D. Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
1- Câu hỏi nhận biết:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
B B A B A A C B A
2. Câu hỏi thông hiểu.
A C C C D3. Câu hỏi vận dụng. B 3. Câu hỏi vận dụng. B PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1. (2,0 điểm): Yêu cầu
Học sinh xác định được chính xác các hành động nói trong đoạn trích và mục đích của mỗi hành động.
Điểm Nội
dung
-Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! (điều khiển)
-Tha này! Tha này! (bộc lộ cảm xúc)
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
(điều khiển)
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! (điều
khiển) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2.(2,0 điểm)
Nội dung trình bày Điểm
HS cần nêu được các ý sau:
- Nhan đề của bài thơ “Khi con tu hú” chưa phải là một câu. - Cách đặt tên bài thơ như vậy là một sự gợi ý cho người đọc về tâm trạng của người tù cách mạng khi nghe tiếng hót của chim tu hú từ ngoài vọng vào trong ngục.
0,5 1,5 Câu 3.(2,0 điểm) Yêu cầu chung
Học sinh nhớ chính xác được 6 câu thơ đầu của bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) và kỹ năng tạo dựng câu văn hoàn chỉnh, đảm bảo được yêu cầu của đề bài.
Điểm
Yêu cầu cần đạt.
- HS chép chính xác sáu câu đầu của bài thơ, (Sai từ 3 lỗi trở lên trừ 0,25đ).
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”
- Nội dung của sáu câu đầu bài thơ “Khi con tu hú” miêu tả bức tranh mùa hè bằng một câu văn.
(Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song cần bộc lộ được ý: mặc dù ở chốn ngục tù nhưng người chiến sỹ cách mạng vẫn hướng tâm trạng ra cuộc sống bên ngoài để cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên, chứng tỏ tác giả
1,0
có tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết, mãnh liệt.)
(Học sinh không viết đúng hình thức một câu văn trừ 0,5 điểm)
Câu 4.(5,0 điểm)
Nội dung trình bày Điểm