- Quy luật bằng trắc của thể thơ Cách gieo vần của thể thơ.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN/TỰ LUẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
PHẦN TNKQ:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 (1đ)
Đặt một câu ghép có quan hệ nguyên nhân và một câu ghép có
quan hệ giả thiết. Mỗi câu 0,5đ. 1đ
Câu 2 (2đ)
a) Vợ tôi / không ác, nhưng thị / khổ quá rồi. CN1 VN1 CN2 VN2 Câu ghép này chỉ quan hệ tương phản.
1đ
b) Khi người ta / khổ quá thì người ta / chẳng còn nghĩ gì đến ai CN1 VN1 CN2 VN2
được nữa.
Câu ghép này chỉ quan hệ điều kiện – kết quả.
1đ
Câu 3 (3đ)
a) Chép đúng bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh. 1đ b) Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn được viết theo thể thơ thất ngôn
bát cú Đường luật. 0,5đ
c) Nội dung, ý nghĩa của bài thơ:
- Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng không sờn lòng nản chí.
- Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
0,75đ
0,75đ
Câu 4 (3đ)
Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu sau: * Hình thức:
- Dài 7 – 10 câu.
- Sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
- Sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép theo đúng công dụng của từng loại dấu.
* Nội dung:
+ Rèn luyện và phát triển tư duy.
+ Tiếp thu, làm chủ kiến thức nhanh chóng. + Tích luỹ nhiều kiến thức.
+ Xây dựng cho bản thân nghị lực vượt khó.
+ Phát triển kĩ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin. - Liên hệ bản thân. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5 (5đ)
Yêu cầu chung: - Hình thức:
+ Bài viết đầy đủ bố cục ba phần: MB, TB, KB.
+ Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc, có liên kết giữa các đoạn. - Nội dung:
+ Kiểu bài: Thuyết minh.
+ Yêu cầu: Đặc điểm thể thơ lục bát. Yêu cầu cụ thể:
* Giới thiệu về thể thơ lục bát. * Nêu đặc điểm thể thơ lục bát: - Số câu: không hạn định.
- Số chữ: câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ. - Luật bằng, trắc: các tiếng chẵn phải đúng luật: + Câu lục: B – T – B.
+ Câu bát: B – T – B – B.
Các tiếng lẻ không cần đúng luật. - Vần:
+ Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát.
+ Tiếng thứ tám câu bát vần với tiếng thứ sáu câu lục và tiếng
0,5đ 4đ
thứ sáu câu bát tiếp theo. - Nhịp:
+ Câu lục: 2/2/2, 2/4, 3/3. + Câu bát: 2/2/2, 4/4, 3/5, 2/6. * Nêu vị trí của thể thơ lục bát.
0,5đ