→Toyota là một công ty điển hình của Nhật Bản, nên có sự đồng thuận cao của tập thể trong việc hoạch định các chiến lược ← Cách thức thực hiện chiến lược Ra các quyết định quản lý dựa
Trang 1Toyota Motor Corporation
( Công ty ô tô Toyota)
Trang 2TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Loại hình: Công ty đa quốc gia.
Trụ sở chính: Toyoto,Nagoya và Tokyo Nhật Bản.
Thành lập: 1937
Các thành viên chủ chốt:
o Nhà sáng lập: Kiichoro Toyoda
o Chủ tịch kiêm tổng giám đốc: Fujio Cho.
o Phó chủ tịch kiêm giám đốc đại diện: Katsuhiro Nakagawa.
o Chủ tịch danh dự: Shoichiro Toyoda
Sản phẩm: Toyota, Lexus, Scion
Nhân viên: 299.394
Công ty con: 522
Trang 3 Toyota là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới.
Là hãng xe duy nhất có mặt trong TOP 10 xếp hạng công nhận tên BRANDZ
Lịch sử ra đời hãng Toyota bắt đầu tại một vùng nông thôn gần Nagoya Nhật Bản vào năm 1867
Năm 1934 chiếc xe mẫu đầu tiên ra đời, và được đưa vào sản xuất đại trà vào năm 1935
dưới tên gọi Toyota A1 Ngày 28 tháng 8 năm 1937 công ty Toyota Motor
Corporation chính thức ra đời, mở ra một kỷ nguyên với những thành công rực rỡ trong
ngành công nghiệp ôtô
Toyota hiện có 63 nhà máy, 12 trong số đó ở Nhật Bản, 51 nhà máy còn lại ở 26 nước khác nhau trên toàn thế giới
Trang 4CHƯƠNG I: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Cố gắng không ngừng để tạo ra một xã hội thịnh vượng bằng cách làm ra mọi thứ
Thông điệp sâu xa ở đây là công ty phải nâng cấp sự phát triển của xã hội nếu không nó sẽ không đóng góp gì được cho những người hương lợi trong và ngoài công ty Đây chính là lý
do tạo nên những sản phẩm xuất sắc
Một trong những khác biệt chủ yếu của Toyota là luôn lựa chọn con đường tự lực cánh sinh
và tự tay thực hiện mọi việc hơn là trông cậy vào các đối tác bên ngoài Tập đoàn Toyota khởi nghiệp với rất ít tài nguyên, họ xắn tay vào mọi hoạt động và làm bất cứ điều gì cần thiết để thiết kế và tạo nên một chiếc xe cho chính họ Phương châm của Toyota “ Chúng ta phấn đấu viết lên số mệnh của mình Chúng ta hành xử bằng tinh thần tự lực, tự tin vào khả năng bản thân Chúng ta chấp nhận trách nhiệm về hành vi của mình cũng như về duy trì và cải thiện nhứng kỹ năng giúp chúng ta sản xuất ra các giá trị ra tăng”
Trang 5 Tầm nhìn:
Là sự lựa chọn của khách hàng & mang nụ cười đến cho khách hàng Sản xuất xe đáng tin cậy và phát triển xã hội bền vững bằng cách sử dụng sự sáng tạo và các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao
Trang 6 Mục tiêu:
Một số mục tiêu dài hạn nổi bật mà Toyota đã đề ra và đạt được:
- Đưa hình ảnh công ty ngang hàng với tinh hoa trong thị trường dòng xe hạng sang khác trên thế giới → Sự ra đời xe hạng sang Lexus
-Tạo ra chiếc ô tô của thiên niên kỷ XXI: thân thiện môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên → Chiếc Prius thiên niên kỷ mới (XXI) ra đời làm rung
chuyển thế giới, là chiếc hybrid sản xuất đại trà đầu tiên trên thế giới kết hợp sử dụng nhiên liệu xăng và điện giúp tiết kiệm nhiên liệu, khí thải thấp
- Tạo ra dòng xe mà bất cứ đối thủ nào của Toyota cũng mơ ước có thể sản xuất: vận hành tốt, tiết kiệm nhiên liệu, rộng rãi, giá cả lại phải chăng, vừa túi tiền →
Sự ra đời của dòng xe Camry
Trong tương lai đến năm 2020: Toyota chú trọng phát triển các mẫu xe phù hợp với từng thị trường, hơn là bán cùng một mẫu xe trên khắp thị trường thế giới
Trang 7 Phương thức xây dựng chiến lược
Chiến lược được đưa ra bởi tập thể và được miêu tả bằng sự tưởng tượng và các nhiệm vụ hơn là các kế hoạch chính xác
→Toyota là một công ty điển hình của Nhật Bản, nên có sự đồng thuận cao
của tập thể trong việc hoạch định các chiến lược ←
Cách thức thực hiện chiến lược
Ra các quyết định quản lý dựa trên một triết lý dài hạn, dù phải hy sinh những mục tiêu tài chính ngắn hạn (Đây chính là nền tảng cho mọi triết lý khác)
Robert B.Mccury (nguyên phó chủ tịch điều hành, phụ trách kinh doanh của Tập đoàn Toyota) có nói: "Những nhân tố quan trọng nhất cho sự thành công là: Sự kiên trì, sự tập trung dài hạn thay vì ngắn hạn, tài đầu tư cho Con người
- Sản phẩm - Nhà máy và sự cam kết không lay chuyển về chất lượng."
Trang 8CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Toyota có cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp, kết hợp giữa mô hình cơ cấu chức năng và khu vực địa lý, nhằm phù hợp với tập đoàn mang tính chất đa quốc gia
Quá trình ra quyết định hay cơ chế phân quyền tại Toyota tuân theo cơ chế quản
lý tập trung, đây là mọt nét đặc trưng của các công ty theo kiểu gia đình tại Nhật Bản
CEO là người quản lý là người quản lý cao nhất tại một quốc gia, CEO của
Toyota tại một công ty ở mỗi quốc gia bất kỳ luôn là người Nhật, chịu trách
nhiệm quản lý Tuy nhiên CEO ở một quốc gia không được phép đưa ra những quyết định quan trọng ví dụ: những quyết định về chiến lược, về sản phẩm, cơ cấu công ty Những quyết định này đều phải đưa về Nhật và được quyết định bởi hội đồng quản trị bên Nhật
Trang 9Hội đồng quản trị(Nhật Bản)
Ban giám đốc bộ
phậnAfrica
Ban giám đốc bộ
phậnAsia
Ban tổng giám đốc
I - CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO ĐỊA LÝ
Trang 10Công ty mẹ
Ra quyết định về:
• chiến lược tổng thể của công ty
• Phối hợp hoạt động của các cơ sở
khác nhau
Công ty con
Căn cứ vào mục tiêu công ty mẹ
đề ra→đưa ra mục tiêu ở khu vực mình:
Trang 11Ưu
điểm
Các nhà quản trị bộ phận tự ra quyết định
Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của từng quốc gia
Tăng cường
sự kết hợp theo vùng
Xác định lơi thể cạnh tranh vùng trong chiến lược phát triển
Trang 12Nhược
điểm
Cần nhiều người làm công việc quản lý chung
Cấp quản lý cao cấp kiểm soát khó khăn
Đòi hỏi cơ chế kiểm soát phức tạp
Khuynh hướng duy trì các dịch
vụ ở cấp vùng
Trang 13II - CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO NHÓM SẢN PHẨM
TOÀN CẦU
Sản phẩm A
Trong nước
Quốc tế
Giám đốc
Giám đốc
Trưởng phòng Nghiên cứu và phát triển
Trưởng phòng Sản xuất
Trưởng phòng Marketing
Trưởng phòng Nghiên cứu và phát triển
Trưởng phòng Sản xuất Trưởng phòng Marketing
Trang 14Phối hợp các hoạt động
để không gây xung đột
Trang 15Ưu
điểm
Nhà quản trị
có kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm
về 1 dòng sản phẩm nhất định
Nhất quán chiến lược phát triển 1 dòng sản phẩm trên toàn
cầu
-Nâng cao hiệu quả quản
lý-Có những lối sách phù hợp
Trang 16Nhược
điểm
Cần nhiều nhân sự
Tuy kinh doanh nhiều mặt hàng nhưng thường chỉ
co 1 hoặc 1 vài mặt hàng chủ đạo
Trang 17III – CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN
CEO
Giám đốc chuyên môn
Trang 18u hànhề
Trang 19Ưu
điểm
Các chức năng được chuyên môn hóa
Tăng hiệu suất của mỗi công nhân
Trang 20Nhược
điểm
Các bộ phân đổ lỗi cho nhau
Tìm ra nguồn gốc vấn
đề khó khăn
Không thống nhất mệnh lệnh
Quyền hạn của các nhà quản lý bị trùng lặp
Khó khăn trong việc sửa chữa
Tạo ra các xung đột
Trang 21CHƯƠNG III: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Phương pháp lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
Công cụ tạo động lực
Trang 22I – PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO
-Phương pháp lãnh đạo chủ yếu của Toyota là phương pháp kinh tế
Trang 23- Người lãnh đạo tác động vào nhân viên thông qua lợi ích kinh tế + Khi nhân viên đạt doanh thu bán hàng cao sẽ được thưởng theo doanh thu để kích thích nhân viên hăng hái lao động một cách sáng tạo.
+Tăng lương cho nhân viên nếu nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao
Trang 24II – PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
-Toyota kết hợp linh hoạt phong cách lãnh đạo độc đoán với phong cách lãnh đạo dân chủ
+ Các nhà lãnh đạo Toyota hiếm khi ra lệnh
+Các nhà lãnh đạo thường lãnh đạo và cố vấn qua câu hỏi
+ Phong cách lãnh đạo dựa trên sự trao đổi, thảo luận Tất cả các nhân viên đều có cơ hội đóng góp ý kiến
Trang 25 Cách thức giao tiếp: giao tiếp hai chiều là quy tắc lãnh đạo của các nhà lãnh đạo Toyota Họ đi xung quanh bàn và tạo cho mọi người có
cơ hội được những người khác thảo luận về ý kiến của mình
Nhà quản lý dành nhiều thời gian đặt câu hỏi và lắng nghe, cùng hội thoại với nhân viên và chia sẻ ý kiến
=> Tuy nhiên phong cách lãnh đạo chủ yếu của Toyota là phong cách dân chủ
Trang 26III – CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC
- Toyota dùng triết lý động viên để khuyến khích và truyền cảm hứng cho nhân viên vươn tới sự hoàn hảo
+Luân chuyển công việc và những phản hồi nội bộ là những yếu tố tích cực khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên Toyota
+ Có chính sách đãi ngộ và điều kiện làm việc tốt cho nhân viên
Trang 27 Áp dụng thuyết tháp nhu cầu của Maslow, Toyota thỏa mãn nhu cầu
về lương, đảm bảo công việc và những điều kiện làm việc an toàn cho nhân viên,
Toyota không bao giờ sa thải nhân viên cho dù công ty thua lỗ
Trang 28 Lý thuyết quản trị khoa học của Taylor đề cập đến việc chọn lựa một cách khoa học và thiết kế các công việc tiêu chuẩn, cũng như đào tạo và thưởng các thành tích hoạt động.
Toyota đặt ra các mục tiêu cụ thể để đo lường
Trang 29CHƯƠNG IV: CHỨC NĂNG KIỂM TRA
I Quy trình kiểm tra.
II Nôi dung và mức độ kiểm tra.
III Các công cụ sử dụng trong kiểm tra.
IV Đánh giá hệ thống kiểm tra.
Trang 30I- QUY TRÌNH KIỂM TRA
Đo lường kết quả thực
tế
Chương trình hoạt động điều chỉnh
Thực hiện điều chỉnh
So sánh thực tế với các tiêu chuẩn
Xác định
những sai
lệch
Kết quả mong muốn
Trang 31II- NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ KIỂM TRA
1 Kiểm tra lường trước.
— Thử thách các đối tác bên ngoài và giúp họ cải tiến
— Tìm kiếm, xem xét kiểm tra kỹ lưỡng mọi khả năng trong quá trình hoạch định để đảm bảo khả năng xảy ra lỗi khi thuực thi là ít nhất
2 Kiểm soát hiện hành.
― Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu tường tận tình hình Suy nghĩ và phát biểu dựa trên dữ liệu được bản thân kiểm chứng
― Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt đến chất lượng tốt ngay từ ban đầu
3 Kiểm soát sau thực hiện.
— Mục tiêu là “chuẩn hóa quy trình” làm cơ sở cho “cải tiến liên tục”
— Kiểm tra ngược các trục trặc, lược đồ chuẩn hóa được dán tại nơi làm việc, nơi có thể nhìn rõ
và giải thích các trục trặc có thể xảy ra trong công việc, hiếm có khả năng lỗi nào còn sót lại
Trang 32III- CÔNG CỤ KIỂM TRA
1 Các dữ liệu thống kê.
― Biểu đồ nhân quả
Trang 33― Biểu đồ Pareto.
Biểu đồ thể hiện sự khuyết tật trong phần xương xe
Trang 34― Biểu đồ khuynh hướng
Biểu đồ so sánh doanh số của một xe Toyota Camry trong năm 2012 và cùng kỳ năm 2011
Trang 352 Các công cụ kiểm tra.
Trang 36IV- ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM TRA
― Chú trọng kiểm tra lường trước và trong khi thực hiện
― Công cụ sử dụng trong kiểm tra hiện đại tiên tiến
― Nội kiểm tra toàn diện, dễ dàng tìm ra sai xót nếu xảy ra
Trang 37THE END