Nghệ thuật khắc hoạ kể chuyện sinh động.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 48 - 50)

III. Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập.

b.Nghệ thuật khắc hoạ kể chuyện sinh động.

sinh động.

Bài văn bia của Lê Thánh Tông bộc lộ điều gì? -> ghi nhớ công lao của ngời cùng thời.

* Nghệ thuật khắc hoạ NV của NSL.

- NV đợc đặt trong nhiều mối quan hệ, đợc nhìn nhận đánh giá từ nhiều phía.

Chi tiết quân giặc không dám gọi tên bộc lộ điều gì? -> kính phục.

Thái độ của nhân dân? -> ngỡng mộ, thần thánh hoá.

Thái độ của chính tác giả? Tôn trọng, đề cao. Thái độ tình cảm của em? cảm phục, tự hào.

Tình huống thử thách nào có ý nghĩa nhất? - NV đợc đặt trong tình huống thử thách -> khắc hoạ NV đậm nét.

-> Lời cha dặn -> lòng trung của ông đợc đặt trong hoàn cảnh có thử thách -> nhân cách đợc bộc lộ.

Tác giả chọn kể thời điểm nào trong cuộc đời TQT? -> Lúc ốm nặng, sắp mất.

* Nghệ thuật kể chuyện của NSL.

- Chọn thời điểm quan trọng có ý nghĩa. Tại sao không chọn lúc vinh danh hiển hách?

-> Bởi lúc này là thời điểm quan trọng có ý nghĩa bộc lộ rõ nhất t tởng, tình cảm con ngời.

Tại sao đang từ hiện tại, nhà viết sử ngợc dòng thời gian trở về quá khứ?

- Cách kể đan xen hiện tại và quá khứ. -> cách dẫn dắt câu chuyện tài tình. - Các chi tiết vừa cụ thể, vừa tóm lợc

nhiều chiều, đan lồng và có định hớng. Sức hấp dẫn của VB này?

- Yếu tố sử: Chi tiết chân thực, tiêu biểu. - Yếu tố văn: Các chi tiết lựa chọn, tài kể chuyện, cách dẫn dắt các sự kiện xâu chuỗi, đan xen tạo nên một nghệ thuật điêu luyện, đạt hiệu quả cao.

Đoạn trích đã cho ta thấy tài năng của sử gia Ngô Sĩ Liên.

III. Tổng kết

* Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị văn chơng.

* Ghi nhớ: SGK.

Đọc thêm: Thái s Trần Thủ Độ (Trích Đại việt sử kí toàn th).

I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ. Phần II Gọi HS đọc – xem một số chú thích. 2. Đọc “ chú thích. II. Phân tích 1. Nhân cách của Trần Thủ Độ.

Nêu những tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ -> 4 tình tiết góp phần bộc lộ các khía

cạnh trong tính cách của T.T.Độ

Mỗi tình tiết bộc lộ một khía cạnh nào về tính cách của ông?

* Có ngời hặc tội chuyên quyền của TTĐ với vua -> ông không những không t thù tìm cách trừng trị kẻ hặc mình mà còn công nhận lời nói phải và thởng cho ngời dũng cảm vạch lỗi của mình.

- Phục thiện, công minh, độ lợng có bản lĩnh.

* Khi nghe Linh từ Quốc Mẫu khóc và mách về tên quân hiệu ngăn không cho đi qua thềm cấm. TTĐ không bênh vợ mà tìm hiểu rõ sự tình -> khen thởng kẻ giữ đùng pháp luật.

- Chí công vô t, tôn trọng pháp luật, không thiên vị ngời thân.

* Có ngời chạy chọt nhờ Linh từ Quốc Mẫu xin cho làm chức câu đơng: TTĐ đã dạy cho tên này 1 bài học: muốn làm chức quan ấy hắn phải chịu bị chặt 1 ngón chân để phân biệt với những ngời khác cho xứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gìn giữ sự công bằng của phép nớc, trừng trị nạn chạy chức, chạy quyền, đút lót, dựa dẫm thân thích.

* Vua muốn phong chức tớng cho An Quốc Anh của TTĐ nhng ông thẳng thắn trình bày quan điemẻ: chỉ nên chọn lựa ngời giỏi nhất, không nên hậu đãi cả hai anh em sẽ dễ làm rối việc triều đình.

- Luôn đặt việc công lên trên, không t lợi, gây bè kéo cánh.

=> Nhân cách, bản lĩnh TTĐ: thẳng thắn, cầu thị, độ lợng, nghiêm minh, chí công vô t.

Có những xung đột đi dần đến cao trào và đợc giải quyết một cách bất ngờ, gây thú vị cho ngời đọc -> ngời đọc tự rút ra ý nghĩa sâu sắc và hìhn dung rõ nét về NV.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trang 48 - 50)