MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIỆM VỤ QUAN TRẮC v Căn cứ thực hiện Nhằm thực hiện đúng Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, công ty đã phối hợ
Trang 1Trang 1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 5
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN 6
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 7
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIỆM VỤ QUAN TRẮC 7
1.2 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 7
1.2.1 Giới thiệu chung 7
1.2.2 Địa điểm hoạt động 8
1.2.3 Tính chất và quy mô hoạt động 8
1.2.4 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu 9
1.2.5 Các hoạt động phát sinh chất thải 9
1.2.5.1 Ô nhiễm nước thải 9
1.2.5.2 Ô nhiễm chất thải rắn 10
1.2.5.3 Ô nhiễm khí thải 10
1.2.6 Đơn vị tham gia phối hợp 11
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 12
2.1 TỔNG QUAN VỊ TRÍ QUAN TRẮC 12
2.1.1 Phạm vi thực hiện 12
2.1.2 Kiểu quan trắc 12
2.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 12
2.2 THÔNG SỐ QUAN TRẮC THEO ĐỢT 13
2.3 THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM 13
2.4 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU 14
2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐO TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 16
2.6 MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC 17
2.7 THÔNG TIN LẤY MẪU 17
2.8 CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC 18
2.8.1 QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc 18
Trang 2Trang 2
2.8.2 QA/QC trong công tác chuẩn bị 19
2.8.3 QA/QC tại hiện trường 19
2.8.4 QA/QC trong phòng thí nghiệm 20
2.8.5 Hiệu chuẩn thiết bị 22
CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC 23
CHƯƠNG IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC 24
4.1 KẾT QUẢ QA/QC HIỆN TRƯỜNG 24
4.2 KẾT QUẢ QA/QC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 25
4.2.1 QA/QC trong tính toán kết quả, ghi chép số liệu phân tích 25
4.2.2 QA/QC trong báo cáo kết quả 25
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27
5.1 KẾT LUẬN 27
5.2 KIẾN NGHỊ 27
PHỤ LỤC 1 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 29
PHỤ LỤC 2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỢT 30
PHỤ LỤC 3 PHIẾU TRẢ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 32
Trang 3Trang 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTNH : Chất thải nguy hại
CTSH : Chất thải sinh hoạt
NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ
NTSH : Nước thải sinh hoạt
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
SS : Chất rắn lơ lửng
TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
TNHH MTV : Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TT-BTNMT : Thông tư của bộ Tài Nguyên và Môi Trường
WHO : Tổ chức y tế thế giới
Trang 4Trang 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Danh mục thành phần, thông số quan trắc 12
Bảng 2.2 Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm 13
Bảng 2.3 Phương pháp lấy mẫu hiện trường, bảo quản và vận chuyển mẫu 15
Bảng 2.4 Phương pháp đo tại hiện trường 15
Bảng 2.5 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 15
Bảng 2.6 Danh mục điểm quan trắc 16
Bảng 2.7 Điều kiện lấy mẫu 16
Bảng 2.8 Thủ tục kiểm soát chất lượng phòng thí nghiệm 19
Trang 5Trang 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Vị trí địa lý của Công ty 8 Hình 1.2 Quy trình sản xuất 8 Hình 2.1 Vị trí địa lý của Công ty 12
Trang 6Trang 6
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN
STT Thành viên tham gia Chức vụ Học hàm,
học Vị Đơn vị Ghi chú
Đại diện chủ đầu
tư
02 Bà Hồ Lê Yến Chi Trưởng phòng
tư vấn
Cử nhân môi trường
Đơn vị
tư vấn
Chịu trách nhiệm chính
03 Ông Dương Văn Nghị Nhân viên kỹ
thuật
Kỹ sư môi trường
Đơn vị
kỹ thuật
Trang 7Trang 7
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIỆM VỤ QUAN TRẮC
v Căn cứ thực hiện
Nhằm thực hiện đúng Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn môi trường tiến hành thực hiện công tác quan trắc chất lượng môi trường cho “Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Dệt May Thêu Nhuộm Hoa Tiến”
v Phạm vi nội dung các công việc
Báo cáo hiện trạng môi trường của Công ty gồm những nội dung chính như sau:
- Mô tả việc thực hiện công tác môi trường của Công ty như khống chế ô nhiễm
và các biện pháp giám sát đang áp dụng tại Công ty
- Mô tả hiện trạng môi trường của Công ty bao gồm:
+ Chất lượng khí thải
+ Chất lượng nước thải
v Tần suất thực hiện và thời gian cần thực hiện
- Chương trình Giám sát môi trường định kỳ được thực hiện 6 tháng/1 lần
1.2 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1.2.1 Giới thiệu chung
- Tên cơ sở: Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Dệt May Thêu Nhuộm Hoa Tiến
- Địa chỉ: Lô II Cụm 1, Đường số 1, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh
Trang 8Trang 8
1.2.2 Địa điểm hoạt động
Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Dệt May Thêu Nhuộm Hoa Tiến hoạt động tại
Lô II Cụm 1, Đường số 1, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp
Hồ Chí Minh
Hình 1.1 Vị trí địa lý của Công ty
1.2.3 Tính chất và quy mô hoạt động
• Loại hình hoạt động: Sản xuất vải
• Quy trình sản xuất của Công ty
Quy trình sản xuất của công ty được trình bày như hình 1.2
Trang 9Trang 9
Hình 1.2 Quy trình sản xuất của Công ty
1.2.4 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu
Nhu cầu sử dụng nước: Nhu cầu sử dụng nước bình quân của Công ty khoảng 3.000 m3/tháng (khoảng 100 m3/ngày)
Nhu cầu sử dụng điện: căn cứ vào hóa đơn tiền điện, lượng điện trung bình sử dụng khoảng 63.213 Kwh/tháng
1.2.5 Các hoạt động phát sinh chất thải
1.2.5.1 Ô nhiễm nước thải
Trang 10Trang 10
v Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhu cầu sử dụng nước của cán bộ công nhân viên làm việc trong khu vực Công ty
v Nước thải sản xuất
Chủ yếu từ quá trình nhuộm và giặt vải Nước thải này có nồng độ ô nhiễm cao nên công ty đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt Quy chuẩn xả thải của KCN
Tân Bình
v Nước mưa chảy tràn
Bản thân nước mưa không làm ô nhiễm môi trường, nước mưa chảy tràn trên mái nhà và trên sân bãi sẽ cuốn trôi các chất cặn bã, đất cát xuống hệ thống thoát nước mưa khu vực nếu không có biện pháp tiêu thoát tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực và ảnh hưởng đến người dân xung quanh
1.2.5.2 Ô nhiễm chất thải rắn
v Chất thải nguy hại
Phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Dệt May Thêu Nhuộm Hoa Tiến đã ký hợp đồng xử lý với Công ty TNHH MTV Môi Trường Đô Thị xử lý CTNH cho công ty Một năm thu gom xử lý 2 lần
v Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu phát sinh do hoạt động sinh hoạt của nhân viên, khối lượng khoảng 15 kg/ngày, lượng rác chủ yếu là rác hữu cơ dể phẩn hủy và giấy văn phòng
Biện pháp xử lý: Trang bị các thùng chứa rác trong công ty, bố trí nhân viên đi thu gom rác 1 lần trong ngày
Từ quá trình hoạt động của Công ty sẽ phát sinh các nguồn ô nhiễm không khí sau:
- Khí thải và bụi từ các hoạt động giao thông vận tải: Các loại phương tiện động
cơ sử dụng nhiên liệu (xe ra vào Công ty ) sẽ phát sinh ra một lượng khí thải đáng kể Thành phần khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SOx,
NOx, THC Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật
xe qua lại và tình trạng đường giao thông;
- Mùi hôi từ các khu vệ sinh công cộng, thùng chứa rác sinh hoạt: Ô nhiễm mùi hôi tại Công ty chủ yếu phát sinh do sự phân hủy của rác thải sinh hoạt, nhà vệ sinh, ô nhiễm bụi và các loại khí thải khác phát sinh từ khâu quét dọn, sử dụng điều hòa,…
Trang 11Trang 11
- Khí thải từ lò hơi trong quá trình hoạt động sản xuất cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí, cần thực hiện quan trắc định kỳ để đưa ra các biện pháp khắc phục hợp lý
1.2.6 Đơn vị tham gia phối hợp
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường định kỳ lần thứ 1 của Công ty TNHH Sản Xuất Dệt May Thêu Nhuộm Hoa Tiến được thực hiện bởi Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Blue Star kết hợp với đơn vị lấy mẫu là Công ty CP Dịch vụ Tư vấn Môi Trường Hải Âu
Một số thông tin về đơn vị tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ như sau:
• Đơn vị lấy mẫu: Công ty CP Dịch vụ Tư vấn Môi Trường Hải Âu
• Địa chỉ : 44 – 46, Đường S5, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
• Cơ sở pháp lý của đơn vị:
o Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
có số hiệu: VIMCERTS 117 cấp ngày 22 tháng 10 năm 2015
o Chứng chỉ công nhận Vilas mã số: VILAS 505
Trang 12Kiểu quan trắc tại cơ sở:
+ Quan trắc môi trường chất phát thải: mẫu nước thải, khí thải tại lò hơi và khí thải tại lò nhiệt
2.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
v ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Quận Tân Phú được thành lập trên cơ sở tách ra từ quận Tân Bình trước đây với diện tích tự nhiên là 1.606,98 ha, dân số khi mới tách quận 310.876 nhân khẩu và đến thời điểm năm 2013, quận có dân số 442.348 nhân khẩu, tăng 131.472 nhân khẩu, trong
đó nhân khẩu tạm trú chiếm 36,06%
Địa giới hành chính quận Tân Phú: Đông giáp quận Tân Bình; Tây giáp quận Bình Tân; Nam giáp các quận 6,11; Bắc giáp quận 12
Quận Tân Phú phân chia thành 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Tân Sơn Nhì, Tây Thạnh, Sơn Kỳ, Tân Quý, Tân Thành, Phú Thọ Hòa, Phú Thạnh, Phú Trung, Hòa Thạnh, Hiệp Tân, Tân Thới Hòa
v KINH TẾ XÃ HỘI
Kinh tế của quận tiếp tục phát triển, cơ cấu ngành kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại – dịch vụ; giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng không ngừng tăng trưởng qua các năm; doanh thu thương mại – dịch vụ tăng đều
hàng năm; các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể có xu hướng phát triển mạnh
Công tác quy hoạch và quản lý đô thị đạt được nhiều kết quả quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện dân sinh, từng bước xây dựng Quận văn minh, hiện đại Xác định việc đầu tư hạ tầng song song với xây dựng các tuyến giao thông kết nối đồng
bộ để thúc đẩy phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng, từ đầu nhiệm kỳ, Quận đã tiếp tục huy động mọi nguồn lực để đầu tư và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật một cách đồng bộ, hiện đại, đẩy mạnh thực hiện chỉnh trang đô thị
Giai đoạn 2015 - 2020: Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân từ 14,5%/ năm trở lên; doanh thu thương mại - dịch vụ tăng bình quân từ 25 - 30
%/năm Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 cơ bản chuyển dịch theo hướng thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng
Trang 13Trang 13
Hình 2.1 Vị trí địa lý của Công ty
2.2 THÔNG SỐ QUAN TRẮC THEO ĐỢT
Danh mục các nhóm thông số quan trắc được trình bày chi tiết tại bảng 2.1
Bảng 2.1 Danh mục thành phần, thông số quan trắc
1 Nhóm số 1: Môi trường không khí Bụi, NO2, CO, SO2
1 Nhóm số 1: Thông số quan trắc hiện trường pH
Photphat
2.3 THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Các thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm của đơn vị đo đạc phù hợp với yêu cầu của từng phương pháp Thông tin về trang thiết bị của đơn vị phân tích được trình bày tại bảng 2.2:
Trang 14Trang 14
Bảng 2.2 Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm
STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng
sản xuất
Tần suất hiệu chuẩn/ Thời gian hiệu chuẩn
1 Bơm thu mẫu khí thải CF-972T/230 Hi-Q-Mỹ 1 lần/ Năm
– Mỹ 1 lần/ Năm
4 Máy đo pH hiện trường AD132 ADVWA 1 lần/ Năm
5 Máy đo TDS hiện trường CTS-406 Đài Loan 1 lần/ Năm
6 Máy đo độ đục hiện
HACH - USA 1 lần/ Năm
7 Thiết bị lấy mẫu nước
LABTECH-4 Tủ BOD
Pol-Eko-Balan 1 lần/ Năm
2.4 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU
Mục đích của việc lấy mẫu phân tích là chọn một thể tích (hay khối lượng) nhỏ phù hợp và chỉ vừa đủ của đối tượng cần nghiên cứu phân tích để làm phân tích ngay tại hiện trường hay đóng gói để vận chuyển về phòng thí nghiệm để xử lý và xác định (định tính hay định lượng) các chất chúng ta mong muốn của đối tượng nghiên cứu nhưng lại phải bảo đảm giữ nguyên đúng thành phần của đối tượng thực tế lấy mẫu
Do đó lấy mẫu là giai đoạn đầu của công việc phân tích Nếu lấy mẫu sai thì kết quả phân tích không phản ánh đúng thực tế
Trang 15Trang 15
Vì thế để có kết quả phân tích phản ánh đúng thực tế, việc lấy mẫu phân tích phải
đảm bảo được các yêu cầu sau đây:
• Đại diện đúng cho đối tượng cần nghiên cứu và phân tích
• Đáp ứng đúng yêu cầu phân tích hay nghiên cứu xem xét
• Lấy mẫu, không làm mất mẫu hay nhiễm bẩn mẫu
• Phù hợp với phương pháp lựa chọn phân tích
• Có khối lượng đủ để phân tích, không quá nhỏ và đúng yêu cầu
• Mẫu phải có lý lịch, các điều kiện lấy mẫu rõ ràng
• Đảm bảo đúng yếu tố của QA/QC
v Các điều kiện cần của công việc lấy mẫu
Chúng ta biết rằng, mục tiêu của lấy mẫu là chọn một phần thể tích (hay khối lượng) mẫu đủ nhỏ của đối tượng nghiên cứu (hay phân tích) để vận chuyển được về phòng thì nghiệm để phân tích được các chỉ tiêu cần thiết mà vẫn đảm bảo thể hiện đúng được thành phần thực tế của đối tượng nghiên cứu Do đó việc lấy mẫu phải tuân thủ theo những điều kiện nhất định
• Theo một quy trình tiêu chuẩn nhất định cho mỗi loại và đã được chấp nhận
• Theo từng đối tượng mẫu phân tích nhất định
• Theo nguyên tố hay chất cần phân tích
• Dụng cụ lấy mẫu đúng quy cách và phải đảm bảo QA/QC
• Người lấy mẫu phải được huấn luyện và có tay nghề để thực hiện
• Có sổ sách ghi chép và có hồ sơ mẫu rõ ràng
Chỉ khi thỏa mãn các điều kiện và yêu cầu trên thì kết quả phân tích mới nói lên được thành phẩn (hàm lượng) của chất trong mẫu phân tích
Bảng 2.3 Phương pháp lấy mẫu hiện trường, bảo quản và vận chuyển mẫu
Trang 16Bảng 2.4 Phương pháp đo tại hiện trường
STT Tên thông số Phương pháp đo Dải đo Loại mẫu
Bảng 2.5 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
STT Tên thông số Phương pháp đo Giới hạn phát
Trang 172.6 MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC
Thông tin về địa điểm quan trắc được trình bày tại bảng 2.6
Bảng 2.6 Danh mục điểm quan trắc
STT Tên điểm
quan trắc
Ký hiệu điểm quan trắc
Kiểu/loại quan trắc
Vị trí lấy mẫu
Mô tả điểm quan trắc
10o48’55.0” 106o36’38.32”
2 Khí thải
tại lò hơi KT2
Quan trắc môi trường tác động
10o48’54.0” 106o36’39.1”
II Thành phần Môi trường nước thải
1 Nước thải NT
Quan trắc môi trường tác động
10o48’54.57” 106o36’38.46” Sau
HTXLNT
2.7 THÔNG TIN LẤY MẪU
Giới thiệu sơ lược về điều kiện lấy mẫu tại hiện trường được trình bày tại bảng 2.7
Trang 18Giờ lấy mẫu
Đặc điểm thời tiết
Điều kiện lấy mẫu
Tên người lấy mẫu
I Thành phần Môi trường Khí thải
1 KT1 23/06/2017 10h15 Trời nắng
Nhiệt độ, ánh sáng bình thường
Đinh Bảo Tiến
2 KT2 23/06/2017 10h30 Trời nắng
Nhiệt độ, ánh sáng bình thường
Đinh Bảo Tiến
II Thành phần Môi trường nước thải
1 NT 23/06/2017 11h30 Trời nắng
Nhiệt độ, ánh sáng bình thường
Đinh Bảo Tiến
2.8 CÔNG TÁC QA/QC TRONG QUAN TRẮC
2.8.1 QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc
Mục tiêu chương trình kiểm soát chất lượng lấy mẫu là:
• Cung cấp được những phương pháp giám sát và phát hiện các sai sót do lấy mẫu
và do đó có các biện pháp loại trừ các dữ liệu không hợp lệ hoặc sai lạc
• Chứng minh được rằng các sai số lấy mẫu đã được kiểm soát một cách thích hợp
• Chỉ ra được các thay đổi của việc lấy mẫu và từ đó truy nguyên các nguồn gốc gây sai số
Mục tiêu của việc lấy mẫu là lấy được một thể tích mẫu đủ để vận chuyển và xử lý trong phòng thí nghiệm nhằm phân tích chính xác các thông số cần thiết tại vị trí lấy mẫu
Tuỳ thuộc vào mục đích lấy mẫu là để phân tích các chỉ tiêu (thông số) lý học, hoá học hay vi sinh mà lựa chọn phương pháp lấy mẫu thích hợp
Mẫu được lấy phải đại diện cho khu vực quan trắc về không gian và thời gian và đáp ứng được các yêu cầu của chương trình quan trắc và phân tích môi trường
Khi lập kế hoạch quan trắc phải bao hàm các nội dung chính như sau:
• Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm/trạm vị, các thông số cần
đo đạc, các loại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện
• Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng, lĩnh vực chuyên môn)
• Yêu cầu về trang thiết bị
• Lập kế hoạch lấy mẫu