NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN/TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 68 - 71)

- Quy luật bằng trắc của thể thơ Cách gieo vần của thể thơ.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN/TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP

MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

- Giảng văn: Thơ ca đầu thế kỉ XX - Tiếng Việt: Câu ghép, dấu câu

- Tập làm văn: Thuyết minh về một thể loại văn học

PHẦN TNKQ:

Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về đặc điểm của câu ghép?

A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu. B. Là câu có hai cụm chủ - vị không bao chứa nhau.

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên không bao chứa nhau tạo thành. D. Là câu có ba cụm chủ - vị bao chứa nhau.

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích?

A. Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ không đi cắm trại nữa.

B. Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta phải chăm chỉ học tập. C. Vì nhà nghèo nên Lan không thể tiếp tục đến trường.

D. Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ.

A. Đánh dấu phần bổ sung, giải thích cho phần trước đó. B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

C. Đánh dấu tên tác phẩm. D. Đánh dấu lời đối thoại.

Câu 4: Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để làm gì?

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

(Lão Hạc – Nam Cao)

A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó. B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó. C. Đánh dấu lời đối thoại.

D. Đánh dấu phần thuyết minh.

Câu 5: Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:

Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”.

(Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng)

A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí,… dẫn trong câu văn. D. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.

Câu 6: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được viết theo thể loại nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Tự do.

D. Ngũ ngôn.

Câu 7: Nội dung bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh là:

A. miêu tả cảnh đập đá ở Côn Lôn.

B. hình ảnh lao động khổ sai của các chiến sĩ cách mạng. C. đề cao công lao của các chiến sĩ cách mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. thể hiện ý chí kiên cường bất khuất, khí phách hiên ngang của người chiến sĩ cách mạng.

Câu 8: Nhan đề Muốn làm thằng Cuội cho thấy nỗi niềm gì ở Tản Đà?

A. Muốn thoát li, xa lánh chốn bụi trần. B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà văn. C. Sự đùa cợt trước thực trạng cuộc sống.

D. Khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn mĩ của thiên nhiên.

Câu 9: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh được sáng tác trong

hoàn cảnh nào?

A. Khi tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước. B. Khi tác giả đang hoạt động ở nước ngoài. C. Khi tác giả đang bị giam trong ngục.

D. Khi tác giả đang lãnh đạo phong trào cách mạng.

Câu 10: Dòng nào nói đúng nhất trình tự các bước tiến hành khi thuyết minh

một thể loại văn học?

A. Quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. B. Nhận xét, quan sát, sau đó khái quát thành những đặc điểm. C. Khái quát thành những đặc điểm rồi quan sát, nhận xét. D. Quan sát, khái quát thành những đặc điểm rồi nhận xét.

Câu 11: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép: “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau.”?

A. Đồng thời. B. Tương phản. C. Nối tiếp. D. Lựa chọn.

Câu 12: Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?

A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.

B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.

D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

Câu 13: Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong ví dụ sau được dùng để làm gì?

Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom – thế thôi”.

(Chiếc lá cuối cùng – O Hen-ri)

A. Cùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

B. Đánh dấu sự bổ sung và lời dẫn trực tiếp. C. Đánh dấu sự thuyết minh và lời dẫn trực tiếp. D. Đánh dấu sự giải thích và lời dẫn trực tiếp.

A. Vai trò của kẻ làm trai. B. Nhiệm vụ của kẻ làm trai. C. Lợi thế của kẻ làm trai. D. Tư thế của kẻ làm trai.

Câu 15: Ý nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ: “Vẫn là hào kiệt, vẫn

phong lưu / Chạy mỏi chân thì hãy ở tù” trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông càm tác?

A. Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng của tác giả. B. Nói về cuộc đời bôn ba đầy gian khổ của tác giả.

C. Biểu hiện thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không hề nao núng của tác giả.

D. Biểu hiện thái độ hài hước của tác giả trước hoàn cảnh thay đổi.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 68 - 71)