Phần trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 44 - 49)

- Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.

A/Phần trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

*Nhận biết:

Câu 1. Ý kiến nào đúng nhất khi nói về tác dụng của “nói giảm, nói tránh”:

A. Bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.

C. Để người nghe thấy được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo.

D. Nhấn mạnh hoặc gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho đối tượng được nói tới.

Câu 2. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, tác giả đã chỉ ra

nguyên nhân chủ yếu nào khiến bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường?

A. Trong ni lông màu có nhiều chất độc hại. B. Tính không phân huỷ của pla-xtíc.

C. Khi đốt ni-lông, trong khói có nhiều khí độc. D. Chưa xử lý được rác thải ni-lông.

Câu 3. Văn bản “Bài toán dân số” của tác giả:

A. Thu Hương. B. Lý Lan.

C. Nguyễn Khắc Viện. D. Thái An.

Câu 4. Theo số liệu mà tác giả đưa ra trong văn bản “Bài toán dân số”, tỷ lệ sinh

con của phụ nữ châu lục nào là lớn nhất?

A. Châu Âu. B. Châu Phi.

C. Châu Á. D. Châu Mỹ.

Câu 5. Nhận định nào đúng với văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm

2000”?

A. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất.

B. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Thế giới bảo vệ môi trường.

C. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Thế giới không hút thuốc lá.

D. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Thế giới phòng chống ma túy.

* Thông hiểu:

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh ung thư vòm họng và ung thư

phổi theo văn bản là A. do uống rượu bia.

B. do ăn uống không khoa học. C. do hút thuốc lá.

D. do ô nhiễm môi trường.

Câu 7. Em dùng phương pháp nào là chủ yếu để thuyết minh một thứ vật dụng?

A. Phương pháp nêu định nghĩa, so sánh. B. Phương pháp giải thích, nêu định nghĩa. C. Phương pháp phân tích, liệt kê.

D. Phương pháp liệt kê, giải thích, . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8. Thành ngữ nào không dùng phép nói quá?

A. Ruột để ngoài da. C. Đi guốc trong bụng. B. Mình đồng da sắt. D. Ăn tàn phá hại.

Câu 9. Nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi

trường tự nhiên?

A. Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh.

B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa.

C. Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.

D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.

Câu 10. Không nên nói giảm nói tránh khi?

A. cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa B. muốn bày tỏ tình cảm của mình. C. cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật. D. muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.

Câu 11.Trong bài văn thuyết minh tác dụng của phương pháp so sánh là

A. tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh. B. làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh.

C. giúp người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh.

Câu 12. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?

A. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao) B. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh) C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)

D. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)

* Vận dụng.

Câu 13. Câu văn“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là

giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” trong văn bản“Ôn dịch thuốc lá”sử dụng biện

pháp nghệ thuật nào?

A. Hoán dụ. B. Nhân hóa. C.So sánh. D. Liệt kê.

Câu 14. Từ văn bản“Bài toán dân số”, theo tác giả, thực chất là vấn đề gì? A. Giải thích vấn đề gia tăng dân số.

B. Kêu gọi mọi người hạn chế sự gia tăng dân số. C. Nói về tác hại của gia tăng dân số.

D. Kế hoạch hóa gia đình đối với các nước đang phát triển.

Câu 15.Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý:

Khuếch chương, cổ động làm ồn ào. A. Đánh trống khua chiêng. B. Cười tươi như hoa. C. Mặt hoa da phấn. D. Diễu võ giương oai. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B D B A C C D C C B A C D A Phần II: Tự luận *Phần đọc hiểu

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

“Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông

thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà

thông thái là một điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo yêu cầu sau: đặt một hạt thóc và ô thứ nhất; ô thứ hai đặt 2 hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. Ai đủ số thóc theo yêu cầu của bài toán thì sẽ là chồng cô gái. Ban đầu ai cũng tưởng có gì mà không đủ. Nhưng rồi kết cục... không chàng trai nào đủ thóc để lấy được cô gái. Số thóc được tính ra theo bài toán cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này. Một con số kinh khủng biết nhường nào!” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục 2016).

Câu 1.(1,0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương

thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2.(1,0 điểm) Người viết dẫn chứng câu chuyện bài toán cổ nhằm mục đích

gì?

Câu 3.(2,0 điểm) Đặt một câu (trong đó có sử dụng phép nói quá) để mọi người

hiểu rõ tác hại của việc gia tăng dân số.

Câu 4.(3,0 điểm) Văn bản có ý nghĩa như thế nào với bản thân em và nhân

loại? Em hãy viết một đoạn văn (5-7 câu) bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề bùng nổ dân số hiện nay.

Hướng dẫn chấm

Câu Yêu cầu cần đạt Điểm

1

- Văn bản: Bài toán dân số. - Tác giả: Thái An.

- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

1.0

2

- Mục đích giúp người đọc thấy được sự gia tăng dân số của loài người vô cùng kinh hoàng khủng khiếp. Từ đó liên hệ đến tốc độ gia tăng dân số trên thế giới hiện nay.

1.0 3 - HS đặt câu đúng ý nghĩa ngữ pháp, có sử dụng cách phép nói quá

phù hợp, hiệu quả. 1.0

4

- HS cần phải đảm bảo những ý sau: - Ý nghĩa văn bản vô cùng thiết thực:

+ Cảnh báo nguy cơ về bùng nổ dân số trên cả hành tinh. + Tác hại của việc gia tăng dân số.

+ Mọi người cần nhận thấy trách nhiệm của mình.

- Đó không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà là của cả nhân loại: Tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.

* Từ đó học sinh viết đoạn văn từ 5 – 7 câu: - Hình thức: Đảm bảo yêu cầu về đoạn văn.

- Nội dung: HS bày tỏ được về sự gia tăng dân số ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế và gánh nặng về an sinh xã hội đối với tất cả các quốc gia đặc biệt với các nước chậm và đang phát triển.

2.0

*Tập làm văn

Câu 5. Thuyết minh về chiếc bút của em. Hướng dẫn chấm

Câu Yêu cầu cần đạt Điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Yêu cầu chung:

- Học sinh hiểu được phương pháp làm văn thuyết minh, tạo lập

văn bản biểu cảm có bố cục đầy đủ, dùng từ chính xác, lời văn mạch lạc.

- Bài viết đúng thể loại thuyết minh về một thứ đồ dùng.

*Yêu cầu cụ thể:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 44 - 49)