Phần vận dụng:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 156 - 159)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

3

( 2đ)

Viết đoạn văn từ 8-12 câu theo cách tổng- phân –hợp nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước.

2,0

* Về hình thức:

+ Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận. Các câu liên kết và đủ số câu theo qui định.

+ Có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

0,5

* Về nội dung:

- Giải thích Lòng yêu nước là gì?

+ Đó là thứ tình cảm thiêng liêng, là sự tôn trọng, tôn thờ, ghi khắc trong tim đối với đất nước mà mình đang sinh sống.

+ Lòng yêu nước trong văn bản “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn là tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm là lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyêt thắng kẻ thù xâm lược.

- Biểu hiện của lòng yêu nước:

+ Khởi đầu của lòng yêu nước là yêu những gì bình thường nhất: yêu dòng sông, mảnh vườn, ngôi nhà, gia đình, yêu làng xóm, yêu thiên nhiên, yêu mảnh đất quê hương.

+ Là lòng tự tôn dân tộc, tinh thần hi sinh, kiên cường bất khuất, lòng căm thù quân giặc đến tột cùng khi đất nước bị xâm lăng.

+ Chăm ngoan học hành, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức để tương lai trở thành những cá nhân ưu tú đóng góp vào sự phát triển của đất

1,5

0,5

nước

+ Nhắc nhở bản thân phải ghi nhớ công lao của các thế hệ cha anh đi trước, luôn bồi dưỡng và củng cố tấm lòng yêu nước, lòng yêu hòa bình….

4

(2đ)

Viết đoạn văn diễn dịch từ 8-12 câu làm sáng tỏ luận điểm 2,0

* Về hình thức:

+ Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận chứng minh. Các câu liên kết và đủ số câu theo qui định.

+ Viết đúng đoạn văn diễn dịch ( câu chủ đề đứng đầu đoạn)

0,5

* Về nội dung:

Chứng minh “Nước Đại Việt ta” trích “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi là bản Tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta.” vì khẳng

định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có nền văn hiến lâu đời: đó là truyền thống văn hóa tốt đẹp, tất cả

những giá trị vật chất và tinh thần mà ông cha ta sáng tạo ra suốt bốn ngàn năm lịch sử

+ Có chủ quyền lãnh thổ riêng: núi sông bờ cõi đã chia, được phân định một cách rõ ràng, nước nào có biên cương lãnh thổ nước đó. + Có phong tục riêng tập quán riêng: trải qua bao nhiêu thăng trầm nhưng nước ta vẫn giữ được bản sắc của dân tộc.

+ Có truyền thống lịch sử riêng với các triều đại xây dựng nền độc lập.

+ Có chính quyền nhà nước riêng: Nguyễn Trãi nêu lên các triều đại Đinh, Lý, Trần và đặt ngang hàng bình đẳng về các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc.

+ Có nhân tài anh hùng hào kiệt làm rạng danh cho đất nước.

1,50,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

5 * Yêu cầu chung:

( 5đ) - Bài viết có bố cục rõ ràng, hợp lí. - Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ.

*Yêu cầu cụ thể:

- Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau. Bài làm phải giải thích được nội dung câu “ Ngọc không mài không

thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo” trong văn bản

“ Bàn luận về phép học”- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp từ đó đưa ra suy nghĩ đánh giá về câu nói.

- Dưới đây là một số gợi ý.

1. Giới thiệu khái quát về tầm quan trọng của việc học và trích

dẫn câu châm ngôn trong văn bản “ Bàn luận về phép học”- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.

0,5

2. Giải quyết vấn đề:

* Giải thích câu châm ngôn:

- Ngọc không mài không thành đồ vật: Ngọc là thứ đá vô cùng quý hiếm nhưng nếu không mài giũa thì cũng chỉ là viên đá không giá trị.

- Người không học không biết rõ đạo: đạo là đạo đức, nhân cách con người, cũng cần hiểu đạo là tri thức để làm người.

-> Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học: học để làm người và học để có tri thức.

4,0

1,0

* Trong văn bản “ Bàn luận về phép học”- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nói rõ:

- Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải cầu danh lợi.

- Có phương pháp học tập đúng đắn, học cho rộng nhưng phải nắn cho gọn, học đi đôi với hành.

0,5

* Bàn luận, mở rộng:

- Khẳng định vai trò của học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Học để có tri thức

+ Học để hiểu đạo lí, biết ứng xử.. + Học để làm việc, làm người.. - Mục đích học tập đúng đắn

- Phương pháp học tập khoa học sáng tạo: Từ kiến thức cơ bản.. học đi đôi với hành.

( Đưa dẫn chứng cụ thể)

* Phê phán quan điểm lệch lạc sai trái trong việc học:

- Học chạy theo thành tích.. - Học vẹt, tủ, không hiểu sâu, kĩ.

- Học không tự chủ, còn lười và ngại học

1,0

* Liên hệ:

- Học sinh phải xác định mục đích học tập đúng đắn. - Tích cực chủ động và phát huy tính tự học…

3.Khái quát vấn đề:

- Khẳng định ý nghĩa câu châm ngôn. - Suy nghĩ bản thân.

0,5

--- Hết---

NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRAMÔN: NGỮ VĂN 8 MÔN: NGỮ VĂN 8

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN1. Mức độ nhận biết: 1. Mức độ nhận biết:

Câu 1.Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì nào ? A. Thời kì niên thiếu Bác sống ở Huế.

B. Thời kì Bác hoạt động cách mạng ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 156 - 159)