Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 28 - 33)

10A3: ………….. 10A9:……….. 10A4: ……….

II. Kiểm tra bài cũ

CH: Giải thích vì sao bài cáo đợc xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 trong lịch sử Việt Nam.

TL: - Là bản tổng kết sâu sắc cuộc chiến tranh yêu nớc, bản hùng ca chiến thắng của dân tộc ta.

- Bản cáo trạng đanh thép những tội ác của giặc Minh. - Ca ngợi những chiến công.

III. Bài mới

Xa nay có nhiều ngời có những cách biểu hiện lòng yêu nớc khác nhau. Tựa “Trích diễn thi tập” thể hiện lòng yêu nớc của Hoàng Đức Lơng: Đó là sự trân trọng di sản văn hoá của cha ông, đau xót trớc thực trạng một đất nớc đợc xây dựng mấy trăm năm mà ít có quyển sách nào căn bản: Để bảo tồn di sản văn hoá tinh thần ấy quả là một công việc rất khó khăn. Thi sĩ Hoàng Đức Lơng là một tri thức thời Lê ở TK XV đã không tiếc công sức, thời gian để làm công việc đó. Sau khi hoàn thành “Trích diễn thi tập”, ông lại tự viết một bài tựa đặt ở đầu sách nói rõ quan điểm, tâm sự của mình và giới thiệu sách với ngời đọc.

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

Tóm tắt một số nét chính về tác giả? - Nguyên quán: Văn Giang (Hng Yên)

- Trú quán: Gia Lâm (Hà Nội) - Thi đỗ tiến sĩ năm Mậu Tí (1478) Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài Tựa. 2. Tác phẩm:

- TK XV a. Hoàn cảnh sáng tác

Giặc Minh: Kẻ thù huỷ diệt nền VH độc đáo của dân tộc ta và đồng hoá nhân dân ta

1407, quân Minh sang xâm lợc -> nhận chỉ đạo của Minh Thành Tổ về việc đốt phá, cớp tất cả các chứng tích văn hoá, văn học: bia, sách vở, giấy tờ -> thiêu huỷ.

- Viết vào năm 1497

- Khi tinh thần và ý chí độc lập dân tộc đang lên cao.

- Sau chiến thắng chống quân Minh.

- Việc su tầm thơ văn của ngời Việt Nam là công việc có ý nghĩa to lớn.

b. Thể Tựa:

Em hiểu gì về thể Tựa? - Các bài tựa, bạt, dẫn, đề dẫn, lời nói đầu… thuộc thể văn gọi là Tựa. Tựa thờng đợc viết bằng thể văn nghị luận, thuyết

minh, biểu cảm, hoặc nghỉ luận với sự kết hợp các yếu tố của 3 kiểu VB: TM, TS, BC.

- Tựa thờng đặt ở đầu sách cho tác giả hoặc ngời đợc tác giả mời viết để giới thiệu về cuốn sách và những vấn đề liên quan.

Hãy chia bố cục đoạn trích? c. Bố cục

Và nội dung từng đoạn? - 2 đoạn:

+ “Từ đầu…. lắm sao”: lí do biên soạn sách

+ “…. hết”: Quá trình hoàn thành, nội dung và kết cấu tác phẩm.

II. Phân tích văn bản

- Đọc theo đặc trng thể loại. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích .- Đọc chậm, vừa phải, giọng đọc trầm lắng thể

hiện cảm xúc của tác giả.

2. Phân tích

a. Lí do biên soạn “Trích diễnthi tập“ thi tập“

Em nhận thấy thực trạng thơ ca đời HĐ Lơng ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực trạng tình hình di sản thơ ca Việt Nam thời HĐL “thơ văn không lu truyền hết ở đời”.

Theo HĐL có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của ngời xa không đợc lu truyền đầy đủ cho đời sau?

* Nguyên nhân: 4 nguyên nhân chính (chủ quan).

+ Chỉ có thi nhân (nhà thơ - ngời có học vấn)

+ Ngời có học thì ít để ý đến. + Ngời quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực và tính kiên trì. + Chính sách in ấn của Nhà nớc - 2 lí do khách quan:

+ Thời gian làm huỷ hoại sách vở. + Binh hoả làm thiêu huỷ văn thơ. Tâm trạng của tác giả? - Tâm trạng tác giả trớc thực trạng

thơ ca đơng thời: buồn, đau xót, tổn thơng lòng tự hào dân tộc. Điều gì thôi thúc HĐL vợt khó khăn để biên soạn

tuyển tập thơ này?

-> nhu cầu bức thiết phải biên soạn sách “Trích diễn thi tập”. - HĐL: tâm trạng bức xúc của mình về tình trạng

thất truyền của VH nớc nhà.

+ Một ngời Việt mà khi học làm thơ Việt lại phải đọc sách thơ của TQ. Vì thơ văn ta thời Lí – Trần không còn lại quyển nào.

+ Một nớc có truyền thống văn hoá lâu đời mà lại không có quyển sách nào làm căn bản -> thật đáng thơng xót -> đáng xấu hổ.

Nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả? * Nghệ thuật:

“Đức Lơng…. lắm sao” -> t tởng, tâm sự của tác giả: than thở, trách móc, tiếc nuối, …

- Chặt chẽ, có sức thuyết phục. - Chất trữ tình hoà trong nghị luận. (Từ cảnh quan đến lí do khách quan -> tâm trạng -> nhu cầu).

b. Quá trình hoàn thành “Tríchdiễn thi tập“ diễn thi tập“

* Quá trình hoàn thành. HĐL đã làm gì để su tầm thơ văn? - Cách su tầm thơ văn.

+ Nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát. + Hỏi quanh, khắp nơi.

+ Thu lợm thêm thơ của các vị quan trong triều.

Em có cảm nghĩ gì về công việc su tầm, biên soạn thơ văn của ông?

- Công việc su tầm, biên soạn hết sức vất vả khó khăn (th tịch cũ không còn).

(Khó, dễ, ý thức trách nhiệm). -> ý thức trách nhiệm: rất cao, trân trọng di sản văn hoá -> lòng yêu nớc.

* Nội dung và kết cấu tác phẩm: - Phân loại, chia quyển.

Tác phẩm gồm có mấy quyển và chia làm mấy phần?

- Tác phẩm gồm 6 quyển chia 2 phần:

+ Phần chính: thơ ca của các tác gia từ thời Trần đến đầu thời Lê. + Phần phụ lục: thơ ca của chính

tác giả.

III. Tổng kết

Hãy tổng kết giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài “Tựa”.

1. Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể hiện niềm tự hào sâu sắc, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học của dân tộc.

2. Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha, chất trữ tình hoà trong chất chính luận.

3. Ghi nhớ: SGK.

IV. Củng cố

- Nguyên nhân (lí do) biên soạn “Trích diễn thi tập”. - Quá trình biên soạn sách.

- Nội dung sách.

V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.

- Học bài, làm bài tập trong SBT.

- Giờ sau soạn: Bài đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. - Đọc văn bản.

- Soạn theo câu hỏi trong SGK.

E. Rút kinh nghiệm

……… ……… ………..

Ngày soạn: 25-2-2008 Tiết: 63 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia -Thân Nhân Trung -

A. Mục tiêu:

1. Hiểu đợc nội dung và giá trị của một tầm văn bia trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia, khắc bia tiến sĩ là việc làm có ý nghĩa lớn đối với hậu thế và đơng thời.

2. Đọc hiểu thể loại: Bút kí.

3. Giáo dục cho thế hệ ngày nay trân trọng những ngời tài.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2. - Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 2.

c. Phơng pháp dạy học

- Đọc sáng tạo, nghiên cứu. - Trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình giờ dạy

I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

10A3: …………... 10A9:………. 10A4: ………..

II. Kiểm tra bài cũ

CH: Lí do biên soạn sách “Trích diễn thi tập”. TL: - 4 lí do chủ quan.

- 2 lí do khách quan.

- Tâm trạng: buồn, đau xót -> nhu cầu cần phải biên soạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Bài mới

Cho HS đọc phần tiểu dẫn I. Tìm hiểu chung

Dựa và phần tiểu dẫn nêu những nét chính về tác giả. 1. Tác giả: - 1418 – 1499. - Quê - Đỗ tiến sĩ: 1469. 2. Tác phẩm

Thời gian biên soạn tác phẩm? - Bài kí đợc khắc bia năm 1484. Trớc phần trích học có một đoạn văn dài

kể về từ khi Lê Thái Tổ dựng nớc (1428) đến năm 1484 các vua Lê tuy đều chú ý bồi dỡng hiền tài nhng cha có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Cuối phần trích là danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442.

- Văn bia.

lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội.

Khắc trên bia đá nhằm ghi chép những sự việc quan trọng hoặc tên tuổi của những ngời có công đức lớn để lu truyền cho đời sau.

- Nhan đề: “Hiền tài…..”

-> Ngời tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nớc, xã hội.

Giải thích nhan đề tác phẩm.

3. Đọc “ chú thích

Đọc với giọng bình tĩnh, đĩnh đạc, trang trọng.

II. Phân tích.

1. Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốcgia. gia.

Tầm quan trọng và ý nghĩa của hiền tài đối với đất nớc đợc thể hiện ở câu nào?

- “Hiền tài….” -> tính chất khẳng định vai trò vô cùng quan trọng, quý giá không thể thiếu, quyết định sự thịnh suy của đất nớc.

DC: “nguyên khí….”

Các thánh đế minh vơng đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Dẫn chứng.

- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, khích lệ nhân tài đề cao danh tiếng, phong chức tớc, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc…

(DC: Vì vậy…. T31) -> Cha xứng với vai trò, vị trí hiền tài

Tại sao nói làm thế vẫn cha đủ? -> cần phải khắc bia tiến sĩ để lu danh sử sách.

2. ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia ghi têntiến sĩ. tiến sĩ.

Vậy ý nghĩa của bia đá đề danh là gì? Có phải chỉ chuộng văn suông, ham tiếng hão không?

- Khuyến khích nhân tài.

DC: - “Khiến cho kẻ sĩ… giúp vua” - Noi gơng hiền từ, ngăn ngừa điều ác.

- Kẻ ác…. mà gắng. - Làm cho đất nớc hng thịnh bền vững, lâu dài. - Dẫn việc dễ…. cho Nhà nớc”

Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ?

3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ

- Phải biết quý trọng nhân tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nớc.

- Quan điểm của HCM: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.

- Thấm nhuần quan điểm của Nhà nớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 28 - 33)