Đoạn thơ sử dụng câu nghi vấn là chính, dùng với mục đích bộc lộ cảm xú

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 107 - 111)

C. Ông đồ (Tố Hữu) D Khi con tu hú (Tố Hữu).

c. Đoạn thơ sử dụng câu nghi vấn là chính, dùng với mục đích bộc lộ cảm xú

lộ cảm xúc.

0,5

d. * Về hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn. * Về nội dung: Cần trình bày được các ý sau: * Về nội dung: Cần trình bày được các ý sau:

- Cảnh đêm trăng: Hổ như một thi sĩ lãng tử say sưa thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng bên bờ suối.

- Cảnh ngày mưa: Hình ảnh một đế vương oai vũ đang lặng ngắm giang sơn của mình.

- Cảnh bình minh: Hổ như một chúa tể cây xanh nắng gội là màn trướng, còn chim tróc như bầy cung nữ đang hân hoan ca múa quanh giấc nồng.

- Cảnh hoàng hôn:

+ Bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả: Giọng điệu không còn là thở than mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối với hiện tại. Chúa sơn lâm hiện ra cũng với một tư thế hoàn toàn khác: tư

0,5

0,5

0,5

thế kiêu hùng.

+ Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng: Cảnh thật dữ dội, con hổ đang chờ đợi mặt trời chết để được chiếm riêng phần bí mật trong vũ trụ.

- Hình ảnh thơ tráng lệ, điệp ngữ “nào đâu” diễn tả nối nhớ da diết, đau đớn của con hổ đối với quá khứ huy hoàng của nó. Và rồi, giấc mơ huy hoàng của nó khép lại trong một tiếng than u uất: - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

- Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán, gạch chân câu đó.

,5

0,5

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC MÔN NGỮ VĂN 8

(PHẦN THƠ CÁCH MẠNG (1930 – 1945); HÀNH ĐỘNG NÓI; TẬP LÀM VĂN: VĂN NGHỊ LUẬN) TẬP LÀM VĂN: VĂN NGHỊ LUẬN)

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: 1. Câu hỏi nhận biết:

Câu 1. Bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh

nào?

A. Trong thời gian Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.

B. Trong thời gian Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc).

C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ.

Câu 2. Bài thơ“Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh thuộc thể thơ gì?

A. Lục bát. C. Song thất lục bát.

B. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú.

Câu 3. Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố

A. Lúa chiêm.

C. Con tu hú.

B. Trời xanh. D. Nắng đào.

Câu 4. Từ “trùng san” trong bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh được lặp lại

mấy lần? A. Hai lần. C. Bốn lần.

B. Ba lần. D. Một lần.

Câu 5. Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” do ai sáng tác?

A. Tố Hữu. C. Hồ Chí Minh.

B. Tế Hanh. D. Thế Lữ.

Câu 6. Có mấy kiểu hành động nói thường gặp?

A. Hai kiểu. C. Bốn kiểu.

B. Ba kiểu. D. Năm kiểu.

Câu 7. Trong các bài thơ sau, bài thơ nào không được viết theo thể thơ tứ tuyệt?

A. “Ngắm trăng”. C. “Đi đường”.

B. “Tức cảnh Pác Bó”. D. “Khi con tu hú”.

Câu 8. Trong các câu sau, câu nào không thực hiện hành động điều khiển?

A. Con nín đi!

B. Mày dại quá, cứ vào đi! C. Sáng mai tôi đi Hà Nội.

D. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Câu 9. Câu văn sau thuộc hành động nói gì?

“Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu”)

A. Trình bày. C. Điều khiển.

B. Hỏi. D. Hứa hẹn.

2. Câu hỏi thông hiểu:

Câu 10: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người chiến sĩ cách mạng được thể hiện

trong bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu? A. Uất ức, ngột ngạt, khao khát tự do cháy bỏng.

C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

Câu 11. Trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu, không gian tự do, cao rộng

của bức tranh mùa hè được thể hiện qua hình ảnh nào? A. “Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần”

B. “Vườn râm dậy tiếng ve ngân”

C. “Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào” D. “Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”...

Câu 12. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh hiện lên như thế nào

qua bài thơ “Ngăm trăng”?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường. C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. D. Một con người giàu lòng yêu thương.

Câu 13. Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa trong bài thơ “Đi đường”

của Hồ Chí Minh?

A. Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

B. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh. C. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ. D. Càng lên cao thì càng gặp nhiều khó khăn gian khổ.

Câu 14: Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong bài thơ “Tức

cảnh Pác Bó” gánh trên vai nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng được thể hiện qua câu thơ nào dưới đây?

A. “Sáng ra bờ suối, tối vào hang”, B. “Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng”. C. “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”, D. “Cuộc đời cách mạng thật là sang”.

Câu 15. Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không

xuất hiện hình ảnh trăng? A. “Đi đường”. C. “Ngắm trăng”.

B. “Cảnh khuya”.

Phần 2. Tự luận:

Câu 1. (2 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

(Ngữ văn 8, tập 2)

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w