1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu về công ty tài chính prudential tại việt nam

29 715 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 238,22 KB

Nội dung

CHƯƠNG : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệmCông ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sửdụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn v

Trang 1

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHOA TÀI CHÍNH

- -TIỂU LUẬN Môn học: Thị trường tài chính và các định chế tài chính

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhóm 4: Công ty tài chính Lớp: D04 Tên đề tài: CÔNG TY TÀI CHÍNH I Nội dung nhận xét: 1 Tiến trình thực hiện:

2 Nội dung:

* Cơ sở lý thuyết:

* Các số liệu, tài liệu thực tế

* Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề

3 Hình thức:

* Hình thức trình bày:

* Kết cấu:

4 Những nhận xét khác:

II Đánh giá và cho điểm:

TPHCM, ngày tháng … năm 2015

Người hướng dẫn

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

CMF: Tài chính Than Khoáng sản Việt Nam

CTTC: Công ty tài chính

DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

FFH: Công ty đầu tư tài chính Fullerton Financials HoldingHDBank : Ngân hàng

NH: Ngân hàng

NHTM: Ngân hàng thương mại

TCTD: Tổ chức tín dụng

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

1 Biểu đồ 3.4.1: Giá trị và số lượng thương vụ M&A những năm gần đây… 17

2 Biểu đồ 3.4.2: Biểu đồ số lượng hợp đồng KTM… 19

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TÀI CHÍNH 1

1.1 Khái niệm 1

1.2 Hình thức thành lập 1

1.3 Bản chất và phạm vi hoạt động 2

1.4 Mức vốn pháp định 2

1.5 Thời hạn hoạt động 2

1.6 Cơ hội cạnh tranh mang lại lợi ích mang lại 3

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 4

2.1 Huy động vốn 4

2.2 Hoạt động tín dụng 4

2.3 Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ 5

2.4 Các hoạt động khác 5

2.5 Các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của Công ty tài chính 6

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL TẠI VIỆT NAM 9 3.1 Giới thiệu chung 9

3.2 Các nghiệp vụ chính 11

3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Prudential 13

3.4 Thực trạng 15

3.5 Giải pháp 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 6

CHƯƠNG : LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển mạnh

mẽ, tốc độ tăng trưởng GDP luôn ở mức cao của thế giới Trong sự phát triển vượt bậc ấykhông thể không kể đến công lao to lớn của các kênh lưu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế.Kênh tài chính này đóng vai trò to lớn trong việc phân phối có hiệu quả các nguồn lựccủa nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế kéo theo sự phát triển của thị trường tàichính nói chung và của thị trường tài chính, các trung gian tài chính nói riêng Bên cạnh

đó, xu thế hội nhập cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính ViệtNam, trong đó có sự phát triển của trung tâm tài chính

Các trung gian tài chính với những xu thế về quy mô hoạt động, tính chuyên nghiệp

và các tài chính đặc thù, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc lưu chuyển vốntrong nề kinh tế Sự phát triển của kênh dẫn vốn gián tiếp này được biểu hiện cụ thể làngày càng có các loại hình trung gian tài chính ra đời và hoạt động tại Việt Nam, mộttrong số đó là các Công ty Tài chính Đây cũng là một loại hình công ty mới ở Việt Nam

và đang phát triển trong mười năm trở lại đây Vấn đề là các Công ty Tài chính đã thànhlập như thế nào và hoạt động ra sao? Có lợi nhuận hay không? Và Việt Nam có là mộtmảnh đất giàu tiềm năng để phát triển cho loại hình trung gian tài chính này hay không? Đây là lí do mà nhóm quyết định nghiên cứu về các Công ty Tài chính để tìm hiểu rõhơn về quá trình thành hình thành, phát triển và cách thức hoạt động của Công ty Tàichính

Trang 7

CHƯƠNG : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm

Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sửdụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng cácdịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định củapháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1năm

 Công ty Tài chính trực thuộc của tổ chức tín dụng: là Công ty Tài chính do một tổchức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy địnhcủa pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân

 Công ty Tài chính liên doanh: là Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn gópgiữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam

và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, trên cơ sởhợp đồng liên doanh

 Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoài: là Công ty Tài chính được thành lậpbằng vốn của một hoặc của nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định củapháp luật Việt Nam

Trang 8

1.3 Bản chất và phạm vi hoạt động

Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sửdụng vốn tự có vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng cácdịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định củapháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới mộtnăm

Công ty Tài chính được mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong nước, ngoài nướcsau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản

Công ty Tài chính được thành lập công ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hạchtoán độc lập để hoạt động dịch vụ tài chính, tiền tệ, môi giới, bảo hiểm, chứng khoán và

tư vấn theo quy định của pháp luật

1.4 Mức vốn pháp định

Công ty tài chính có vốn pháp định, song ta biết vốn pháp định của công ty tàichính thấp hơn ngân hàng Theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 củaChính phủ, công ty tài chính được cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghịđịnh 141/2006/NĐ- CP của Chính phủ có hiệu lực và trước ngày 31/12/2008 thì phải cómức vốn pháp định là 300 tỷ đồng; công ty tài chính được cấp giấy phép thành lập vàhoạt động sau ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng - Phần vốnpháp định góp bằng tiền phải được gửi vào tài khoản phong toả không được hưởng lãi mởtại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày Số vốn này chỉ được giảitỏa sau khi Công ty Tài chính khai trương hoạt động

1.5 Thời hạn hoạt động

Thời hạn hoạt động của Công ty Tài chính tại Việt Nam không quá 50 năm Trườnghợp cần gia hạn thời hạn hoạt động phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đâygọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) chấp thuận Mỗi lần gia hạn không quá 50 năm

Trang 9

1.6 Cơ hội cạnh tranh mang lại lợi ích mang lại.

Công ty tài chính có chịu áp lực cạnh tranh, nhưng xét về một khía cạnh nào đó thìcông ty tài chính chịu áp lực cạnh tranh thấp hơn ngân hàng Trong khi ngân hàng hoạtđộng và huy động vốn từ công chúng thì công ty tài chính huy động vốn chủ yếu từ nội

bộ tập đoàn và các nhóm công ty Chính vì vậy nếu có rủi ro thì rủi ro chủ yếu do nội bộtập đoàn và các nhóm công ty gánh chịu, rất ít khi ảnh hưởng đến cộng đông Khi cácquan hệ kinh tế của các tập đoàn, công ty là minh bạch và thực hiện đúng pháp luật thìkhả năng rủi ro là không lớn

Một trong những hạn chế của các công ty tài chính so với các ngân hàng là khônglàm được dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi dưới một năm Chính vì vậy, hiện nay cáccông ty tài chính đã đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới, dịch vụ nhận uỷ thác vốn, uỷ thácđầu tư bao thanh toán…vv, cho ngắn hạn, trung và dài hạn Các dịch vụ này đã giúp chocông ty tài chính hoạt động như một ngân hàng thương mại

Như vậy lợi ích mà công ty tài chính mang lại cho các doanh nghiệp là rất lớn.Không phải ngẫu nhiên mà trên thế giới, các tập đoàn lớn thường có một công ty tàichính Tập đoàn tài chính sẽ điều tiết vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhấtthông qua công ty tài chính Trong phạm vi nội bộ, thì tập đoàn các nhóm công ty cóquan hệ lợi ích gắn bó Công ty tài chính có thể dẽ dàng huy động vốn từ các thành viên

để đầu tư

Trang 10

CHƯƠNG : CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.7 Huy động vốn

Công ty Tài chính được huy động vốn từ các nguồn sau:

 Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định củaNgân hàng Nhà nước

 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác

để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định củapháp luật hiện hành

 Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước và các tổ chức tàichính quốc tế

 Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước

1.8 Hoạt động tín dụng

1.8.1 Cho vay

Công ty Tài chính được cho vay dưới các hình thức:

 Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhànước

 Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướctheo quy định hiện hành của Luật Các tổ chức tín dụng và hợp đồng uỷ thác

 Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp

1.8.2 Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác

Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thươngphiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân

Công ty Tài chính và các tổ chức tín dụng khác được tái chiết khấu, cầm cốthương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau

Trang 11

1.8.3 Bảo lãnh

Công ty Tài chính được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đốivới người nhận bảo lãnh Việc bảo lãnh của Công ty Tài chính phải được thực hiện theoquy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật Các tổ chức tín dụng và hướng dẫn củaNgân hàng Nhà nước

Công ty Tài chính được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi Công

ty Tài chính đặt trụ sở chính và các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Việc

mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam phải được Ngân hàng Nhànước cho phép

Công ty Tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước vàduy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước

 Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác

 Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng

 Tham gia thị trường tiền tệ

 Thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng

Trang 12

 Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanhnghiệp.

 Được quyền nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính,ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổchức, cá nhân theo hợp đồng

 Cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho kháchhàng

 Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ vàcác dịch vụ khác

1.10.2 Các nghiệp vụ phải được các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho phép

 Hoạt động ngoại hối: Ngân hàng Nhà nước xem xét, cấp giấy phép cho Công tyTài chính được thực hiện một số hoạt động ngoại hối theo quy định hiện hành vềquản lý ngoại hối

 Hoạt động bao thanh toán : Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm ban hành quyđịnh hướng dẫn việc thực hiện hoạt động bao thanh toán và xem xét cho phépCông ty Tài chính có đủ điều kiện thực hiện hoạt động này

Trang 13

1.11.2 Trường hợp không được cấp tín dụng

Công ty Tài chính không được cấp tín dụng đối với những đối tượng được quyđịnh tại khoản 1 Điều 77 Luật Các tổ chức tín dụng, không được chấp nhận bảo lãnh củacác đối tượng theo quy định trên để làm cơ sở cho việc cấp tín dụng đối với khách hàng

1.11.3 Trường hợp hạn chế tín dụng

Công ty Tài chính không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng vớinhững điều kiện ưu đãi cho những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Các tổchức tín dụng

Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này khôngđược vượt quá 5% vốn tự có của Công ty Tài chính

Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của Công ty Tàichính không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của Công ty Tài chính theo quy địnhcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

1.11.4 Giới hạn góp vốn mua cổ phần

Mức góp vốn, mua cổ phần của Công ty Tài chính trong một doanh nghiệp; tổngmức góp vốn, mua cổ phần của Công ty Tài chính trong tất cả các doanh nghiệp khôngđược vượt quá mức tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định

Tổng số vốn của Công ty Tài chính đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hìnhthức góp vốn, mua cổ phần phải trừ khỏi vốn tự có của Công ty Tài chính khi tính các tỷ

lệ an toàn

1.11.5 Các quy định bảo đảm an toàn

Công ty Tài chính phải tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn sau:

 Duy trì tỷ lệ bảo đảm an toàn được quy định tại Điều 81 Luật Các tổ chức tín dụng

và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước

 Mua và đầu tư vào tài sản cố định của mình không quá 50% vốn tự có của Công tyTài chính

Trang 14

 Giới hạn cho vay đối với một khách hàng được quy định như sau:

+ Tổng dư nợ cho vay một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có củaCông ty Tài chính, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷthác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổchức tín dụng khác;

+ Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của Công

ty Tài chính hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì Công tyTài chính được tiến hành cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

 Các quy định về an toàn khác có liên quan của pháp luật hiện hành

Trang 15

CHƯƠNG : CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH

PRUDENTIAL TẠI VIỆT NAM 1.12 Giới thiệu chung

Tập đoàn bảo hiểm Prudential là một công ty bảo hiểm nhân thọ và dịch vụ tàichính đa quốc gia có trụ sở tại London, Vương quốc Anh Tập đoàn này được thành lậptại London vào tháng 5 năm 1848 với tên là Hiệp hội cho vay và bảo đảm đầu tưPrudential nhằm cho đối tác và những người lao động vay vốn

Tập đoàn có 4 doanh nghiệp kinh doanh là:

 Công ty Prudential Anh: công ty cung cấp lương hưu, trợ cấp, các khoản tiết kiệmtiền gửi và đầu tư dài hạn nhưng công ty phát triển mạnh nhất việc kinh doanh tráiphiếu và trợ cấp hưu trí, quỹ hưu trí với số lượng lớn Công ty cũng hoạt động với

tư cách là công ty cung cấp bảo hiểm (cả bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ) vàothị trường vào năm 2002 với tên gọi Công ty Bảo hiểm Churchill (nay là một phầncủa Ngân hàng Hoàng gia Scotland) sử dụng thay cho tên Prudential

 Công ty đầu tư M & G: cung cấp dịch vụ quản lý đầu tư bao gồm cả quản lý quỹbán lẻ, thu nhập, tiền tiết kiệm, các quỹ hưu trí, bất động sản và tài chính tư Mộtphần của M & G là Công ty quản lý đầu tư tài sản Prudential chuyên quản lý tàisản bất động sản của Prudential

 Công ty Prudential Châu Á: có trụ sở chính tại Hồng Kông, là công ty bảo hiểmcủa Anh lớn nhất châu Á Nó có sự hiện diện ở châu lục này từ năm 1923 khi mộtcông ty của Prudential tại nước ngoài được thành lập ở Ấn Độ Mặc dù sau đó đãđược quốc hữu hóa, Prudential bắt đầu lại ở Ấn Độ vào năm 2000 với tên ICICIPrudential, một công ty liên doanh với vốn góp 26% cùng Ngân hàng ICICI Cũnggiống như CITIC Prudential Life, một công ty liên doanh với tỉ lệ 50-50 là công tyđầu tiên của Vương quốc Anh kinh doanh bảo hiểm ở Trung Quốc vào năm 2000.Ngoài ra còn có các doanh nghiệp tại Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Trang 16

tháng 11 năm 2011, Tổng công ty Prudential Châu Á công bố ý định thay đổi têncủa doanh nghiệp quản lý tài sản của mình.

 Công ty Bảo hiểm nhân thọ Quốc gia Jackson: có trụ sở tại Michigan, Hoa Kỳ, đãđược mua lại vào năm 1986 Nó được đặt tên theo Andrew Jackson, là tổng thốngthứ bảy của Hoa Kỳ và bắt đầu kinh doanh trong năm 1961

Thị trường lớn nhất của Prudential là tại Châu Á, với hơn 13 triệu khách hàng tại

12 quốc gia và là nhà cung cấp hàng đầu về bảo hiểm nhân thọ tại Hồng Kông, Ấn Độ,Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Việt Nam Prudential tại Anh có khoảng 7triệu khách hàng và là nhà cung cấp hàng đầu về bảo hiểm nhân thọ và lương hưu tạiquốc gia này Prudential cũng sở hữu Công ty Bảo hiểm nhân thọ Quốc gia Jackson, làmột trong những nhà cung cấp bảo hiểm nhân thọ lớn nhất tại Hoa Kỳ, và Công ty Đầu tư

M & G là một công ty hoạt động tập trung vào quản lý tài sản với tổng số tài sản thuộcquyền quản lý là 228 tỷ bảng Anh công bố vào ngày 31 tháng 12 năm 2012

Công ty TNHH Một thành viên Tài chính Prudential Việt Nam (gọi tắt là

Prudential Finance), trực thuộc tập đoàn Prudential Plc (Anh Quốc) là công ty tài chính100% vốn nước ngoài đầu tiên, chính thức hoạt động tại Việt Nam vào tháng 10 năm

2007, cung cấp giải pháp tín dụng cá nhân phù hợp và thỏa mãn những nhu cầu tài chính

đa dạng, giúp khách hàng hiện thực hóa ước mơ, nâng cao chất lượng cuộc sống

Trong quá trình hoạt động và phát triển, Prudential Finance đã và đang từng bướccải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời mở rộng mạng lưới kinh doanh đểtiếp cận và phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Hiện nay, hệthống của Prudential Finance bao gồm trụ sở chính, 4 phòng giao dịch, 1 trung tâm phục

vụ khách hàng với công nghệ hiện đại tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1 chi nhánh và 1phòng giao dịch tại Hà Nội cùng các kênh giới thiệu sản phẩm tại một số tỉnh thành lớn.Với chất lượng sản phẩm và dịch vụ không ngừng nâng cao, Prudential Finance phục vụhơn 200.000 khách hàng và hợp tác với hơn 100 doanh nghiệp, đối tác lớn (tính đến ngày30/4/2014) trong việc cung cấp những giải pháp tài chính linh hoạt và phù hợp đáp ứngnhu cầu cuộc sống của các nhân viên

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w