Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 26 - 28)

đợc giới thiệu trình bày phải ntn?

Trình bày: + Cơ sở KH

+ Phải đợc kiểm chứng, chuẩn mực Để đạt đợc sự chuẩn xác đó, ngời viết

cần chú ý những điểm gì?

+ Tôn trọng thực tế khách quan.

Cho HS nêu trong SGK. d. Một số biện pháp để đảm bảo tính chuẩn xác

2. Luyện tập

Thảo luận và trả lời theo câu hỏi trong SGK.

a. Cha chuẩn xác:

+ Chơng trình ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian mà còn VH viết…. + Phần VH dân gian không phải chỉ có ca dao mà còn nhiều thể loại khác.

+ Trong chơng trình ngữ văn 10 không có tục ngữ, câu đố.

Không phải là áng hùng văn viết cách đây 1 nghìn năm?

b. “Thiên cổ hùng văn” -> áng hùng văn

của nghìn đời. Vì nó có nói đến thân thế nhng không

nói đến sự nghiệp thơ văn của NBK.

c. Không thể dùng TM về nhà thơ NBK.

VBTM đòi hỏi ngời làm bài phải tôn trọng thực tế khách quan, không thể để những chi tiết h cấu hay những cách nói cờng điệu, khoa trơng trong VBTM. Nếu chỉ đạt yêu cầu chuẩn xác VBTN có lôi cuốn, cuốn hút đợc ngời đọc, ngời nghe không?

II. Tính hấp dẫn của văn bảnthuyết minh. thuyết minh.

1. Tính hấp dẫm và một số biện pháp tạotính hấp dẫn của VBTM. tính hấp dẫn của VBTM.

Đa ngữ liệu về bởi Phúc Trạch. a. Ngữ liệu.

Đọc VB đó em có thấy sự hấp dẫn của VB đó không?

Nguyên nhân?

Ngời viết: Miêu tả: chi tiết, cụ thể, sinh động.

So sánh: Câu văn linh hoạt, có hình ảnh. Tính hấp dẫn có vai trò quan trọng ntn đối với VB thuyết minh?

b. Nhận xét:

- Tính hấp dẫn -> yêu cầu không thể thiếu trong VBTM.

Để tạo đợc sự hấp dẫn, VBTM cần sử dụng những biện pháp nào?

HS xem trong SGK. 2. Luyện tập.

Ngời viết đã vận dụng tổng hợp các ph- ơng pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu

so sánh, phân tích -> cụ thể, dễ hiểu.

-> Bài TM đã đa ra những vận dụng cụ thể về ngời (đứa trẻ) và loài vật (chuột) -> sáng tỏ (VB 1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Văn bản 2:

- Ngời viết đã đa những sự tích, những truyền thuyết dân gian gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể.

III. Luyện tập:

Phát phiếu bài tập: Bài thuyết minh về lễ hội Yên Tử.

- Chuẩn xác: Số liệu, địa danh, thời gian. Bài thuyết minh đã thể hiện đợc tính

chuẩn xác và hấp dẫn cha? - Hấp dẫn: + Miêu tả cụ thể: thác Yên Tử, trên đờng đi. + So sánh + Bộc lộ cảm xúc. * Bài tập SGK.

- Sử dụng câu: cảm thán, câu hỏi tu từ. - Từ ngữ so sánh.

- Giác quan: thị giác, khứu giác… - Bộc lộ cảm xúc: thêm quá,…

IV. Củng cố

- Tính chuẩn xác: Cần phải lu ý một số điểm. - Tính hấp dẫn: Một số yếu tố tạo đợc tính hấp dẫn.

V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.

- Học bài, làm bài tập trong SBT. - Giờ sau:

+ Soạn bài: Tựa “Trích diễn thi tập” – Hoàng Đức + Tìm hiểu: Thế nào là “tựa”

+ Đọc văn bản: Câu hỏi SGK

+ Nhận xét về cách viết của tác giả.

E. Rút kinh nghiệm

- Mỗi phần cần chốt lại kiến thức.

- Phần C chốt lại bằng những ý chính: ghi trên bảng. - Sau bài luyện tập cũng chốt lại bằng kiến thức lí thuyết.

Ngày soạn: 22/2/ 2008 Tiết: 62 Theo PPCT Ngày giảng: Tuần

Tựa Trích diễn thi tập

(Hoàng Đức Lơng)

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1. Hiểu đợc niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.

2. Làm quen và rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu, đọc sáng tạo một văn bản đợc viết theo thể tựa.

3. Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn học của dân tộc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 (chuẩn) - Một số tài liệu tham khảo khác.

c. Phơng pháp dạy học

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức: đọc hiểu, đọc sáng tạo, gợi tìm, các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tiến trình giờ dạy

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 26 - 28)