Bài 2.
- Phải: bắt buộc, cỡng bức, nặng nề -> không phù hợp.
- Lớp: Phân biệt theo tuổi tác, thế hệ -> không có nét nghĩa xấu -> phù hợp.
- Sẽ: nghĩa nhẹ nhàng -> phù hợp. - Hạng: Phân biệt ngời theo phẩm chất tốt – xấu -> mang nét nghĩa xấu (ngời) -> không phù hợp.
Bài 3
GV: Trong ca dao VN những…. là nhiều nhất nhng còn có nhiều bài thể hiện những tình cảm khác. Những con ngời trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu ngời làng…. và sâu sắc.
- Đoạn văn cha có sự liên kết chặt chẽ diễn đạt cha rõ ràng.
+ Câu đầu nói về tình yêu nam nữ nhng câu sau nói về tinh cảm khác.
+ Đại từ “họ” không rõ.
+ Từ ngữ diễn đạt cha rõ ràng.
Bài 4.
- Câu văn có tính hình tợng và tính biểu cảm.
- Quân ngữ tình thái (cụm từ cảm thán): biết bao nhiêu.
- Dùng từ miêu tả âm thanh và hình ảnh: (oa…. đầu tiên).
- Dùng hình ảnh ẩn dụ: quả ngọt….
HS tự về nhà làm. Bài 5.
IV. Củng cố
- Nói và viết sử dụng đúng phong cách ngôn ngữ.
- Sử dụng từ, câu, hình ảnh có nghệ thuật để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Bài tập trong SBT.
- Giờ sau: Làm văn: tóm tắt văn bản TM. Đọc SGK. Tóm tắt trớc bài 1, 2 SGK. E. Rút kinh nghiệm ……….. ………. ………..
Ngày soạn: 22- 3- 2008 Tiết: 76 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần