tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa hóa, trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

148 1.2K 0
tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa hóa, trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: HĨA MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THIẾT KẾ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ MƠI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHOA HĨA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Phạm Khánh Vinh Lớp : Hóa 4B Khóa: 2009 – 2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng /2013 LỜI CẢM ƠN Thấm bốn năm học trơi qua, em bạn sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm TPHCM bước vào đường khác tháng ngày sau đại học Để có kết ngày hơm nay, chúng em nhận hướng dẫn, giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình q thầy khoa tồn thể thầy trường Đại học Sư Phạm TPHCM Sau dù có đâu, chắn em không quên trường Đại học Sư Phạm TPHCM, nơi cho em hành trang kiến thức tình cảm sâu sắc để bước vào nghề Nhân dịp này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất q thầy khoa Hóa tồn thể thầy cô trường Đại học Sư Phạm TPHCM tận tình dạy dỗ chúng em suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bỉnh hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng vốn kiến thức thời gian có hạn, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận cảm thơng góp ý q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Phạm Khánh Vinh Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5/5/2013 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, “ơ nhiễm môi trường” cụm từ thường xuyên nhắc đến phương tiện truyền thông, hay hội nghị giới Thiên tai xảy thường xuyên dội hơn, bệnh hiểm nghèo gia tăng, đất trồng ngày cằn cỗi, nguồn nước mang theo vô số chất độc… tất cho thấy hậu môi trường gây hành động người ngày rõ rệt đè nặng lên quốc gia, địa phương chí cá nhân Để tránh khỏi diệt vong – giá đắt mà thiên nhiên bắt toàn nhân loại phải trả - công tác bảo vệ môi trường trở nên thiết hết Trong nghiệp bảo vệ mơi trường, biện pháp coi giải gốc vấn đề giáo dục môi trường Khi kiến thức môi trường, hình ảnh hậu mơi trường tác động trực tiếp lên người phổ cập cộng đồng, chắn cá nhân có ý thức chung tay thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Giáo dục mơi trường thực nhiều hình thức cho nhiều đối tượng khác nhau, việc giảng dạy trường học chiếm vị trí vơ quan trọng Cơng tác giáo dục mơi trường địi hỏi nổ lực lớn tồn xã hội mà đặc biệt ngành giáo dục Với đối tượng học sinh, sinh viên, giáo dục môi trường khơng lí thuyết cứng nhắc mà cần có hình ảnh cụ thể, tin tức mơi trường Kèm theo hoạt động ngoại khóa thiết thực để rèn luyện cho học sinh, sinh viên thói quen bảo vệ mơi trường Là sinh viên trường ĐHSP TPHCM, nhận thức vai trò người giáo viên vấn đề hỗ trợ thầy khoa Hóa, em chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tài liệu hữu ích để giáo viên trung học tham khảo thực giáo dục mơi trường thơng qua mơn Hóa học MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 11 1.1 Định nghĩa môi trường [5] 11 1.2 Phân loại môi trường[5] 12 1.2.1 Mơi trường vật lí 12 1.3 Mối quan hệ môi trường phát triển[5] 13 1.4 Chức môi trường[5] 13 1.5 Ơ nhiễm mơi trường[6] 14 1.6 Những vấn đề môi trường thách thức giới[5] 15 1.6.1 Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng 15 1.6.2 Sự suy giảm tầng ôzôn 15 1.6.3 Hiệu ứng nhà kính gia tăng 15 1.6.4 Tài nguyên bị suy thoái 16 1.6.5 Ơ nhiễm mơi trường xảy quy mô rộng 16 1.6.6 Sự gia tăng dân số 17 1.6.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái Đất 18 Chương 2.1 MÔI TRƯỜNG THỦY QUYỂN .19 Vai trò nước sinh [6] 19 2.1.1 Vai trò nước sống sinh vật 19 2.1.2 Ảnh hưởng nước đến khí hậu 19 2.1.3 Vai trò nước phát triển kinh tế - xã hội 19 2.2 Chu trình nước tồn cầu[6] 20 2.3 Phân loại nước[ 6] 23 2.3.1 Nước mặt 23 2.3.2 Nước ngầm 24 2.3.3 Nước biển [28] 26 2.3.4 Phân bố nước Trái Đất [28] 26 2.3.5 2.4 Nước lòng đất 27 Các tầng chứa nước[6] 27 2.4.1 Tầng chứa nước 27 2.4.2 Tầng cách nước 28 2.4.3 Tài nguyên nước Việt Nam [4] 28 2.4.4 Tài nguyên nước thành phố Hồ Chí Minh [4] 29 2.5 Thành phần hóa học mơi trường nước[6] 29 2.6 Thành phần sinh học nước[6] 32 2.7 Sự ô nhiễm môi trường nước[6] 34 2.7.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước 34 2.7.2 Một số chất gây ô nhiễm môi trường nước[5][6] 35 2.8 Hiện tượng nước bị ô nhiễm[6] 42 Chương 3.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC TOÀN CẦU 44 Những số biết nói[28] 44 3.2 Hiện trạng, tiến trình thực mục tiêu phát Thiên niên kỷ[28][29] 46 3.2.1 thiện Hàng tỷ người sống tình trạng điều kiện vệ sinh môi trường chưa cải 46 3.2.2 Hàng triệu người sống tình trạng nguồn nước uống không cải thiện 47 3.2.3 Vấn đề vệ sinh môi trường: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giới có dấu hiệu suy giảm 48 3.2.4 Nước uống: Cả giới thực tiến độ mục tiêu MGD 49 3.3 Tình trạng ô nhiễm môi trường nước toàn giới[17] 50 3.4 10 dịng sơng cạn kiệt nước ô nhiễm nước giới[14] 54 3.4.1 Sông Citarum, Indonesia 54 3.4.2 Sông Hằng, Ấn Độ 55 3.4.3 Sông Mississippi, Mỹ 56 3.4.4 Sông Buriganga, Bangladesh 57 3.4.5 Sông Yamuna, Ấn Độ 57 3.4.6 Sông Hoàng Hà, Trung Quốc 58 3.4.7 Sông Marilao, Philippines 58 3.4.8 Sông Tùng Hoa, Trung Quốc 59 3.4.9 Sông Sarno, Italy 59 3.4.10 Sông King, Australia 59 3.5 10 quốc gia ô nhiễm môi trường giới[16] 60 3.5.1 Baghdad (Iraq) 60 3.5.2 Brunei Darussalam (Brunei) 60 3.5.3 Dhaka (Bangladesh) 60 3.5.4 Karachi (Pakistan) 61 3.5.5 Lagos (Nigeria) 61 3.5.6 Mexico City (Mexico) 61 3.5.7 Moscow (Nga) 61 3.5.8 Maputo (Mozambique) 62 3.5.9 Mumbai (Ấn Độ) 62 3.5.10 New Delhi (Ấn Độ) 62 3.6 Tin tức – kiện môi trường nước:[24][28[29][30] 63 Chương 4.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM .69 Môi trường nước mặt[7] 69 4.1.1 Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt 69 4.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 71 4.1.3 Diễn biến ô nhiễm nước mặt 75 4.1.4 Diễn biến ô nhiễm nước ba lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Cầu Đồng Nai – Sài Gịn 76 4.2 Mơi trường nước đất[7] 80 4.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất 81 4.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước đất 83 4.3 Môi trường nước biển[7] 85 4.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước biển 85 4.3.2 Diễn biến chất lượng nước ven bờ 87 4.3.3 Diễn biến chất lượng nước biển khơi 91 4.4 Tin tức ô nhiễm môi trường nước Việt Nam[12][13][18][19][20] 94 Chương MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở TP HCM 101 5.1 Giới thiệu chung[25][26] 101 5.2 Các nguồn cung cấp nước cho thành phố[4][25][26] 101 5.2.1 Sơng Sài Gịn Sơng Đồng Nai 102 5.3 Nước ngầm[4][25][26] 104 5.4 Nước mưa[4][25][26] 105 5.5 Tái sử dụng nước thải[4][25][26] 106 5.6 Đánh giá môi trường thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2013[11] 106 5.7 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước TP.HCM[10][11][15] 110 5.7.1 Tình hình nhiễm nguồn nước kênh rạch TP.HCM : 110 5.7.2 Tình hình nhiễm nước thải khu cơng nghiệp TP.HCM : 111 5.7.3 Tình hình ô nhiễm sông ngòi TP.HCM : 112 5.7.4 Nguy ô nhiễm tầng nước ngầm 114 5.7.5 Hậu nguy mắc bệnh ô nhiễm nguồn nước : 115 Chương THIẾT KẾ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (ĐẤT, NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ) 117 6.1 Tiêu chí trắc nghiệm đánh giá 117 6.1.1 Hình thức: 117 6.1.2 Nội dung: 117 6.2 Nội dung trắc nghiệm đánh giá 118 6.3 Cách đánh giá kết trắc nghiệm sinh viên 126 6.4 Thực nghiệm 126 6.5 Đánh giá kết thực nghiệm 138 6.6 139 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 140 7.1 Kết luận 140 7.2 Đề xuất 141 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước - nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt Trái Đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3% Nhưng nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân hoạt động sản xuất ý thức người Việc khan nguồn nước gây hậu nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, lồi sinh vật, có người ,tiềm ẩn nguy chiến tranh… Do đề tài “Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước thiết kế trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết mơi trường sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Tp HCM” với mục tiêu giới thiệu sơ lược trạng ô nhiễm nước giới nước ta, đánh giá mức độ nhận thức việc bảo vệ môi trường sinh viên Từ đề biện pháp giải quyết, kêu gọi người chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, bảo vệ hệ mai sau Mục đích đề tài Mục đích thực đề tài tìm thơng tin, nguồn tư liệu vấn đề ô nhiễm nước giới, Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh vài thập kỉ gần Bên cạnh đó, thiết kế trắc nghiệm để đánh giá mức độ hiểu biết sinh viên năm khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm TP HCM ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí) Nhiệm vụ đề tài - Tìm thơng tin nguồn tư liệu thực trạng ô nhiễm nước xếp khoa học theo chủ đề nhỏ để dễ dàng tìm hiểu tra cứu - Thiết kế trắc nghiệm vấn đề môi trường - Khảo sát hiểu biết sinh viên năm vấn đề môi trường thông qua trắc nghiệm - Đề xuất Phương pháp phương tiện nghiên cứu - Phương pháp: tìm hiểu thu thập thơng tin thơng qua sách, báo, internet,… - Khảo sát thực tế: đối tượng sinh viên năm khoa Hóa trường ĐH Sư Phạm TP HCM B Ozon C Flo D Clo 134 Câu hỏi câu hỏi kiến thức hóa học đời sống ngày 134/139 sinh viên trả lời đáp án chiềm 96.4% Từ tính chất chất mà sinh viên nghiên cứu cấp năm học trước kiến thức thực tế thân dễ dàng chọn đáp án xác Thông tin cung cấp thêm: Các tiêu chủ yếu nước bể bơi + Độ Clo dư nước: phải từ 0,4 đến PPM + Độ pH nước hồ: từ 7,2 đến 7,6 + Độ kiềm: từ 50 đến 100 mg/lít + Độ cứng: 200 mg CaCO /lít + Nước hồ phải trong, nhìn thấy rõ tồn đáy hồ khơng có mùi vị lạ + Màu nước không 10 độ côbalt + Chuẩn kali phải 1% + Nước phải mát, nhiệt độ không 20 - 26oC [Nguồn: http://xulynuocsaoviet.com/tng-quan-v-x-ly-nc-b-bi.html] Câu 40 Thủy chiếm phần trăm diện tích bề mặt Trái Đất ? 12 A 40% 14 B 70% C 50% D 60% 112 Câu hỏi có 112/139 sinh viên trả lời chiếm 80.58% Đây câu hỏi vể địa lí tự nhiên khơng q khó để trả lời Câu 43 Nhóm gồm ion gây nhiễm nguồn nước là: 13 A NO -, NO -, Pb2+, Na+, HCO - B NO -, NO -, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+ 37 C NO -, NO -, Pb2+, As3+ D NO -, NO -, Pb2+, Na+, Cl- 102 Có số nhỏ sinh viên lại nghĩ xuất thủy ngân gây ô nhiễm nguồn nước quên có mặt ion Na+ ion khơng gây nhiễm nguồn nước nên có 37/139 sinh viên chọn đáp án B cho câu hỏi chiếm 26.62% Câu hỏi đưa vào nhằm kiểm tra lại đáp án câu hỏi số 15 đề kiểm tra Câu 46 Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thủy ngân (dạng hữu cơ) tác động trực tiếp đến quan sau đây: 14 A Hệ tim mạch 23 B Hệ thần kinh trung ương C Hệ hô hấp 29 D Hệ tiết 27 60 Có lẽ câu hỏi lĩnh vực sinh học nên đáp án có sinh viên chọn Chỉ 60/139 sinh viên trả lời đáp án chiếm tỉ lệ 43.17% Qua câu hỏi thấy bên cạnh kiến thức chuyên ngành, kiến thức khác gây nhiều khó khăn cho bạn sinh viên khoa Hóa Câu 52 Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước, người ta dùng: 15 A Chỉ số Coliform 48 B Chỉ số pH C DO, BOD, COD 79 D Độ đục Dựa câu hỏi trên, sinh viên loại trừ đáp án gây nhiễu để chọn đáp án xác Ở câu hỏi trắc nghiệm kiến thức tiêu vật lí (chỉ số pH, độ đục) hóa học (DO, BOD, COD) Từ loại trừ dễ dàng chọn đáp án câu hỏi Chỉ số Coliform Chỉ 48/139 sinh viên trả lời đáp án lại có đến 79/139 sinh viên trả lời đáp án C Qua đó, khái niệm đóng vai trị quan trọng 56.83% sinh viên chọn đáp án C không đọc kĩ câu hỏi đưa Thông tin cung cấp thêm: Vi khuẩn nhóm Coliform (Coliform, Fecal coliform, Fecal streptococci, Escherichia coli ) có mặt ruột non phân động vật máu nóng, qua đường tiêu hố mà chúng xâm nhập vào mơi trường phát triển mạnh có điều kiện nhiệt độ thuận lợi Số liệu Coliform cung cấp cho thông tin mức độ vệ sinh nước điều kiện vệ sinh môi trường xung quanh [Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000] Câu 53 Tỉ số BOD/COD luôn: 16 A Lớn B Nhỏ C Bằng D Tất sai 12 29 94 Đây câu hỏi khó địi hỏi bạn phải suy luận chọn đáp án Vì số COD lúc lớn BOD nên đáp án B (trừ trường hợp nước tinh khiết) Câu 55 Thơng số đánh giá nhu cầu oxi hóa học nước: 17 A BOD 27 B COD C TOC D DO 28 81 Thông tin cung cấp thêm: Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ lượng tổng chất hữu nước thải, chưa tính đến chất hữu khơng bị oxy hóa phương pháp sinh hóa chưa tính đến phần chất hữu tiêu hao để tạo nên tế bào vi khuẩn Do để đánh giá cách đầy đủ lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất chất hữu nước thải người ta sử dụng tiêu nhu cầu oxy hóa học Để xác định tiêu này, người ta thường dùng potassium dichromate (K Cr O ) để oxy hóa hồn tồn chất hữu cơ, sau dùng phương pháp phân tích định lượng công thức để xác định hàm lượng COD COD: nhu cầu ơxy hóa học (COD – viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygen demand) lượng oxy có Kali bicromat (K Cr O ) dùng để oxy hoá chất hữu nước Chỉ số COD sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng hợp chất hữu có nước Phần lớn ứng dụng COD xác định khối lượng chất nhiễm hữu tìm thấy nước bề mặt (ví dụ sông hay hồ), làm cho COD phép đo hữu ích chất lượng nước Nó biểu diễn theo đơn vị đo miligam lít (mg/L), khối lượng ơxy cần tiêu hao lít dung dịch [Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000] Câu 56 Các thơng số vật lí để đánh giá chất lượng nước là: 18 A Vi sinh vật gây bệnh B DO, BOD , COD, chất vô C pH, độ màu, độ đục, chất rắn, nhiệt độ D Tất câu 116 21 Đây khái nhiệm mà bạn sinh viên học giáo trình nên có 116/139 chọn đáp án chiếm tỉ lệ 83.45 % Câu 57 Hai kim loại độc sau thường xem chất ô nhiễm phổ biến dịng nước mưa thị: 19 A Crom Kẽm B Đồng Chì C Thủy ngân Asen 72 D Niken Cadimi 57 Có đến 72/139 sinh viên nghĩ thủy ngân kim loại gây ô nhiễm phổ biến thực tế khơng phải Thơng tin cung cấp thêm: Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v thường không tham gia tham gia vào q trình sinh hố thể sinh vật thường tích luỹ thể chúng Vì vậy, chúng nguyên tố độc hại với sinh vật Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp lưu vực nước gần khu công nghiệp, thành phố lớn khu vực khai thác khống sản Ơ nhiễm kim loại nặng biểu nồng độ cao kim loại nặng nước Trong số trường hợp, xuất hiện tượng chết hàng loạt cá thuỷ sinh vật Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng q trình đổ vào mơi trường nước nước thải công nghiệp nước thải độc hại không xử lý xử lý khơng đạt u cầu Ơ nhiễm nước kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống sinh vật người Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn thâm nhập thể người Nước mặt bị ô nhiễm lan truyền chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất thành phần môi trường liên quan khác Ðể hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật ni mơi trường có nguy bị ô nhiễm nuôi cá, trồng rau nguồn nước thải [Nguồn: www.vjol.info/index.php/JSTD/article/ /351/912] 6.5 Đánh giá kết thực nghiệm Bảng 6.1: Kết tổng hợp trắc nghiệm (khảo sát 139 sinh viên) Câu trả Điểm lời Đánh Số SV Câu trả giá trả lời lời Điểm Đánh Số SV giá trả lời đúng 19 3,16 Kém 36 6,00 TB – K 20 3,33 Kém 37 6,16 TB – K 10 21 3,50 Yếu 38 6,33 TB – K 22 3,66 Yếu 39 6,50 TB – K 23 3,83 Yếu 40 6,66 TB – K 11 24 4,00 Yếu 41 6,63 TB – K 25 4,16 Yếu 42 7,00 Khá 11 26 4,33 Yếu 43 7,16 Khá 27 4,5 Yếu 44 7,33 Khá 28 4,66 Yếu 45 7,50 Khá 10 29 4,83 Yếu 46 7,66 Khá 30 5,00 Yếu 47 7,83 Khá 31 5,16 TB 48 8,00 Giỏi 32 5,33 TB 49 8,16 Giỏi 33 5,50 TB 50 8,33 Giỏi 34 5,66 TB 51 8,5 Giỏi 35 5,83 TB 52 8,66 Giỏi Biểu đồ 6.1: Biểu đồ điểm thể số câu trả lời sinh viên Bảng 6.2: Bảng đánh giá chung Xếp loại Kém Yếu TB TB – K Khá Giỏi Xuất sắc Số lượng 16 30 49 37 % 0,72 11,51 21,58 35,25 26,62 4,32 Biểu đồ 6.2: Biểu đồ thể xếp loại kết trắc nghiệm sinh viên 6.6 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 7.1 Kết luận Đối với phần tìm tư liệu nhiễm mơi trường nước Do giới hạn điều kiện tìm kiếm thơng tin (chủ yếu qua internet) nên chưa thể tìm kiếm thơng tin, số liệu, hình ảnh cụ thể tình hình nhiễm nước; chưa thể kiểm chứng mức độ tin cậy nguồn thông tin Có nhiều cách tiếp cận nguồn thơng tin qua internet, tạp chí khoa học, báo, báo cáo môi trường, … nhiều ngôn ngữ khác nhau; nhiên hạn chế mặt ngôn ngữ (tiếng Anh) nên em tìm vài thơng tin ô nhiễm giới; mặt khác số liệu ô nhiễm nước Việt Nam chưa công bố công khai, số phải mua quyền nên em khó tiếp cận với thơng tin ấy, chủ yếu tìm kiếm qua internet số liệu báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Kết luận chung Đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: o Đã đề cập cách tổng quát trạng ô nhiễm môi trường nước giới nói chung Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh nói riêng o Thu thập thơng tin (số liệu báo cáo, hình ảnh) tình trạng nhiễm nước giới, Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh; giúp người xem có nhìn tổng qt tình trạng nhiễm nước, có thơng tin trạng nhiễm nước để đưa giải pháp hợp lí o Đã thiết kế kiểm tra trắc nghiệm để khảo sát kiến thức môi trường, gắn lý thuyết với thực tiễn cho sinh viên năm thứ 3, trường Đại học Sư Phạm TP HCM, qua nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên Thông qua trắc nghiệm, SV có hiểu biết nhiều mơi trường Với kiến thức q khó, SV khơng làm có nhìn tổng quan hơn, đào sâu tìm kiếm thơng tin 7.2 Đề xuất Từ vấn đề em xin có số kiến nghị sau: o Bộ giáo dục đào tạo kết hợp với Bộ tài nguyên môi trường, Sở ngành môi trường cần tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên cho giảng viên, giáo viên phổ thông vấn đề môi trường mang tính thời sự, để giảng viên, giáo viên có thơng tin kịp thời mơi trường, qua thơng tin cho SV, học sinh vấn đề môi trường; cách giúp sinh viên, học sinh nắm bắt thơng tin, có ý thức tun truyền bảo vệ mơi trường xung quanh o Các trường Đại học, Viện môi trường cần tăng cường đào tạo đội ngũ, chuyên viên, giảng dạy môn học môi trường trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp… coi môn học bắt buộc; mơi trường vấn đề tồn cầu o Bộ giáo dục đào tạo cần soạn thảo chương trình, giáo trình giảng dạy mơi trường cho cấp học để giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh, sinh viên Vì thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá, Môi trường, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2000 [2] Gleick, P H., Tài nguyên nước Bách khoa từ điển khí hậu thời tiết S.H Scheneide, NXB Ðại học OXford, New york, 2, trang 817 – 823,1996 [3] Lê Văn Khoa, Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục, 1995 [4] Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 [5] Lê Văn Thăng, Khoa học môi trường đại cương, NXB Giáo dục, 2007 [6] Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000 Tài liệu online [7] Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010..[Ngày truy cập: 10 tháng 12 năm 2013] [8] Bộ Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam, 2008 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt. [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2012] [9] Bộ Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam, 2008 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm .[ Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2012] [10] Chi Cục Bảo vệ Môi Trường TP HCM, 2012 Hiện trạng chất lượng nước sông kênh rạch tp.hcm [Ngày truy cập: 06 tháng 03 năm 2012] [11] Sở Tài Nguyên Môi Trường TP HCM, 2013 Đánh giá môi trường thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2013..[Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] [12] Bá Dũng, 2013 Cá chết hàng loạt sông Sêrêpốk..[Ngày truy cập: 28 tháng năm 2013] [13] Văn Hào, 2012 Hệ sinh thái biển Việt Nam suy thoái nghiêm trọng. [Ngày truy cập: 15 tháng 11 năm 2012] [14] Thanh Hoa, 2011 10 dòng sông lớn giới bị ô nhiễm.http://www.vietnamplus.vn/Home/10-dong-song-lon-tren-the-gioidang-bi-o-nhiem/20111/76930.vnplus.[Ngày truy cập: 31 tháng năm 2011] [15] Lê Xuân Khôi, 2012 Tình hình nhiễm mơi trường nước TP HCM. [Ngày truy cập: 20 tháng 11 năm 2012] [16] Thanh Tâm, 2011 10 dịng sơng nhiễm giới. [ Ngày truy cập: tháng 12 năm 2012] [17] Lê Vương Thịnh, 2013 Sự ô nhiễm nguồn nước giới.< http://infographic24h.blogspot.com/2013/04/Su-o-nhiem-cua-cac-nguonnuoc-tren-the-gioi.html>.[Ngày 04 tháng 03 năm 2013] [18] Hương Thu, 2012 Nguồn nước ngầm Việt Nam suy giảm .[Ngày truy cập: 18 tháng năm 2012] [19] Đất Việt, 2012 70% diện tích vùng cửa sông Hồng bị nguy hiểm < http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa/39527_70-dientich-vung-cua-song-Hong-bi-nguy-hiem.aspx> [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2012] [20] Đất Việt, 2012 Hồ Tây: Cá chết hàng loạt nước nhiễm .[Ngày truy cập: tháng năm 2012] [21] Đề thi “ Cơn Lốc Xanh” CLB Xanh, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP Hồ Chí Minh, http://www.hcmuns.edu.vn/ [22] Câu hỏi trắc nghiệm phần hóa học với môi trường, 2011 .[ Ngày truy cập: 06 tháng 09 năm 2011] [23] Trắc nghiệm ô nhiễm nước, 2011.< http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/trac- nghiem-o-nhiem-nuoc.224896.html>.[Ngày truy cập: 20 tháng năm 2011] [24] Bộ Tài nguyên môi trường < www.monre.gov.vn/>/ [25] Chi Cục Bảo vệ Môi Trường TP HCM < hepa.gov.vn/> [26] Sở Tài Nguyên Môi Trường TP HCM < www.donre.hochiminhcity.gov.vn/> [27] Viện nghiên cứu môi trường [28] United Nation Water [29] Water Cycle [30] Water Resources PHỤ LỤC Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT TT Thơng s ố pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn l lửng (TSS) COD BOD (20 oC) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl - ) Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá tr ị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 20 30 50 100 10 15 30 50 15 25 0,1 0,2 0,5 250 400 600 - Florua (F - ) Nitrit (NO -2 ) (tính theo N) 10 Nitrat (NO -3 ) (tính theo N) 11 Phosphat (PO 3-)(tính theo P) 12 Xianua (CN - ) mg/l 1,5 1,5 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,1 0,005 0,02 0,2 0,01 0,04 10 0,3 0,02 0,05 15 0,5 0,02 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) Phenol (t số) Hoá ch ất bảo vệ thực vật Clo 26 hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordan e Heptachlor 27 Hoá ch ất bảo vệ thực vật phospho h ữu Paration Malation 28 Hóa ch ất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  30 Tổng hoạt độ phóng xạ  31 E Coli 32 Coliform g/l g/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 g/l g/l g/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn n ước mặt nhằm đánh giá v kiểm soát chất lượng n ước, phục vụ cho mục đích sử dụng n ước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ước sinh hoạt m ục đích khác lo ại A2, B1 v B2 A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng công ngh ệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nh loại B1 v B2 B1 - Dùng cho m ục đích t ưới tiêu th ủy lợi mục đích sử dụng khác có y cầu chất l ượng n ước tương t ự mục đích sử dụng nh loại B2 B2 - Giao thông th ủy m ục đích khác với y cầu nước chất lượng thấp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 08:2008/BTNMT TT Thơng s ố pH Độ cứng (tính theo CaCO 3) Chất rắn tổng số COD (KMnO ) Đơn vị mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 500 1500 Amơni (tính theo N) Clorua (Cl -) mg/l mg/l 0,1 250 mg/l 1,0 10 11 Florua (F -) Nitrit (NO -2) (tính theo N) Nitrat (NO -3) (tính theo N) Sulfat (S O 2-) Xianua (CN - ) mg/l mg/l mg/l mg/l 1,0 15 400 0,01 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml 26 Coliform MPN/100ml 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy ... bệnh ô nhiễm nguồn nước : 115 Chương THIẾT KẾ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (ĐẤT, NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ) 117 6.1 Tiêu chí trắc nghiệm đánh giá. .. đến môi trường, hệ sinh thái, lồi sinh vật, có người ,tiềm ẩn nguy chiến tranh… Do đề tài ? ?Tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường nước thiết kế trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết môi trường sinh. .. nghiệm để đánh giá mức độ hiểu biết sinh viên năm khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm TP HCM ô nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) Nhiệm vụ đề tài - Tìm thơng tin nguồn tư liệu thực trạng ô nhiễm

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

    • 1.1. Định nghĩa môi trường [5]

    • 1.2. Phân loại môi trường[5]

      • 1.2.1. Môi trường vật lí

      • 1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển[5]

      • 1.4. Chức năng của môi trường[5]

      • 1.5. Ô nhiễm môi trường[6]

      • 1.6. Những vấn đề môi trường thách thức hiện nay trên thế giới[5]

        • 1.6.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng

        • 1.6.2. Sự suy giảm tầng ôzôn.

        • 1.6.3. Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng

        • 1.6.4. Tài nguyên bị suy thoái.

        • 1.6.5. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng

        • 1.6.6. Sự gia tăng dân số

        • 1.6.7. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất

        • Chương 2 MÔI TRƯỜNG THỦY QUYỂN

          • 2.1. Vai trò của nước trong sinh quyển [6]

            • 2.1.1. Vai trò của nước đối với sự sống của các sinh vật

            • 2.1.2. Ảnh hưởng của nước đến khí hậu

            • 2.1.3. Vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

            • 2.2. Chu trình nước toàn cầu[6]

            • 2.3. Phân loại nước[ 6]

              • 2.3.1. Nước mặt

              • 2.3.2. Nước ngầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan