1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết quả giám sát môi trường công ty TNHH đồng trường bãi cát bến phà 107

20 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 229 KB

Nội dung

1. Mục tiêu của báo cáo. Thực hiện theo thĩng tư số 276TTMtg ngày 631997 của Bộ Khoa học Cụng nghệ Mĩi trường và văn bản số 472TNMTQLMT ngày 0142004 của Sở Tài nguyân và Mĩi trường Đồng Nai về việc thực hiện Bỏo cỏo giỏm sỏt mĩi trường cũng như việc ỏp dụng cỏc tiâu chuẩn Việt Nam theo quyết định số 352002QĐ BKHCNMT ngày 2562002 của Bộ Khoa học cụng nghệ và Mĩi trường. Cụng ty TNHH Đồng Trường kết hợp với Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mĩi Trường Đồng Nai thực hiện cụng việc giỏm sỏt định kỳ chất lượng mĩi trường khụng khớ, nước của khu vực khai thỏc tận thu cỏt xây dựng đọan thượng nguồn sĩng Đồng Nai từ chõn thỏc Thanh Sơn đến ranh giới huyện Tân Phơ thuộc địa phận huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu của báo cáo

Thực hiện theo thơng tư số 276TT/Mtg ngày 6/3/1997 của Bộ Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường và văn bản số 472/TNMT-QLMT ngày 01/4/2004 của Sở Tài nguyên & và Mơi trường Đồng Nai về việc thực hiện Báo cáo giám sát mơi trường cũng như việc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ Khoa học cơng nghệ và Mơi trường Cơng ty TNHH Đồng Trường kết hợp với Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơi Trường Đồng Nai thực hiện cơng việc giám sát định kỳ chất lượng mơi trường khơng khí, nước của khu vực khai thác tận thu cát xây dựng đọan thượng nguồn sơng Đồng Nai

từ chân thác Thanh Sơn đến ranh giới huyện Tân Phú thuộc địa phận huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

2 Tổ chức thực hiện

Cơng ty đã hợp đồng với Trung tâm quan trắc và Kỹ thuật mơi trường Đồng Nai tổ chức thực hiện việc giám sát bao gồm : thu mẫu và phân tích các mẫu khơng khí, nước Viết báo cáo kết quả giám sát chất lượng mơi trường cho khu vực khai thát tận thu cát

3 Thời gian thực hiện: tháng 5 năm 2005

Trang 2

I Thông tin chung

1.1 Cơ sở pháp lý

Báo cáo giám sát môi trường được thành lập dựa theo các văn bản pháp lý sau:

- Luật bảo vệ môi trường được Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993

- Nghị định 175/CP ngày 18 /10/1994 của chính phủ về việc hướng dẩn thi hành luật Bảo vệ môi trường

- Phiếu xác nhận Bảng đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 216/BĐK-TNMT ngày 28 tháng 7 năm 2004 của Giám đốc sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai

- Giấy phép khai thác khoáng sản (cát xây dựng ) số 3688/2004 /QĐ.CT.UBT ngày 26 tháng 8 năm 2004 của chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty TNHH có hai thành viên trở lên số 4702000186 ngày 06 tháng 04 năm 2005 của Sở Kế Họach và Đầu Tư tỉnh Đồng Nai

1.2 Thông tin chung về khu vực khai thác :

Khu vực khai thác tận thu cát xây dựng trên đoạn sông Đồng Nai thuộc địa phận xã Ngọc Định, Thanh Sơn, Phú Vinh, Phú Tân, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

Địa chỉ trụ sở chính :109/49 Phan Chu Trinh, phường Quang Vinh, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai

Diện tích : 5336,0 m2

Điện thoại : 061.847905

Giám đốc : Nguyễn Văn Dư

Điện thoại : 061.635237

Trang 3

1.3 Thông tin về hoạt động sản xuất.

1.3.1 Biên giới khai trường

Biên giới khai trường là đoạn sông Đồng Nai dài khoảng 13 km chia thành 3 đoạn được giới hạn bởi các điểm giữa tim lòng sông có toạ độ UTM như sau :

Đã trừ khoảng cách an toàn cho các khu vực thuộc qui hoạch cho thác Ba Giọt, khu vực bến phà 107 và bến phà thác Ba Giọt

1.3.2 Công nghệ khai thác :

Áp dụng công nghệ khai thác bằng phương pháp hút bằng máy bơm lên ghe,

có tính cơ động cao và công nghệ độ đơn giản

Các công đoạn khai thác bao gồm :

a.Bơm hút cát từ bải bồi lên tàu :

Sử dụng tàu gỗ hoặc ghe, thuyền hút có công suất 5-15 m3 / ghe, trên ghe đặt máy bơm hút cát để hút cát từ lòng sông lên ghe, đặc tính kỹ thuật của máy bơm hút như sau :

- Đường kính ống : 110 -150 mm

- Công suất động cơ Diezen, mã lực 45-60

- Độ sâu khai thác : 15 đến trên dưới 20 m

- Công suất khai thác của bơm hút 10 m3/giờ

- Ghe được cố định trên sông bằng hệ thống neo Hỗn hợp cát và nước được bơm lên ghe, nước sẽ tự chảy còn lại sản phẩm cát

b.Vận chuyển cát từ nơi khai thác tới bến bãi :

Trang 4

Khi khai thác đủ trọng tải, cát sẽ được vận chuyển đến bãi tập kết sau đĩ đưa lên bờ, khoảng cách từ nơi khai thác tới bãi tập kết nơi gần nhất khoảng 2 – 10 km tuỳ theo khu vực khai thác

c Bơm cát từ tàu lên bãi tập kết

Sau khi tàu ( ghe) chở cát về bến, tàu được neo lại và sử dụng máy bơm để thổi cát lên bờ Bãi tập kết cát thuôc địa phận xã Ngọc Định, huyện Định Quán với diện tích 5336 m2

Tại bãi tập kết cát, nước sẽ tự thốt đi, cịn lại cát được dồn thành đống lớn để tiêu thụ dần

d Xúc bốc cát

Sử dụng lao động phổ thông, máy xúc gàu ngược hoặc máy xúc gàu treo để xúc cát trực tiếp lên xe vận tải khách hàng

đđ.Vận chuyển cát tới nơi tiêu thụ

Cát tại bãi được ô tô tải khách hàng tới lấy trực tiếp và vân chuyển tới nơi tiêu thụ chủ yếu là phục vụ tại địa phương và 1 phần cho huyện Thống Nhất ,Tân Phú

Số lượng xe vận tải hàng ngày khoảng 10-20 lượt xe, đường vận chuyển từ khu vực bãi tập kết ra đường liên xã cĩ đoạn khoảng 100m chưa được tráng nhựa

e.Tiêu thụ cát

Sản phẩm cát của công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu xây dựng cho địa phương (huyện Định Quán) Công ty ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng để tiêu thụ Sản lương tiêu thụ hàng năm khoảng 20.000-40.000 m3/năm

f Tổ chức sản xuất

Toàn bộ công việc khai thác tận thu cát được tổ chức thành 3 đội hoạt động theo cơ chế khoáng sản phẩm dưới sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của công ty

Thời gian làm việc : từ 7h30 đến 16h

Tổng số nhân lực : 4 lao động hoạt động tại bãi tập kết

Trang 5

1.3.3 Phương tiện, thiết bị đựơc sử dụng trong quá trình khai thác :

- 2 tàu hút cát được trang bị động cơ bơm cát từ lòng sông lên ghe Công suất động cơ Diezen 45-60 mã lực

- 1 máy đào Sôla 280 Hàn Quốc sản xuất năm 1993, sử dụng xúc cát từ bãi lên

xe khách hàng

Trang 6

II Nguồn ơ nhiễm của cơng ty :

Dựa theo quy trình khai thác tận thu cát xây dựng, nhiên liệu đang sử dụng của công ty thì cĩ phát sinh các loại ơ nhiễm : khí thải, tiếng ồn, nước

thải, chất thải rắn

2.1 Khí thải

Nguồn gốc gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do khai đào xúc, vận chuyển sản phẩm cĩ thể tĩm tắt như sau :

* Bụi đất:

- Bụi sinh ra do quá trình xúc ,bốc, vận chuyển sản phẩm cát tại bãi tập kết Lượng nhỏ bụi cát cĩ thể lan tỏa làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh

- Với sản lương trung bình hàng tháng vào khỏang 1000 – 3000 m3/tháng, lượng xe vận chuyển trung bình hàng ngày ước khỏang 10-20 xe vì vậy lương bụi đất phát sinh gây ơ nhiễm chủ yếu do quá trình vận chuyển trên đọan đường từ bãi tập kết cát đến đường nhựa phà 107 đặc biệt là vào mùa khơ Trên đọan đường này

cĩ dân cư sinh sống hai bên đường, đơi chỗ khá tập trung vì vậy ảnh hưởng đến dân cư và người đi đường

* Khí thải :

- Khí thải sinh ra do quá trình đốt nhiên liệu (từ máy xúc, máy hút, xe ơ

tơ tải ) chủ yếu là dầu DO cĩ chứa các thành phần SOX, CO, NO2, THC, muội than

- Với định mức tiêu thụ khi xúc bốc, vận chuyển của phương tiện cơ giới trong khai thác tận thu là 1,1 l/ m3, tổng lương xăng dầu sử dụng là khoảng 44.000

l /năm Theo phương pháp đánh giá của tổ chức y tế thế giới thì tổng lương khí thải

do đốt nguyên liệu thải ra là khoảng 7.950,96 kg/năm

Như vậy nguồn gây ơ nhiễm khơng khí trong quá trình tận thu cát chủ yếu là bụi, khí thải của các thiết bị, phương tiện cơ giới

2.2 Tiếng ồn

Chủ yếu từ họat động của các phương tiện cơ giới, xe tải, phương tiện khai thác, xúc bốc và vận chuyển làm tăng mức độ ồn trong khu vực Đối với họat động khai thác tận thu cường độ tiếng ồn nằm trong giới hạn ở mức 50 – 70 dBA

Trang 7

2.3 Nước thải

Hoạt động của tàu hút, vận chuyển cát trên sơng, tại bến đổ chuyển cát lên bờ

cĩ thể rị rỉ xăng, dầu, nhớt

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân khoảng 20 m3/tháng ,chứa một lượng nhỏ chất hữu cơ, chất lơ lửng, các chất dinh dưỡng, vi sinh và dầu mỡ

Các chất thải sinh hoạt của cơng nhân làm việc trên tàu thuyền ( phân, nước tiểu, rác sinh hoạt .) cũng gĩp phần gây ơ nhiễm

Nước thải trong quá trình khai thác hầu như là khơng cĩ

2.4 Chất thải rắn

* Chất thải sinh hoạt :

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động chủ yếu là rác thải sinh hoạt hàng ngày của cơng nhân lao động chỉ với 4 lao động nên khối lượng khơng lớn khoảng 40 kg / tháng

* Chất thải nguy hại :

Chỉ cĩ lượng nhỏ chất thải nguy hại như giẻ lau nhiễm dầu nhớt khoảng 2-3

kg / tháng, thùng phuy chứa dầu nhớt sau sử dụng phục vụ và sửa chữa xe cơ giới

2.5 Tác động đến hệ sinh thái

Quá trình khai thác tận thu cát sẽ làm sáo trộn lớp trầm tích ở dưới đáy sông, ảnh hưởng trực tiếp tới động vật sống bám đáy ( sò, ốc, một số loài cá ) Đồng thời hoạt động khai thác làm tăng độ đục, có thể làm hạn chế khả năng quang hơp của các sinh vật phù du như tảo, làm giảm khả năng phát triển của chúng, dẫn tới làm giảm nguồn thức ăn cho cá và các động vật khác sống dưới nước Ảnh hưởng xấu đến hệ cân bằng sinh thái động thực vật dưới nước tại khu vực khai thác

2.6 Sự cố trong quá trình họat động :

Sự cố về an tồn lao động, an tồn giao thơng đường thuỷ, tai nạn đối với nhân cơng lao động, đối với máy mĩc thiết bị trong quá trình bốc xúc, vận chuyển sản phẩm

Trang 8

Việc khai thác gần bờ bằng phương pháp bơm hút và quá trình tập kết cát lên

bờ sẽ làm tăng khả năng sạt, lỡ đất ở hai bên bờ của khu vực khai thác

Trang 9

III Công tác bảo vệ môi trường đã thực hiện.

3.1 Việc khống chế ô nhiễm môi trường khí

3.1.1 Khống chế ô nhiễm bụi.

Bụi sinh ra do quá trình xúc ,bốc, vận chuyển sản phẩm cát tại bãi tập kết Tính chất của bụi là nặng và ẩm, có nồng độ cao tại nguồn phát sinh Công ty đã thường xuyên phun nước để giảm lượng bụi phát sinh

Những tháng mùa khô, công ty thường xuyên phun nước tưới dọc 2 bên đường vận chuyển, hạn chế tốc độ phương tiện vận chuyển khi qua đọan đường đất

đỏ khu vực trước bãi tập kết, khu đông dân cư

Tăng cường trồng cây xanh xung quanh bãi giúp tăng độ ẩm đồng thời làm giảm đáng kể tốc độ gió trong khu vực bãi tập kết

Các xe chở cát vận chuyển cho khách hàng đều có bạt che phủ, thùng xe đúng quy định Cát trong xe thấp hơn thùng xe khoảng 10 cm

3.1.2 Khống chế ô nhiễm khí thải

Nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình tận thu cát chủ yếu là bụi, khí thải của các thiết bị, phương tiện cơ giới sử dụng nguyên liệu dầu Diesel Để giảm thiểu ngoài việc trồng nhiều cây xanh công ty còn áp dụng các biện pháp sau :

- Không sử dụng xe quá cũ, xe cải tiến nâng trọng tải, không chở vượt mức cho phép của xe

- Các phương tiện khai thác, xúc bốc đã được thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ

- Sử dụng nguyên liệu sạch có hàm lượng lưu huỳnh dưới 0,4% và xăng không pha chì

- Lái xe chạy với tốc độ quy định khi lưu thông qua các vùng đông dân cư …

3.2 Khống chế ô nhiễm nước

Nước thải chủ yếu trong quá trình khai thác tận thu là nước thải sinh hoạt của cán bộ và nhân công lao động phát sinh tại bãi tập kết không nhiều 30 m3 / tháng

Do vậy trong nước thải ra, có hàm lượng ,thành phần các chất ô nhiễm như chaát

Trang 10

hữu cơ, chất lơ lửng, các chất dinh dưỡng, vi sinh và dầu mỡ là rất thấp, được cơng

ty cho xuống bể lắng

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của nhân viên làm việc tại cơng ty sẽ được

xử lý trong các bể tự hoại Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng

và phân hủy cặn lắng Bể tự hoại được thiết kế 3 ngăn, khi nước thải đổ vào bể sẽ được giữ lại ở ngăn thứ I Tại đây các chất rắn lơ lửng cĩ kích thước lớn được giữ lại

và cặc nhỏ và nước tiếp tục qua ngăn thứ II Ở ngăn thứ II, nước được giữ ổn định trong một thời gian, để tiếp tục lắng các chất lơ lửng cĩ kích thước nhỏ, phần nước tiếp tục chảy qua ngăn thứ III Mặt khác nước chứa trong bể tự hoại, dưới sự ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy Một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan trong nước và sẽ tự thấm xuống đất

Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

Nước ra

Ngăn lắng cặn lớn

Ngăn lắng cặn nhỏ Ngăn lọc

Vật liệu lọc (cát sạn sỏi, than ) Nước thải vào

Chất lượng nước thải sau khi xử lý của bể tự hoại Các chỉ tiêu Nồng độ ban đầu Nồng độ sau xử lý Hiệu quả xử lý (%)

TCVN 5945:1995 cột B

Chất lơ lửng (mg/l) 200 - 220 75 - 90 59 – 63 100

BOD5 (mg/l) 100 - 120 42 - 50 58 – 59 50

COD (mg/l) 120 - 140 48 - 60 57 - 60 100

3.3 Khống chế ơ nhiễm chất thải rắn

Trang 11

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động chủ yếu là rác thải sinh hoạt hàng ngày của công nhân lao động

3.3.1 Chất thải sinh hoạt:

Chỉ với 4 lao động nên chất thải sinh hoạt là không nhiều, khoảng 40 kg/tháng gồm rác thải của công nhân làm việc trên ghe và công nhân làm việc tại bãi tập kết

- Trên các thuyền (ghe) hút cát , vận chuyển có thùng đựng rác thải sinh hoạt, không thải trực tiếp xuống sông

- Một phần được những người thu mua phế liệu thu gom (chai nhựa, thuỷ tinh, bao nilông …)

- Một phần được đội vệ sinh xã thu gom 3 lần /tuần

- Một phần rác hữu cơ dùng làm phân bón cho cây, phần còn lại đem đốt 1 lần /tuần, tro rác được làm phân bón cho cây xung quanh

3.3.2 Chất thải nguy hại:

Thùng chứa dầu không bỏ đi mà được công ty tái sử dụng

Dẻ lau mỡ bò, nhớt, dầu khoảng 2-3 kg/tháng, công ty gom đốt chung với rác thải sinh hoạt, tro sinh ra được bón cho cây

Hiện nay Công ty chưa tiến hành làm thủ tục xin đăng ký sổ quản lý chủ nguồn chất thải nguy hại tại phòng Quản lý Môi trừơng Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy chế Quản lý chất thải nguy hại của Chính phủ ban hành kèm theo quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của thủ tướng chính phủ

3.4 Hạn chế tác động đến hệ sinh thái

Thời gian, địa điểm khai thác đã được công ty được bố trí một cách hợp lý góp phần làm giảm độ đục của sông, giúp cho phù sa của phần sông thượng nguồn đưa

về sẽ bối lấp, lắng dần và làm giảm độ sâu, làm giảm biến đổi địa hình đáy sông, tăng sản lượng cát có thể khai thác hàng năm của công ty

3.5 Giảm thiểu các sự cố trong quá trình họat động

Các tàu khi bơm hút được neo đậu đúng quy định, đảm bảo an toàn không để xảy ra sự cố trôi gây tai nạn trên sông

Trang 12

Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và đúng chủng loại cho công nhân lao động trực tiếp, thường xuyên giáo dục ý thức an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho cán

bộ công nhân viên làm việc trên sông cũng như tại bãi tập kết cát trên bờ

Khả năng xảy ra sự cố sạt lỡ bờ sông chủ yếu là do quá trình tập kết cát lên bãi tập kết và việc khai thác bằng phương pháp bơm hút Công ty đã hạn chế bằng cách không đặc bơm hút gần bờ và tận thu vào mùa mưa lũ Bên cạnh đó khu vực khai thác tận thu chủ yếu là thác ghềnh, hai bên bờ có nhiều đá to tạo thành bờ kè vững chắc cho hai bên bờ sông đã hạn chế được việc xãy ra sự cố sạt lở bờ sông

Trang 13

IV Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng mơi trường

Để thực hiện việc giám sát chất lượng môi trường không khí và nước thải Công ty đãù hợp đồng với Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai để cùng thực hiện

4.1 Giám sát chất lượng khơng khí

4.1.1 Vị trí các điểm lấy mẫu.

Các điểm lấy mẫu được chọn theo hướng giĩ chủ đạo ở thời đỉêm lấy mẫu, vị trí các điểm lấy mẫu được kí hiệu như sau :

K1 : tại đường vận chuyển liên xã cách bãi tập kết 1km

K2 : khu vực nhà dân cách bãi tập kết 1km theo hướng Đơng Bắc

K3 : tại bãi tập kết

4.1.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng không khí.

Phịng thử nghiệm – Trung tâm Quan trắc và Phân tích Mơi trường đã được cơng nhận theo Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2001 ngày 28/11/2002 với số hiệu là VILAS 058 của Văn Phịng Cơng nhận chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

Phương pháp thử :

- Ồn : TCVN 5508-1991, Thiết bị SPER SCIENTIFIC – MỸ

- CO : TCN 352-89

- Bụi : TCVN 5067-1995

- SO2 : TCVN 5971-1995

- NO2 : TCVN 6137 – 1996

4.1.3 Kết quả phân tích chất lượng không khí.

Bảng kết quả phân tích chất lượng không khí vị trí K1, K2, K3

Ngày đăng: 08/08/2014, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn - Báo cáo kết quả giám sát môi trường công ty TNHH đồng trường  bãi cát bến phà 107
Sơ đồ c ấu tạo bể tự hoại 3 ngăn (Trang 10)
Bảng kết quả phân tích chất lượng không khí vị trí  K1, K2, K3 - Báo cáo kết quả giám sát môi trường công ty TNHH đồng trường  bãi cát bến phà 107
Bảng k ết quả phân tích chất lượng không khí vị trí K1, K2, K3 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w