Yêu cầu nội dung:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 122 - 126)

D. Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

bYêu cầu nội dung:

-Học sinh có thể triển khai bài viết sáng tạo theo nhiều

cách khác nhau. Bài làm phải làm rõ được vấn đề cần nghị luận: mối quan hệ giữa “học” và “hành”. Bài viết phải thể hiện được sự sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt.

-Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Khẳng định học đi đôi với hành là điều quan trọng trong phương pháp học tập. Khẳng định ý kiến của La Sơn Phu Tử là đúng.

* Giải thích:

- “Học” là quá trình thu nhận kiến thức, rèn luyện kỹ năng. Trên con đường phát triển, con người đã tích lũy kho tàng kiến thức khổng lồ và truyền lại cho đời sau. Học là tìm những điều hữu ích từ kho tàng khổng lồ ấy để làm giàu vỗn tri thức cho mình...

- “Hành” là làm, thực hành, ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống.

=> Học đi đôi với hành: học với hành là hai mặt thống nhất, nó không thể tách rời mà luôn gắn chặt với nhau làm

0,5

một... *Bàn luận:

- Để thực hiện câu nói trên cần phải làm gì? (hiểu lý thuyết để ứng dụng vào cuộc sống có hiệu quả, học kiến thức để rèn giũa phẩm hạnh đạo đức từ những môn khoa học xã hội, nhân văn, để ứng dụng sáng taọ từ các môn khoa học tự nhiên...)

- Tác dụng của học đi đôi với hành (khẳng định được con đường chiếm lĩnh tri thức là đúng đắn, phát huy được sự chủ động sáng tạo trong học tập,...)

- Cần phê phán lối học vẹt, học chay, lười học,... *Khẳng định lại vấn đề. Liên hệ bản thân

1,0

1,0

0,50,5 0,5

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CỤM TRƯỜNGNĂM HỌC 2019-2020 NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Thơ ca cách mạng ( 1930 -1945) - Hành động nói - TLV : Văn nghị luận. Phần Trắc nghiệm khách quan. I. Câu hỏi nhận biết

Câu 1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Khi con tu hú”?

A. Khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. B. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.

C. Khi tác giả bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác. D. Khi tác giả đã vượt ngục để trở về cuộc sống tự do.

Câu 2. Tác giả của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là ai?

B. Hồ Chí Minh. D. Nguyễn Sinh Cung.

Câu 3.Trong những bài thơ sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng?

A. Đi đường. C. Cảnh khuya.

B. Rằm tháng giêng. D.Tức cảnh Pác Bó.

Câu 4. Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ

“Ngắm trăng”?

A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.

B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước. C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa. D. Khi mới về nước lãnh đạo cách mạng nước ta.

Câu 5. Trong bài thơ “Ngắm trăng”, tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp là:

A. xao xuyến, bối rối. C. buồn bã, chán nản. B. mừng rỡ, niềm nở. D. bất bình, giận dữ.

Câu 6. Phương tiện để thực hiện hành động nói là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Nét mặt. C. Ngôn ngữ.

B. Điệu bộ. D. Cử chỉ.

Câu 7. Luận điểm của một đoạn văn có thể đứng ở

A. đầu đoạn văn. C. cuối đoạn văn.

B. giữa đoạn văn. D.đầu hoặc cuối đoạn.

Câu 8. Bài thơ nào sau đây không được viết theo thể thơ tứ tuyệt?

A.Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh). C.Ngắm trăng (Hồ Chí Minh).

B. Khi con tu hú (Tố Hữu). D. Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương).

2. Câu hỏi thông hiểu.

Câu 1. Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu)

A. gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ. C. gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ.

D. gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.

Câu 2. Tâm trạng người tù cộng sản trong bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu

hú” (Tố Hữu) như thế nào?

A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. B. Nung nấu ý chí, hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

D. Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài ngục tù.

Câu 3. Nghĩa của từ “chông chênh” trong câu thơ “Bàn đá chông chênh dịch sử

Đảng” (“Tức cảnh Pác Bó”- Hồ Chí Minh)

A. Không vững chãi, không có chỗ dựa chắc chắn. B. Không vững, lắc lư nghiêng ngả như muốn đổ. C. Cao, không có chỗ dựa, luôn đung đưa nguy hiểm. D. Lúc lên lúc xuống, nghiêng qua nghiêng lại.

Câu 4.Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (“Ngắm trăng”- Hồ Chí

Minh) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ. C. So sánh.

B. Hoán dụ. D. Nhân hóa.

Câu 5. Triết lí sâu xa được gửi gắm trong bài thơ “Đi đường” (Hồ Chí Minh) là

gì?

A. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải rèn luyện bản thân. B.Đường đời nhiều khó khăn, thử thách nếu kiên trì, có bản lĩnh sẽ thành công. C.Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp thời cơ.

D. Càng lên cao thì con người càng gặp nhiều khó khăn, gian khổ.

3. Câu hỏi vận dụng.

Câu 1. Điểm giống nhau về nội dung tư tưởng của ba bài thơ “Tức cảnh Pác

Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường” (Hồ Chí Minh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. diễn tả được cuộc đời hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ của Bác. B. thể hiện tinh thần lạc quan, ung dung, tự tại trong mọi hoàn cảnh của Bác. C. thể hiện tình yêu thiên nhiên thắm thiết của Bác trong hoàn cảnh ngục tù. D. tình yêu quê hương đất nước luôn thường trực trong trái tim Bác.

Câu 2.Có thể thay thế từ “dậy” trong câu thơ “Vườn râm dậy tiếng ve ngân”

(“Khi con tu hú”- Tố Hữu) bằng từ

A. nhiều. B. vang. C. rộn. D. nức.

Câu 3. “Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có

cảnh, tốp thì bị xách tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? ”

Các yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên là:

A. tốp thì bị xách tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu. B. tốp thì bị xách tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu.

C. bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác. D. tốp thì bị xách tay điệu về tỉnh lị, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? ”

Phần Tự luận. Cho đoạn thơ sau:

“Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần”

Câu 1. (1,0 điểm) Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ.(0,5 điểm)

Câu 2. (1 điểm) Nêu tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác. Xác định phương thức

biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 3. (3,5 điểm)

a. Qua việc đọc hiểu văn bản, em được bồi đắp cho mình tình cảm gì? (0,5 điểm)

b. Một hiện trạng xảy ra gần đây là đại bộ phận học sinh sống “vô cảm.” Hãy viết đoạn văn ngắn (10 đến 12 câu, theo lối quy nạp) trình bày những suy nghĩ của em về tác hại của hiện tượng này. (3 điểm)

Câu 4. (2 điểm) Xác định hành động nói trong những câu in đậm sau và cho biết

chúng thuộc nhóm hành động nào?

a. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 122 - 126)