Đi một ngày đàng, học một sàng khôn B/ TỰ LUẬN:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 143 - 144)

B/ TỰ LUẬN:

I. Đọc-hiểu:

Câu 1 (2,0 điểm). Cho đoạn trích sau:

“ Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm

tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” a. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai ?

b. Đoạn trích trên được viết bằng thể loại gì? Nêu đặc điểm của thể loại đó? c. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

Câu 2 (2,0 điểm). Trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”, tác giả Nguyễn Trãi đã

khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 6 câu) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ về hai câu thơ trên.

Câu 3 (1,0 điểm). Hãy sắp xếp các câu dưới đây theo một trình tự hợp lí để tạo

thành cuộc hội thoại giữa người cha và người con. 1. Để cho ta dặn nó: mua độ hai xu chè.

2. Ít nhất phải năm xu. Mua ít nó không có tiền trả lại. 3. Có mỗi hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao?

4. Hai xu không bán, thì mấy xu mới bán?

5. Một ngàn ấm … ông lão cả đời không đi chợ, cứ tưởng chè rẻ lắm. 6. Thì mua cả năm xu vậy. Năm xu thì nấu được mấy ấm?

Câu 4 (3,0 điểm). Từ văn bản “Hịch tướng sĩ” của tác giả Trần Quốc Tuấn, em

hãy viết một đoạn văn theo cách quy nạp (từ 10-12 câu) trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời đại mới.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 143 - 144)