Câu ghép + Dấu câu:Dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, dấu hai chấm TLV : văn thuyết minh về một thể loại văn học.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 58 - 61)

- TLV : văn thuyết minh về một thể loại văn học.

*********************************A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: I. Câu hỏi nhận biết (11 câu)

Câu 1. Cảm xúc nổi bật trong bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn" là gì?

A. Cảm xúc lãng mạn hào hùng của tác giả.

B. Lòng căm thù giặc sâu sắc của các chiến sĩ cách mạng. C. Cảm xúc rung động trước cảnh đẹp của quê hương.

D. Tình yêu quê hương, đất nước và sự thông cảm với những người dân bị đô hộ.

Câu 2. Hai bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn

Lôn" được viết giống với thể loại của bài thơ nào? A. Bánh trôi nước.

B. Qua đèo Ngang. C. Nam quốc sơn hà. D. Cảnh khuya.

Câu 3. Hai câu thơ 3 và 4 trong văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Điệp từ. B. Nhân hóa . C. Liệt kê. D. Đối.

Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.

D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5. Câu văn: “Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta

suy nhược” (Hồ Chí Minh), các vế được nối với nhau bằng

A. một quan hệ từ. C. một cặp quan hệ từ. B. một phó từ. D. một cặp phó từ.

Câu 6. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản thuyết minh có đặc điểm

A. mang tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm.

B. mang tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và đơn nghĩa. C. mang tính đa nghĩa và giàu cảm xúc.

D. mang tính cá thể và giàu hình ảnh.

Câu 7. Câu ghép: “Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có mấy vế câu?

A. Hai vế.

C. Bốn vế. D. Năm vế.

Câu 8. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu chỉ có hai cụm C – V làm nòng cốt.

B. Là câu có hai cụm C-V và chúng không bao chứa nhau.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.

Câu 9. Trong đoạn trích sau, dấu ngoặc kép có công dụng gì ?

“Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã

xoắn chặt lấp tâm can tôi như ý cô tôi muốn.”

A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt . C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.

B. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác. D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

Câu 10. Phương án nào sau đây sử dụng sai dấu câu?

A. Lớp trưởng (lớp tôi) học rất giỏi.

B. Bạn Lan (lớp 8C) học rất giỏi môn Ngữ văn. C. Lớp trưởng: lớp tôi học rất giỏi.

D. Bạn Yến (lớp 8A) học rất giỏi môn Toán.

Câu 11. Dùng dấu câu nào là đúng nhất ở trước và sau phần gạch chân trong câu

văn sau:

“Đùng một cái, họ những người bản xứ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do.”

A. Dấu phảy. B. Dấu ngoặc kép. C. Dấu ngoặc đơn.

D. Dấu hai chấm.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 58 - 61)