Bố cục: 2 đoạn: 16 câu đầu; 8 câu cuối 2 Phân tích:

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 80 - 82)

III. Tổng kết 1 Nội dung

1.Bố cục: 2 đoạn: 16 câu đầu; 8 câu cuối 2 Phân tích:

2. Phân tích:

Cho HS đọc 8 câu đầu trong SGK a. Đoạn 1. * 8 câu đầu.

Tác giả đã để ngời chinh phụ xuất hiện trong khung cảnh ntn? Thời gian.

- Khung cảnh: hiên, phòng đêm

Không gian? Gợi khung cảnh ntn? -> không gian vắng lặng -> buồn.

Trong khung cảnh ấy ngời chinh phụ xuất hiện với hành động gì?

+ Ngồi buông rèm, kéo rèm. Đây là những hành động ntn? Có mục

đích không?

-> lặp đi lặp lại, vô thức. Hành động vô thức của ngời chinh phụ

cốt chỉ để biểu lộ tâm trạng cô đơn, lẻ loi của nàng. Nỗi lòng không biết san sẻ cùng ai.

Tại sao trong câu thơ “Dạo hiên….” tác giả lại dùng từ “gieo” mà không dùng từ “buông”?

Do đâu ngời chinh phụ lại hành động vô thức nh thế?

- Tâm trí: chờ tin: thớc (chẳng) Nàng đã tìm nguồn an ủi ở đâu?

Với lửa – ngọn đèn lại gợi nhớ hình ảnh ngọn đèn trong những tác phẩm nào?

- Tìm nguồn an ủi: Ngọn đèn -> bạn

Biết chăng >< biết = chẳng biết Tâm sự với ngọn đèn, ngời chinh phụ

muốn điều gì?

Khao khát, chia sẻ >< vô t, vô cảm -> Bi kịch: lòng riêng

Những câu hỏi tu từ có dụng ý gì?

Làm lời than thở, nỗi khắc khoải đợi chờ và hi vọng trong nàng day dứt không yên.

Tám câu thơ đầu giọng thơ có sự chuyển đổi ntn?

Tâm trạng nhân vật trữ tình đã chuyển giọng tự nhiên từ lời kể bên ngoài thành lời tự độc thoại nội tâm da diết, tự dằn vặt, rất thơng, rất ngậm ngùi.

=> tâm trạng cô đơn, lẻ loi.

GV : Ngời chinh phụ chỉ có ngời bạn duy nhất là ngọn đèn vô tri vô giác. Tả đèn chính là tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con ngời.

? Tác giả lại tiếp tục mtả TT ng chinh

* 8 câu tiếp

phụ trong khung cảnh ntn ? Tiếp tục tả ngoại cảnh để nhằm mục đích gì ? Nghệ thuật

GV : tiếng gà gáy 5 canh báo hiệu rằng ng vợ trẻ xa chồng đã thao thức cả đêm. ? H/ả diễn tả những hành động của ngời chinh phụ

? Những hành động của ng chinh phụ nhằm mđ gì ?

GV: GV: - Đốt hơng tìm sự thanh thản nhng tâm hồn lại nh mê man (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Gợng soi gơng để trang điểm song nhìn thấy gơng mặt mình ng chinh phụ lại ứa nớc mắt

- Gảy đàn: nhắc khung cảnh chia li, lo sợ dây đàn đứt

? Đoạn 2 ngời chinh phụ gửi nỗi nhớ tới ai? đợc gợi nhắc qua những h/ả nào? ? Nhận xét về không gian ở đây? ? Nghệ thuật? Tác dụng

- đằng đẵng: đeo đẳng, dai dẳng

- đau đáu: triền miên, mòn mỏi, đâu đớn - thăm thẳm : diễn tả tâm trạng đâu đớn Cau thơ “ Cảnh buồn…” gợi câu nhớ tới câu thơ nào của ND?

GV: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ

-> Kg: tăng sự vắng vẻ hoang vắng-> ớc lệ

+ Thời gian: - Năm canh, khắc giờ ...đằng đẵng…niên-> tg tâm lí ( mối sầu dằng dặc..)

- Hành động: gợng đốt hơng, gơng soi, g- ợng gảy đàn-> Miễn cỡng gợng gạo

 Ngời chinh phụ cô đơn sầu não khắc khoải.

b. Đoạn 2

- H/ả TN:+ Gío đông, non yên, bầu trời-> ớc lệ. + Kg : thăm thẳm = trời, trời thăm…xa vời-> mang tầm vóc vũ trụ gợi sự xa xôI vô tận. - Nghệ thuật: từ láy: đau đáu, thăm thẳm… -> nỗi nhớ không nguôI của ngời chinh phụ

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 80 - 82)