Làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm D gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 92 - 95)

D. gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.

Câu 2. Cho các nội dung sau:

a. Cách thức.

b. Yêu cầu chất lượng. c. Điều kiện.

d. Trình tự.

Hãy sắp xếp các nội dung đã cho theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài của bài thuyết minh về một phương pháp (một thí nghiệm).

A. a – b – c - d. B. c – a – d – b.

C. d – c – b – a. D. d – b – c – a.

"Hãy quên đi mọi lo âu mẹ nhé! Đừng buồn phiền quá đỗi về con Mẹ chớ đi đi, lại lại trên đường Khoác tấm áo choàng xưa cũ nát"

(Ê-xê-nin, "Thư gửi mẹ")

A. Hai từ. B. Ba từ.

C. Bốn từ. D. Năm từ.

PHẦN II. TỰ LUẬN1. Câu hỏi đọc hiểu 1. Câu hỏi đọc hiểu

Câu 1. (4 điểm): Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:

"Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao

khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!”"

(sưu tầm)

1. Lời nhận xét viết về bài thơ nào? Tác giả của bài thơ đó là ai?

2. Em hãy chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích trong bài thơ ấy? 3. “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu phân loại theo mục đích nói? Nó được dùng để làm gì?

4. Viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về việc thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

2. Câu vận dụng cao

Câu 1. (5 điểm): Thuyết minh về cách làm một món ăn Việt Nam mà em yêu

thích.

ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

(Nội dung: Thơ mới: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương; Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; Tập làm văn: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc một phương pháp cách làm)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Câu hỏi nhận biết 1. Câu hỏi nhận biết

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

2. Câu hỏi thông hiểu Câu 1 2 3 4 Đáp án D A A B 3. Câu hỏi vận dụng Câu 1 2 3 Đáp án C B B PHẦN II. TỰ LUẬN 1. Câu hỏi đọc hiểu

Ý Nội dung trình bày Điểm

1 - Tác phẩm: Nhớ rừng. - Tác giả: Thế Lữ.

0,250,25 0,25

2 - HS chép nguyên văn 4 câu thơ trong bài "Nhớ rừng".

- Chép 4 câu thơ không liên tiếp nhau, sai lỗi chính tả, hoặc sai từ một chữ trở lên, chỉ được tối đa 0,5 điểm

1,0

3 - Kiểu câu: Cảm thán

- Chức năng: Bộc lộ cảm xúc

0,250,25 0,25

4 * Hình thức: Viết dưới hình thức một đoạn văn từ 6-8 câu * Nội dung:

+ HS thể hiện lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau): học tốt,

tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền...

+ Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS mà GV cho điểm phù hợp với khả năng của HS.

0,51,5 1,5

2. Câu hỏi vận dụng cao Câu 1 (5 điểm).

Câu 1 Nội dung trình bày Điểm

a. Yêu cầu chung:

Bài văn cần đảm bảo các yêu cầu sau:

a. Về hình thức:

- Viết đúng thể loại văn thuyết minh. - Đảm bảo bố cục bài văn thuyết minh.

- Trình bày sạch, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.

b. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể triển khai bài viết sáng tạo theo

nhiều cách khác nhau, nhưng đảm bảo bố cục ba phần. Bài viết phải làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh là cách làm một món ăn mà em yêu thích.

Dưới đây là một số gợi ý định hướng:

* Giới thiệu chung đối tượng cần thuyết minh, đó là món ăn Việt

Nam mà em yêu thích.

* Thuyết minh cụ thể cách làm món ăn mà em yêu thích:

- Quá trình chuẩn bị nguyên liệu. - Quá trình chế biến món ăn. - Cách trình bày món ăn.

- Yêu cầu về hình thức và hương vị của món ăn.

* Ý nghĩa của món ăn đối với em và mọi người. Vai trò và vị trí

của món ăn trong nền ẩm thực Việt Nam. ( 0,5 1,0 2,0 0,5 0,5 0,5

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎIKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

MÔN NGỮ VĂN LỚP 8A. Phạm vi kiến thức : A. Phạm vi kiến thức :

- Văn bản : Thơ mới: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương - Tiếng việt : Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

- TLV: Văn thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh hoặc một phương pháp cách làm.)

B. Câu hỏi :

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ) 1. Câu hỏi nhận biết:

Câu 1. Hình ảnh nào được Thế Lữ sử dụng để sáng tác bài thơ “Nhớ rừng”, qua

đó bộc lộ tâm trạng của mình?

A. Hình ảnh con hổ - chúa tế của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.

B. Hình ảnh người chiến sĩ Cách mạng bị giam cầm giữa chốn tù ngục tối

tăm.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w