1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kết quả thực tập chuyên ngành công nghệ sinh học y dược nuôi cấy mô tế bào động vật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

37 58 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN 1: NUOI CAY TE BAO DONG VAT

Tổng quan tài liệu

Vật liệu và phương pháp

Trang 2

1 TONG QUAN TAI LIEU

- Nudi cay té bào động vật là một kỹ thuật cơ bản, không

thể thiếu và được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu và

ứng dụng y, sinh

- Bài thực tập này cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong kỹ thuật nuôi cấy tế bào từ tủy xương chuột,

bao gồm các thao tác cụ thể về thu nhận xương, mô tủy,

Trang 3

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.1 VAT LIEU

2.1.1 Mau vat:

Chuột nhắt trắng do Phịng thí nghiệm Tế bào gốc cung 2.1.3 Dụng cụ cấp

Tế bào máu cuốn rốn (cấy chuyền) 2.1.2 Hóa chất

Con 70°

Dung dich PBS (khang sinh 5X, 2X va 1X) Trypsin/EDTA 0,25%/1%

Môi trường DMEM/F12 FBS 10% DMSO

Trypan blue

Erlen 250ml, 50ml; becher 50ml

Kẹp thẳng, kẹp cong; kéo thẳng, kéo cong

Đĩa petri đường kính 9-10cm

Ống ly tâm loại 15ml

Buồng đếm hồng cầu, lamelle

Đầu tip 1ml, 0.1ml; micropipette

Bình Flask 25cm

Khay rác Kim tiêm 1mI

Cell scraper

Ống bóp

Trang 4

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất

- Gói dụng cụ:

Y Becher 50ml: bọc giấy bạc bên trong và giấy thường bên ngoài miệng becher

* Kẹp cong và kẹp thẳng, kéo to, kéo nhỏ: gói giấy bạc ở mũi kẹp và mũi kéo > gộp chung và gói trong giấy A4

*« Duran: gói đầu hút trước, gói đầu cịn lại sau, gói không quá chặt hay quá lỏng

* Đĩa petri: gói bằng giấy thường, úp đĩa xuống trước khi gói

Y Pau tip 1 ml va 0.1 mI bo vao becher > bọc giấy bạc bên trong và giấy thường bên ngoài miệng

becher

- Hấp khử trùng đồ nhiệt độ ẩm: 120°C trong 30 phút, 1 atm

- Pha mồi trường PBS, V = 1l, pH=7,4: Y KCI:0.2g

VY NaCl: 8g

Trang 6

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.2 Thu nhận xương đùi và xương cang chân chuột

Kéo dẫn đốt sống chuột Cắt da bụng chuột

Thu đùi chuột

Trang 7

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.3 Thu nhận quần thể tế bào tủy xương e Rửa 2 chân bằng dung dịch PBS 2-3 lần

e Loại bỏ hoàn tồn phần cơ cịn sót lại

e Cắt rời đoạn xương đùi và xương cằng chân

e Hút 3ml môi trường nuôi tế bào vào becher

e Dùng kim tiêm 1ml hút và bơm môi trường nuôi tế bào vào tủy xương để dội rửa thu tế bào tủy xương

e Thực hiện đến khi ống xương chuyển sang màu trắng

se Dung dịch huyền phù tế bào được chia làm 2 phần:

e Phần 1: 1 giọt dung dịch cho vào eppendorf để xác định tỉ lệ sống chết

e Phan 2: dung dịch huyền phù tế bào cịn lại cho vào bình Roux, đem đi chụp hình ở vật kính 5X, 10X và 20X, sau đó ni cấy ở 379C, 5% CO 8

Trang 8

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.4 Xác định tỉ lệ sống chết của tế bào

“ >

- Chuẩn bị buồng đếm hồng cầu (rửa sạch và lau khô)

- Pha lodng mau vdi trypan blue theo ti Ié 1:1 > Tron mau

bang 3 P PS pipet oo ¬ le Tinh mat do te bao: „ ¬

- Phu buong dém với lamelle va su dung pipet nap mau vao Số tế bào đếm đươc

góc lõm hình chữ V A= E — x 10* x 20 (té bao/ml)

`

IA x ~„ Số tế bào chết (bat mau) ọ

% Tỉ lệ sống chết: * tế bào đếm được x 100%

- Đặt buồng đếm lên kính hiển vi quang học

Trang 9

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.5 Thao tac thay moi trudng

Hut bo toan bo mồi trường cũ Rửa tế bào bằng dung dịch PBS Bổ sung môi trường nuồi

cấy mới cho tế 10

Trang 10

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.6 Thao tac cay chuyền

v

se Hút bỏ môi trường cũ |

e BO sung Trypsin / EDTA 0,25%, U 6 37°C, 5% CO, tur 3-5 phut

e BO sung 3ml moi trudng nudi cay, chuyén huyén phu té bao vao falcon 15m, ly tâm thu tế

bao

e Loại bỏ dịch nổi, huyền phù tế bào trong môi trường nuôi cấy tùy theo tỉ lệ cấy chuyền ( 1:2 :

_ fas hoac 1:3)

Trang 11

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.7 Thao tác đồng lạnh tế bào

Thay möi trường - Bỏ mồi trường cũ

- Rửa PBS

- Thay mồi trường mới

Tách tế bào - Bổ sung trypsin - Ly tâm Thu cặn tế bào

- Huyền phù cùng môi trường nuôi

Bổ sung môi trường đông lạnh 2X

Huyền phù cùng môi trường nuôi

Chuyển dịch huyền phù vào Cryotube

Ghi thông tin và đồng lạnh chậm với nhiệt

độ giảm dần: 440C, / 30 phút;

-20°C/ th; -80°C/ 16h

Dat mau vao binh nito long

Do mật độ tế bào tủy xương chuột vẫn còn thấp nên nhóm được giao tế bào máu cuống rốn để thực hiện việc đông lạnh và giải đông tế bào

Trang 12

2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.2 PHUONG PHAP

2.2.8 Giải đông tế bao

se Lấy các ống đồng lạnh tế bào ra khỏi bình nitơ lỏng

e« Kiểm tra nhãn và nắp

se Giữ ống đơng lạnh ngồi khơng khí khoảng 30 giây

`

chi s Đặt tồn bộ ống đơng lạnh vào bể ổn nhiệt 37°C và lắc nhẹ cho đến khi khối rắn bên trong ống tan hết

2

e Rửa tế bào bằng li tâm dịch tế bào trong môi trường giải đông

maa se Tái huyền phù tế bào trong môi trường mới

e Trải tế bào vào đĩa nuôi với mật độ cao từ 2-3x10 tế bào/cm2

Trang 13

3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.1 NGÀY 1: CHUAN BI DUNG CU VA HĨA CHẤT

» Gói hấp đầy đủ dụng cụ cho khóa thực tập

s*Pha được 1Ì dung dịch PBS

* Hiểu được một số quy trình an tồn phịng thí nghiệm và nguyên tắc

Trang 14

3 KẾT QUẢ VÀ BIỆNLUẬN |

3.2 NGAY 2: NUOI CAY SO CAP

Sau khi tách từ tủy xương, ta quan sát được các loại tế bào:

-Hồng cầu: tròn, nhỏ, lõm ở giữa,

kích thước khoảng 6m

‹Tế bào tủy xương chuột: đa dạng về kích thước, hình dạng

(tron, thoi, bau duc )

‹Có cả tế bào đơn và cụm tế bào, mảnh mồ nhỏ do khi thao tác

chưa huyền phù đủ mạnh và đủ

lâu

Mật độ tế bào: 1,032.107 (tế

Trang 15

3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ị

3.3 NGÀY 3: THAY MỖI TRƯỜNG LẦN 1

Trước Sau

Môi trường nuôi cấy chuyển từ hồng sang vàng cam do pH môi trường giảm

- Trước khi thay môi trường: Quan sát được có rất nhiều tế bào có hình dạng trịn (khơng bám

dính), rất ít tế bào hình thoi dài (bám dính) > lượng tế bào bám dính rất ít

- Sau khi thay mồi trường: °

Trang 16

3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ị

3.4 NGÀY 4: THAY MỖI TRƯỜNG LẦN 2

Lần 1 Lần 2

v S$o với sau khi thay môi trường lần 1 thì thay mơi trường lần 2: các tế bào bám dính (tế bào tủy xương chuột, hình thoi dài) xuất hiện nhiều hơn, mật độ dày đặc hơn do thời gian nuôi cấy đã đủ dài để tế bào phân chia, đồng thời các chất dinh dưỡng nuôi tế bào cũng được cung cấp đây đủ và môi

trường ni cấy thích hợp ‘

Trang 17

3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.4 NGÀY 4: ĐÔNG LẠNH VÀ GIẢI ĐÔNG

- Mật độ tế bào khá thấp

- Sau giải đơng có một số tế bào sống và một số tế bào chết:

Tế bào có thể sống là những tế bào còn màng tế bào nguyên vẹn, trịn, và khơng có hiện tượng phóng thích nhân

v Tế bào chết là màng tế bào bị vỡ, có hiện tượng

phóng thích nhân ra ngồi - Giải thích:

v« Qúa trình giải đơng chậm làm tế bào chết khá

nhiều

«Phương pháp loại chất bảo quản lạnh không phù

hợp

v Một số lỗi thao tác mắc phải: nhỏ dung dịch giải

đồng quá nhanh, bị bọt ở miệng bình Roux

Trang 18

4 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

Thời lượng khóa thực tập cần kéo dài hơn để sinh viên có thể quen

hơn với các thao tác nuôi cấy tế bào

Thời gian khóa thực tập cần sắp xếp hợp lý hơn để kéo dài thời

lượng

Cần có một ngày để sinh viên luyện tập trước các quy trình căn

Trang 19

PHAN 2: THU TINH TRONG ONG NGHIÊM

Một số phương pháp được học trong

khóa thực tập

Kết quả và biện luận Những điều cần lưu ý

Trang 20

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC HỌC TRONG KHÓA THỰC TẬP

1.1 PHƯƠNG PHÁP LỌC DẦU KHOÁNG

» Tác dụng của dầu khoáng:

* Ngăn cản sự xâm nhập của các vỉ khuẩn, bào tử nấm * Ngăn cản sự bốc hơi của môi trường

v Tạo sự ổn định về áp suất thẩm thấu, pH

‹»Phương pháp:

Hút dầu khoáng vào xilanh

+ Gắn xilanh lên màng lọc dầu khoáng

* Đặt bộ dụng cụ lọc dầu khoáng lên falcon

* Bơm dầu khoáng vào falcon thông qua màng lọc

s* Một số lưu ý

Không để màng lọc dầu tiếp xúc với các vật thể khác

Trang 21

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC HỌC TRONG KHÓA THỰC TẬP

1.2 PHƯƠNG PHÁP KÉO PIPET PASTEUR

s* Pipette Pasteur là pipette thủy tỉnh, sử dụng trong thao tác

chuyển trứng, phôi vào các vi giọt trong quá trình giữ trứng, và thụ

tỉnh

s*Phương pháp:

- Để khoảng giữa ống thủy tỉnh trên ngọn lửa đèn cồn, xoay đều cho đến khi thủy tỉnh chảy ra, mang ra khỏi ngọn lửa và kéo đều tay

- Dùng dũa khứa một đường trên thân mới kéo > Dùng kẹp bẻ, bo

phần dư > dùng dũa để tạo phần đầu pipette bằng phẳng hơn

Trang 22

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC HỌC TRONG KHÓA THỰC TẬP

1.2 PHƯƠNG PHÁP KÉO PIPET PASTEUR

ss» Một số lưu ý:

Tùy vào kích thước của trứng/ phơi mà ta kéo đầu pipette có

kích thước phù hợp

- Kéo đầu lớn: hơ đoạn dài

trên thân, kéo khoảng ngắn

- Kéo đầu nhỏ: hơ đoạn

ngắn, kéo khoảng dài

Trang 23

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC HỌC TRONG KHÓA THỰC TẬP

1.3 PHƯƠNG PHÁP TẠO VI GIỌT

Vi giọt là mỗi trường giữ

trứng, phoi va la moi trường thụ

° Đĩa loại cumulus 1 giọt 10 u¡ Fertimed

tỉnh 3 giọt 50 u¡ Fertimed

s»Vi giọt ngập trong dầu khoáng 2 giọt 10 ul Fertimed

đề tránh sự xâm nhập của vị MS 2 giọt 10+40 ul Fertimed

sinh vật và ngắn sự thoát hol Beni 4 giọt 10+40 ui Embryo nước của vỉ giọt

s+» Có hai loại vi giọt: Vi giọt đứng

và vỉ giọt nằm

Trang 24

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC HỌC TRONG KHÓA THỰC TẬP

1.4 PHƯƠNG PHÁP GAY ME CHUOT

Gây mê chuột để thuận tiện hơn trong quá trình thu trứng và thu tỉnh, tránh các tổn thương cho chuột cũng như ảnh

hưởng đến kết quả thí nghiệm

s* Liều lượng : 1mIl/ lần

s*Tùy vào tuổi đời và sức chịu đựng của chuột mà cần tiêm

liều lượng cho phù hợp

s+*Lưu ý: tiêm vào cơ, tránh tiêm vào xương, tránh gây chảy

máu, thời gian cho mỗi liều gây mê trung bình khoảng 30

Trang 25

1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC HỌC TRONG KHÓA THỰC TẬP

1.5 NGUYÊN TẮC CHỌN GIAO TỬ

*Nguyên tắc chọn giao tử cái:

Vv Mau sac: sang, thé cực lớn

Y Trifng tron déu, khong thay duoc nhân v Tế bào chất min

Nguyên tắc chọn giao tử đực:

v Thu tỉnh từ ống dẫn tỉnh, tách mỡ thừa

Trang 26

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

Trang 27

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

2.1 CHUAN BI TRUNG

2.1.1 Thu nhận trứng

v Giao tử cái được thu từ một phần tử cung, ống dẫn trứng và buồng

trứng

Quan sát dưới kính hiển vi soi nổi> dò tìm đoạn phình to ra, đây

chính là đoạn bóng > xé đoạn bóng > cụm trứng chui ra > tiến hành thu cụm trứng bằng pipette pasteur và xử lý

2.1.2 Phân loại trứng

v«x Trứng trưởng thành: có một thể cực, một nỗn hồn lớn và khơng

thấy được nhân, có lớp tết bào cumulus bao quanh v Trứng non: không nhìn thấy nhân

Trang 28

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 2.1 CHUẨN BỊ TRỨNG m Thu trứng từ đoạn bóng -_ Hình dạng trứng: trịn, trắng, trong và thành cụm, có lớp tế bao

cumulus bao quanh tạo thành phức hợp trưứng/cumulus

- _ Số lượng trứng thu được: 3

Trang 29

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

2.2 CHUẨN BỊ TINH TRÙNG

2.2.1 Thu nhận tỉnh trùng

= Thu tỉnh trùng từ ống dẫn tỉnh và tỉnh hoàn

= Thu tinh dich sau do cho vao dung dich Swim up để thu nhận những tỉnh trùng “chất lượng"

2.2.2 Đánh giá chất lượng tỉnh dịch và tỉnh trùng

= Mật độ tỉnh trùng tối ưu là 1-2,5.10Ê (tỉnh trùng/mI)

= Số tỉnh trùng sống: 254

=_ Số tỉnh trùng di động: 12/254> % độ di động: 4.72% > độ di động quá thấp

254 4+25

—> Mật độ tỉnh trùng: x 10 x 2=B,08*10Ê > chưa đạt mức tối ưu

=_ Độ dị hình của tỉnh trùng: đa dạng nhiều loại như đầu vô định hình, khơng có đầu, đầu ghim, đầu

dạng chuối, "

Trang 30

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

2.3 THỤ TINH

Trứng sau khi thụ tinh/trước khi chuyển phôi

Trang 31

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

yam One

Đánh giá trứng sau khi chuyển phôi

1 Không xảy ra thụ tỉnh

2 Tể bào chất bên trong trào ra

ngoài nhưng vẫn cịn dính với tế

bào

3 Màng trứng còn nguyên hoặc tế

bào chất bị đầy ra ngoài

Trang 32

2 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

2.3 THU TINH

»Nguyên nhân:

1 Trứng: yếu và chết, do:

= Trứng rất nhạy cảm, đặc biệt với nhiệt độ nhưng thao tác lâu (thu

trứng, chuyển trứng) trên kính

= Thao tác hút, chuyển trứng làm tổn thương trứng

2.Tinh trùng: mật độ tỉnh trùng và phần trăm tỉnh trùng di động thấp

Trang 33

3 KẾT LUẬN

s* Thu giao tử cái:

- - Phẫu thuật chuột và thu một phần ống dẫn trứng + buồng trứng

°‹ - Thu cụm trứng > xé đoạn bóng và thu được 3 trứng

‹Ị - Trứng trịn, có lớp cumulus, té bao chất đều, khơng thấy nhân -© Chuột khỏe mạnh sau khi thu giao tử

s*Thu giao tử đực:

- - Phẫu thuật chuột và thu mào tỉnh + ống dẫn tinh ‹ - Thu tỉnh trùng từ ống dẫn tỉnh

‹ - Độ di động của tỉnh trùng thấp

Trang 34

3 KẾT LUẬN

s*»Thụ tỉnh:

“" Chuyển trứng vào đĩa thụ tỉnh thành công

s*» Phôi:

=" Trứng chết và tỉnh trùng yếu nên sau 43h thụ tỉnh không thu được phôi

: Không thực hiện được kỹ thuật nhuộm Hoechst — PI để phân biệt phôi

sống/chết

>Thụ tỉnh trong ống nghiệm không thành cơng

s» Chuột thí nghiệm

“" Chuột đực: chết, nguyên nhân có thể do sốc thuốc mê =" Chuột cái: hồi phục, vết mổ lành

Trang 35

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý/KHÓ KHĂN TRONG KHÓA

THỰC TẬP

- Khơng có đủ thời gian để luyện tập các thao tác như kéo kim, tạo vi giọt, chuyển trứng dẫn tới việc lúng túng và dễ mắc sai lầm trong lúc làm thí nghiệm

-_ Không đủ thiết bị và dụng cụ để tất cả các thành viên trong nhóm được làm quen

với tất cả các thao tác và thực hiện một cách nhuần nhuyễn

- _ Thao tác mổ chuột không nhanh, làm quá thời gian gây mê nên chuột phải tiêm

thuốc gây mê lần 2 > gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chuột

-_ Thời gian khóa thực tập khá ngắn nên một số thao tác phải nhờ thầy cô làm giúp

- Kết quả thụ tỉnh không thành công nên không làm quen được các thao tác sau thụ tỉnh

Trang 36

4 ĐỀ XUẤT VÀ KIỂN NGHỊ

v Kéo dài khóa thực tập để sinh viên có cơ hội thực hành nhiều hơn

vThời gian thực tập hợp lý hơn, để sinh viên có thể làm quen với tất

cả các thao tác

v Mỗi nhóm cần ít nhất 2 chuột để tiến hành thu tỉnh và trứng, theo

dõi sức khỏe của chính chuột nhóm mình, từ đó biết được sự ảnh hưởng của các yếu tổ bên ngồi đến q trình làm thí nghiệm

Trang 37

XIN CAM ON THAY CO DA CHU Y

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w