê Văn Long (2008), luận văn thạc sĩ “sự du nhập phát triển thiên chúa giáo Bình Dương” 22 Hà Văn Minh (cb) (2005), Kỷ yếu giáo phận Phú Cường (1965 – 2005), Nxb Tôn giáo 23 Lê Thành (dịch) (2011), Lịch sử Thiên chúa giáo, Nxb Thời đại 24 Vũ Đức Thành (cb) (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh 25 Trần Tam Tĩnh (1988), thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 26 Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh (2013), 150 năm chủng viện thánh Guise Sài Gịn 1863 – 2013, Nxb Tơn giáo 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (1998),kỷ yếu hội thảo khoa học Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển 46 31 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Hồng Tâm Xuyên (2011), 10 tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia – thật Hà Nội 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ vùng đất Nam Bộ thời thuộc Pháp Nguồn: Địa chí Bình Dương, tập 48 Phụ lục 2: Sơ đồ phát triển giáo phận Việt Nam Nguồn: Kỷ yếu giáo phận phú cường (1965 – 2005) 49 Phụ lục 3: Một số nhà thờ tỉnh Thủ Dầu Một Hình : Giáo xứ Tân Qui Nguồn: http://www.giaoxugiaohovietnam.com Hình : Giáo xứ Lái Thiêu Nguồn : http://ngonsu.quetroi.net/ 50 Hình : Giáo xứ Búng Nguồn : http://www.panoramio.com/ 51 Hình : Giáo xứ Bà Trà Nguồn : http://www.hdgmvietnam.org/ 52 53 ... thành tỉnh Thủ Dầu Một đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thủ Dầu Một từ năm 1899 – 1945 có liên quan đến du nhập phát triển Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một Chƣơng 2: CÔNG GIÁO Ở TỈNH THỦ DẦU MỘT TỪ... hay từ giáo lý, giáo luật Công giáo làm cho đời sống tinh thần cư dân thêm phong phú 2.2 Công giáo năm 1899 đến năm 1945 2.2.1 Hệ thống tổ chức Công giáo tỉnh Thủ Dầu Một từ 1899 đến năm 1945 Từ. .. đồng giáo xứ tỉnh Thủ Dầu Một năm 1899 – 1945 Trong giai đoạn từ năm 1899 đến năm 1945 có nhiều giáo xứ, giáo họ tỉnh Thủ Dầu Một hình thành giáo xứ cũ tu sửa lại như: giáo xứ Tân Quy, giáo xứ

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan