A. Mục tiêu:
1. Tóm tắt đợc 1 văn bản TM có nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam thắng cẳnh, một hiện tợng VH…
2. Thích thú đọc và viết VBTM trong nhà trờng cũng nh theo yêu cầu của cuộc sống.
3. Yêu quý, hiểu về danh lam thắng cảnh, sản vật Việt Nam.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
c. Phơng pháp
- Câu hỏi gợi mở, trả lời. - Thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3: ………... 10A9: ……… 10A4:……….
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Những bớc chuẩn bị cho bài văn TM. TL: - Xác định đối tợng, xây dựng dàn ý.
- Viết từng đoạn, kiểm tra.
3. Bài mới
GV: Gợi cho HS nhắc lại kiến thức về tóm tắt VBTS.
I. Mục đích, yêu cầu tómtắt văn bản thuyết minh. tắt văn bản thuyết minh.
HS : Những yếu tố quan trọng củ VBTS? - Sự việc và nhân vật chính.
- Những yếu tố khác: miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ.
Mục đích tóm tắt VBTS: kể lại 1 cốt truyện để ngời nghe, ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm này
HS : Mục đích tóm tắt VBTM? - Mục đích: nhằm hiểu, ghi nhớ hoặc giới thiệu với ngời khác về đối tợng TM.
HS : Yêu cầu tóm tắt VBTM ? - Yêu cầu: tóm tắt ngắn gọn, rành mạch sát với nội dung cơ bản.
HS : Cách tóm tắt VBTS? II. Cách tóm tắt một
VBTM.
HS : Quy trình tóm tắt VBTS? - Đọc kĩ nắm đợc nội dung.
- Lựa chọn sự việc chính và nhân vật chính - Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lí.
- Viết văn bản tóm tắt. 1. Ngữ liệu: SGK
2. Phân tích:
GV: yêu cầu HS đọc VB “nhà sàn” trong SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- VB Nhà sàn thuyết minh về nhà sàn (1 công trình xây dựng gần gũi, quen thuộc của ngời dân miền núi và 1 số dân tộc khác ở ĐNA).
- Đại ý: Giới thiệu về nguồn gốc, kiến trúc, tiện ích của nhà sàn.
- Văn bản chia 3 phần: - MB: ĐN và nêu mục đích sử dụng của
nhà sàn.
- TB: Cấu tạo, nguồn gốc, công dụng
+ MB: ….. VH cộng đồng + TB: Toàn bộ…. là nhà sàn. + KB:
- KB: Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp, sự hấp dẫn
HS viết tóm tắt (thời gian 10 phút). - Tóm tắt
3. Cách tóm tắt VBTM
HS : Cách tóm tắt VBTM? - Xác định mục đích, yêu cầu.
- Đọc VB gốc nắm đợc định nghĩa, số liệu, t liệu, nhận định, đánh giá về đối tợng TM. - Viết bản tóm tắt. - Kiểm tra…. 4. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1:
HS: Đọc bài 1 và trả lời câu hỏi bên dới? - Đối tợng TM: là tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ Ma-su-ô Ba sô và những đặc điểm của thể thơ Hai c.
- Bố cục: - Đoạn 1: tóm tắt tiểu sử và giới thiệu
những tác phẩm của Masu ô Ba sô.
+ Đoạn 1: đầu -> M.si-ki (1867 – 1902).
- Đoạn 2: Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ Hai c.
+ Đoạn 2: Ma su ô Ba sô là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản. Ông sinh ra ở Uênô xứ I-ga trong 1 gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28 tuổi ông chuyển đến Ê đô, sinh sống và làm thơ hai c với bút hiệu là Ba sô. So với các thể loại thơ khác trên thế giới, thơ Hai c có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết đợc ngắt ra làm ba đoạn theo thứ tự thờng là từ 5 – 7 âm…. thơ Hai c là một đóng góp lớn của NB vào kho tàng văn hoá nhân loại. Bài 2:
HS về nhà làm: Viết đoạn tóm tắt. - Thuyết minh về một thắng cảnh. - Khác văn bản trớc: đối tợng: thắng cảnh
Nội dung: nêu đặc điểm kiến trúc, ca ngợi, bày tỏ tình yêu niềm tự hào.
IV. Củng cố
- Cách tóm tắt văn bản thuyết minh. - Nâng cao kĩ năng tóm tắt.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập 2: SGK T72 - 73
- Giờ sau: Soạn bài: “Hồi trống cổ thành”. Đọc tiểu dẫn và văn bản.
Tìm hiểu về bộ truyện: Tam quốc diễn nghĩa. Tóm tắt văn bản. E. Rút kinh nghiệm ………. ……….. ……….. ………..
Ngày soạn: 30- 3- 2008 Tiết: 77 + 78 Ngày giảng: Tuần
Hồi trống cổ thành
(Trích: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung)
A. Mục tiêu:
1. Hiểu đợc tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trơng Phi cũng nh tình nghĩa “vờn đào” cao đẹp của ba anh em kết nghĩa – một biểu tợng riêng biệt của lòng trung nghĩa.
- Hồi trống đã gieo vào lòng ngời đọc âm vang chiến trận hào hùng. 2. Kĩ năng đọc hiểu thể loại tiểu thuyết chơng hồi.
3. Giáo dục cho học sinh thấy đợc tình nghĩa cao đẹp giữa ngời với ngời. Tình bạn không phải vì quyền lợi riêng t mà phải vì lí tởng chung.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
c. Phơng pháp
- Câu hỏi gợi mở, phát vấn. - Thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3: …………. 10A9………
10A4:………
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Khái quát phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn qua hành động phi thờng động trời của chàng.
TL: - Tính cách: khảng khái, cơng trực, chính nghĩa, dũng cảm. - Hành động: đốt đền: cứng cỏi.
3. Bài mới
Trên đời đã có ai rơi vào tình cảnh tình ngay lí gian, không biết thanh minh nh thế nào để tỏ đợc tấm lòng của mình. Vậy đã có ai phải lấy máy mình, mạng mình lấy cái sống và cái chết để làm tin. Mỗi lần đọc Tam quốc diễn nghĩa hẳn phải dở đến hồi thứ 28 để thêm 1 lần nghe âm vang hồi trống Cổ Thành.
I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: La Quán Trung.