II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
3. Tính cá thể hoá
a. VD: Cùng tả về “trăng”, nhng “hồn vía” của trăng là rất khác nhau
- Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá .“ ”
(Xuân Diệu) - Ta nằm trên vũng đọng vàng khô“ ”
(Hàn Mặc Tử) - Vầng trăng vằng v ặc giữa trời“ ”
(Nguyễn Du)
b. NX: Đây chính là tài năng của các nhà văn, nhà thơ, trong việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý thơ.
c. Kết luận:
-Thể hiện ở khả năng vận dụng các phơng tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) của cộng đồng vào việc xây dựng hình tợng nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ.
-Sáng tạo nghệ thuật: là một quá trình hoạt động mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại” ( ko ai giống ai, ngay cả nhà văn, nhà thơ cũng ko đợc phép lặp lại mình).
-Tính cá thể còn t/hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tp’ nghệ thuật.
từng sự việc, từng h/ả, từng tình huống khác nhau trong tphẩm.
-Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những stạo, mới lạ không trùng lặp.
*HĐ3: Hớng dẫn phần luyện tập
II.Luyện tập Bài tập1/tr 101 (sgk)
Những biện pháp tu từ thờng đợc sử dụng để tạo ra tính hình tợng
-So sánh:
- Sống trong cát, chết vùi trong cát,“
Những trái tim nh ngọc sáng ngời (Tố Hữu)”
- Công cha “ nh núi thái sơn,
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra (Ca dao)” -ẩn dụ:
- Tiếc thay hat gạo trắng ngần,“
Đã vo nớc đục lại vần than rơm (Ca dao)”
- Con cò ăn bãi rau răm,“
Đắng cay chịu vậy đãi dằng cùng ai (Ca dao)”
-Hoán dụ:
- Một cây làm chẳng nên non,“
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao)”
- Bàn tay ta làm nên tất cả“
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung”
Thông)
-“áo nâu liền với áo xanh,
Nông thôn cùng với thành thị đứng lên” (Tố Hữu)
Bài tập 2/ tr 102 (sgk)
Trong 3 đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tợng đợc xem lầ tiêu biểu nhất, vì:
-Tính htợng là p.tiện tái hiện, tái tạo c/s’ thông qua chủ thế stạo của nhà văn (là h/ả chủ quan của TG khách quan).
-Tính htg là mđ’ stạo nghệ thuật bởi vì:
+Tp’ nghệ thuật đa ngời đọc vào thế giới của cái đẹp, thông qua những xúc động hớng thiện trớc thiên nhiên và cuộc sống
+Ngời đọc có thể hình thành những p/ứ tâm lí tích cực-> thay đổi cáh cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích hơn.
-Tính hình tợng đc hthực hoá thông qua một hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…)-> gây cảm xúc.
-Tính htg thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật trong tp’(vận dụng sáng tạo ngôn ngữ -> mang dấu ấn của cá tính sang tạo nghệ thuật).
Bài tập3/tr 102 (sgk)
a) Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc. (canh cánh: thờng trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn). b) Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng Kể đã rắc trên mình ta thuốc độc
+rắc: hành động đáng căm giận NX: dùng các từ nh trên ko chỉ gọi đúng tâm +giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, mtả đúng hành vi, mà còn bày tỏ đc thái độ,
Tình cảm của ngời viết. IV. Củng cố và dặn dò
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Nắm đợc các đặc trng của phong cách nghệ thuật ( tính hình tợng, tính truyền cảm, tính các thể hoá)
-Biết vận dụng vào làm bài tập (sgk)
-Giờ sau học: “Trao duyên“ (Truyện Kiều của Nguyễn Du) (2 tiết )
Bài tập
1. Trong đầm có rất nhiều sen: lá màu xanh, hoa màu trắng, nhị màu vàng trông rất đẹp. 2. Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao)
3. Dới lớp mái lụp xụp của túp lều tranh, chị Dậu và vầng trăng tàn thơ thẩn nhìn nhau, dờng nh đôi bên đều có riêng một tâm sự…….( Trích “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố)
4. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao)
1. Trong đầm có rất nhiều sen: lá màu xanh, hoa màu trắng, nhị màu vàng trông rất đẹp. 2. Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao)
3. Dới lớp mái lụp xụp của túp lều tranh, chị Dậu và vầng trăng tàn thơ thẩn nhìn nhau, dờng nh đôi bên đều có riêng một tâm sự…….( Trích “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố)
4. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao)
Ngày soạn: 10 -4- 2008 Tiết 85 theo PPCT Ngày giảng: Tuần
Đọc văn : Trao duyên
(Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du)
A.Mục tiêu bài học
Giúp HS:
-Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên.Qua đó, thấy đợc sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha.
-Bi kịch tình yêu tan vỡ đợc thể hiện qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời. -Có kĩ năng: +Đọc thơ trữ tình, thơ lục bát.
+Chuyển thể văn bản thơ sang văn bản văn xuôi nghệ thuật +Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình
-Những biểu hiện của tâm trạng Thuý Kiều ở trong hai cảnh “Trao duyên” -Giá trị sử dụng nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du.
B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
C. phơng pháp
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành
-Tổ chức, hớng dẫn phân tích, giảng bình chi tiết diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trog đêm trao duyên và nỗi niềm Thuý Kiều khi ở lầu xanh tiếp khách làng chơi.
d.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp : 10 A……… 2. Kiểm tra bài cũ
(Hình thức vấn đáp)
CH: - Cảm hứng chủ đạo của T.Kiều là gì?
- Cảm hứng ấy đợc biểu hiện ở những khía cạnh nào? - Nêu dẫn chứng minh hoạ?
TL: -Cảm hứng nhân văn- nhân đạo: bao trùm T.Kiều là tiếng kêu đau đớn, đứt ruột về số fận c/ng trong xhpk.
-Cảm hứng ấy đợc thể hiện qua 4 khía cạnh sau: +Một bản án. +Một tiếng kêu thơng. +Một giấc mơ. +Một cáin nhìn bế tắc. -Mỗi khía cạnh chỉ cần dẫn 2-4 câu tbiểu để m hoạ. VD: “Nỗi riêng, riêng những bàn hoàn
Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn”
(Tiếng kêu thơng).
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
GV: Giới thiệu đoạn thơ -y/c HS đọc thầm đoạn tiểu dẫn
-GV có thể đa ra một số t liệu ảnh (Nếu có)
“Toàn bộ truyện Kiều là một bi kịch. Đây là một bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy” ( Lê Trí Viễn). Quyết định bán mình chuộc cha, trong đêm cuối cùng trớc khi đi theo Mã Giám Sinh, Kiều vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng: “Nỗi riêng, riêng nhng bàn hoàn- Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn”.
Thuý Vân chợt bừng tỉnh giấc, ghé đến ân cần hỏi han. Kiều nảy ra ý định trao duyên, trao lại mối tình đầu dở dang cho em mình để trả nghĩa chàng Kim. Đoạn thơ này tái hiện lại câu chuyện đặc biệt ấy. GV: Hớng dẫn đọc – hiểu
khái quát
-Đoạn trích ''Trao Duyên'' có vị trí ntnào trong Tr.Kiều?
- Theo dõi câu chuyện, có thể tạm ngắt dòng t/sự của T Kiều thành mấy chặng nhỏ để dễ ptích?Từng chặng, lại có thể kể bằng lời v.xuôi ntnào?
-HS p/biểu, tr/bày đoạn văn, đoạn kể của mình.
-GV nx, đ/hớng: Theo mạch truyện, ta dễ dàng nhận ra
I.Đọc- hiểu văn bản 1.Đọc diễn cảm: SGK
- Đoạn thơ chính là mở đầu cuộc đời đau khổ của Kiều .Khi gia đình gặp gia biến
- Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong t.phẩm
2.Bố cục văn bản
-12 câu thơ đầu (723-734): Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân.
-15 câu thơ tiếp (735-749): Kiều trao kỉ vật và dặn dò thêm em.
-8 câu thơ cuối (750-757): Kiều đau đớn đến ngất đi. GV (Gợi mở):
Tình duyên là một chuyện tế nhị, chuyện trăm năm, hệ trọng cả một đời ngời và ko dễ gì trao lại cho ngời khác .Nh- ng Kiều lại phải nhờ cậy em, trao duyên cho em trả nghĩa
II-Phân tích:
1-Đoạn 1:Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân.
Mở đầu bằng 2 câu thơ:
“Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha”
với chàng Kim.
(?)Em nhận xét gì về ngôn
ngữ của Thuý Kiều đối với Thuý Vân?
(?)-Em nhận xét gì về lời cầu
khẩn của TKiều đối với TVân?
(?)Ngôn ngữ của Nguyễn Du
trong đoạn thơ có gì gần gũi với cách nói của dân gian?
(?)Tâm trạng của Kiều khi
nói đ ợc ra điều mình muón nói?
(?)Kiều trao kỷ vật cho em
trong tâm trạng nh thế nào?
(?)Hai từ “của chung” và “ngày xa ” thể hiện điều gì trong tâm trạng của Thuý Kiều ?
(?)Kiều đã dự đoán trớc số phận của mình nh thế nào?
(?)Sau khi trao kỷ vật cho em , Thuý Kiều dặn em điều gì ? Tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ ?
Kiều tự độc thoại nội tâm của mình ntn ở đoạn kết ?
-''Chịu lời'': Cầu khẩn em hãy lắng nghe mình -''Lạy'': trang nghiêm, hệ trọng
- “Tha “: kính cẩn, trang trọng
Lời cầu xin hạ mình, coi Thuý Vân nh ân nhân số 1 của mình, đa Thuý Vân vào tình thế không thể từ chối, ràng buộc Thuý Vân bằng cách đa ra những mối quan hệ tình cảm “ vì cây dây leo”
-6 câu tiếp theo: Kiều đã giãi bày thật nhanh, ngọn ngành để thuyết phục Vân hết lời, tâm tình chị em vì mình không thể thoái thác .
+Ngôn ngữ Nguyễn Du có sự kết hợp hài hoà giữa cách nói trang trọng, văn hoa và giản dị, nôm na của cách nói dân gian.
(+) sử dụng các điển tích ''keo loan'',''tơ duyên'' đi với các thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nớc'', ''thịt nát xơng mòn'', ngậm c” ời chín suối…”
+ Tâm trạng Kiều :
(+)Biết ơn chân thành , yên tâm ,thanh thản,sung sớng vì mâu thuẫn đã đợc giải quyết ->nhng đó mới chỉ tạm thời (Khủng hoảng tâm t trong Kiều mới tạm giải toả) (+) Mâu thuẫn bi kịch thực sự trong lòng kiều đến đây lại bùng lên mãnh liệt.
2-Đoạn 2: 15 câu thơ tiếp (735-749): Kiều trao kỉ vật
và dặn dò thêm em.
Trao lại cho T.Vân những kỉ vật th/liêng của mối tình với K.Trọng: “ Chiếc thoa với bức tờ mây,..Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa”->lời Kiều ở đây chứa chất bao đau đớn, giằng xé, chua chát:
…Duyên này thì giữ vật này của chung …Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa
Trong 2 từ “của chung” và “ngày xa ” chứa chất bao nỗi niềm, bao chua xót về hiện thực đẹp đẽ mới đấy thôi nay đã trở thành “ngày xa ->” t/gian tâm lí, t/gian đợc cảm nhận bằng nỗi đau.
-''Của tin'' là vật làm tin giữa Kim Trọng và TKiều, ở trong của làm tin ấy có tâm hồn của TKiều
-''ngời bạc mệnh'' ngời có số phận bạc bẽo k0 may mắn, k0 thoát ra đợc nh một định mệnh
“mai sau ….hiu hiu gió thì hay chi về”và khi ấy em hãy “Rảy xin chén nớc cho ngời thác oan” ( Kiều ko thể quên đợc mối stình của mình , nàng muốn trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử sau khi chết )
->Trao kỷ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, đau xót lại bùng lên, tâm trạng đau đớn, vò xé dồn dập, cuồn cuộn.
(?)Từ ''bây giờ'' mang ý/n gì? (?)Từ ''lạy'' có gì khác từ ''lạy''
ở câu trên?
(?)Đoạn thơ này mang nhan đề Trao duyên nhng cuối cùng duyên có đợc trao không? Vì sao?
(?)Tóm lợc lại nội dung và nghệ thuật ? Qua đó khẳng định Nguyễn Du là một thiên tài khi đi sâu vào phân tích tâm lí của con ngời ?
mình về tơng lai mù mịt, thê thảm
-Kiều đã nghĩ mình chết oan, vẫn mang nặng lời thề, Kiều quay trở về dằn vặt, lâm li
c-8 câu cuối:
-Quay về thực tại Kiều quanh quẩn mất mát không thể hàn gắn đợc, tất cả dở dang, đổ vỡ
-Kiều nhận lõi lầm về mình, tự cho rằng mình là ngời phụ bạc.
->Tình cảnh TKiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn ngời đang đối thoại một mình, nói với ngời yêu vắng mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào.
III-Tổng kết: 1.Nội dung:
-Tp’ viết lên bằng khả năng thông cảm sâu sắc của ngời nghệ sĩ khi hoá thân thành ngời trong cuộc để nói lên những tâm t t/c’sâu kín, uẩn khuất nhất trong cõi lòng .
- Đoạn thơ bi thơng nhng k0 hề đen tối bởi cái bi thơng toát ra phẩm chất cao đẹp của con ngời, vang lên lời tố cáo tội ác của XH bất nhân đã chồng chất khổ đau lên một kiếp ngời .
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả, ptích tâm trạng p/tạp, mâu thuẫn->chân thực, tinh tế, ngôn ngữ biến hoá linh hoạt .
- Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm trạng đầy kịch tính .
3.Củng cố dặn dò: HS có thể trả lời đợc
- Diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trong đêm trao duyên . - Nghệ thuật tác giả sử dụng gây ấn tợng nh thế nào ?
- Biết cách khai thác tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích ? -Giờ sau học: